PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nguy cơ về hiện tượng lão hóa tín đồ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGUY CƠ VỀ HIỆN TƯỢNG LÃO HÓA TÍN ĐỒ 
Sơn Thoại

Lượng Phật Tử Trẻ Còn Tương Đối Thấp, Chỉ Khoảng 15%, Còn Lại Là Thành Phần Lớn Tuổi - Ảnh Minh HọaĐối với tôn giáo, tín đồ giữ vai trò quan trọng, vừa là đối tượng hướng đến vừa là yếu tố tạo nên sức sống, quyết định sự tồn vong và phát triển của một tôn giáo.

Phật giáo qua hàng ngàn năm hiện diện trên mảnh đất hình chữ S đã phát huy những giá trị tích cực của một tôn giáo nên được đón nhận như là lẽ sống đạo đức, tâm linh cần thiết của cộng đồng xã hội và các tầng lớp nhân dân qua các giai đoạn lịch sử. Các thiết chế về văn hóa, tư tưởng, triết lý của Phật giáo dần trở thành một phần không thể tách rời với dân tộc và có giai đoạn Phật giáo được xem là quốc giáo.

Sau 35 năm hình thành và phát triển, hệ thống hành chính Giáo hội đã phủ khắp 63/63 tỉnh, thành của đất nước. Và ngay từ nhiệm kỳ đầu tiên, Giáo hội cũng đã tạo lập, phân công nhiệm vụ cho hai ban trực thuộc chuyên trách về công tác Tăng Ni, tự viện, tín đồ nhưng suốt thời gian dài đó vẫn chưa có một số liệu chuẩn xác về tình hình tín đồ Phật giáo tại Việt Nam chia theo độ tuổi, cơ cấu, thành phần, địa bàn phân bố.

Cho đến năm 2015, trước những bức xúc của xã hội và trong giới Tăng Ni, Phật tử trước những tín hiệu giảm sút về tín đồ, Giáo hội đã ban hành thông tư hướng dẫn về việc thống kê Tăng Ni, tự viện, tín đồ trên toàn quốc. Tuy nhiên, do không có những hướng dẫn cụ thể và không đưa ra các công cụ thống kê chuẩn mực nên kết quả mang lại có tính phỏng đoán và không đáng tin cậy.

Trong phát biểu mới nhất về nội dung này tại Hội thảo Tăng sự toàn quốc 2016 vừa diễn ra tại Hà Nội, HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS cho biết có thể tạm ước tính: tín đồ Phật tử đã quy y có sổ bộ và phái Quy y tại các tự viện trên 63 tỉnh thành trong cả nước là 16.232.064 người, còn lại là tín ngưỡng đạo Phật 38.376.355 người.

Tuy nhiên, một trong những số liệu mà Hòa thượng Chủ tịch HĐTS đưa ra cần được quan tâm là với thông tin này, “lượng Phật tử trẻ còn tương đối thấp, chỉ khoảng 15%, còn lại là thành phần lớn tuổi”. Lần đầu tiên, vị đứng đầu cơ quan điều hành cao nhất của Phật giáo cả nước thừa nhận tỷ lệ chênh lệch quá lớn về cơ cấu theo độ tuổi tín đồ trước toàn thể chư tôn túc lãnh đạo Phật giáo khắp các tỉnh, thành trong toàn quốc nhân một hội thảo khoa học là điều đáng quan tâm.

Qua đó, dù chưa có số liệu chính xác, chưa thể đánh giá được tín đồ Phật giáo tại Việt Nam tăng hay giảm theo thời gian nhưng cũng có thể hình dung được hiện tượng lão hóa lực lượng Phật tử đang sinh hoạt trên khắp các tự viện. Và với số liệu về tỷ lệ Phật tử trẻ trong số tín đồ Phật giáo như đã xác định, không cần đặt câu hỏi nhưng với những ai có tâm huyết với công cuộc truyền bá Chánh pháp, xiển dương giá trị giải thoát cũng có thể tự hiểu thực trạng thay đổi niềm tin tôn giáo hiện đang diễn ra âm thầm mà khốc liệt như thế nào và giới trẻ đang chuyển hướng về đời sống tâm linh ra sao. 

Rồi đây, nếu không có những phương thức phù hợp, những chiến lược tốt trong công tác hoằng pháp, chỉ khoảng vài chục năm nữa, ta sẽ phải thừa nhận, tín đồ Phật giáo Việt Nam giảm thiểu một cách rõ rệt, đáng quan ngại.

Sơn Thoại | Báo Giác Ngộ

Tin bài có liên quan

Câu Chuyện Về Hai Vị Thiền Sư Tác Giả Văn Đan, Như Nguyện Dịch

Câu Chuyện Về Hai Vị Thiền Sư Tác Giả Văn Đan, Như Nguyện Dịch

Biết Đâu Là Khởi Điểm Cuộc Rong Chơi

Biết Đâu Là Khởi Điểm Cuộc Rong Chơi

Ba Bản Kịch Thơ: A Dục Vương, Thăng Long Xuân Chiến Thắng Và Hội Nghị Diên Hồng – Giới Lạc Mai Lạc Hồng Biên Soạn

Ẩn Sĩ Thời Mạt Pháp – Truyện Ngắn: Trần Hạ Tháp

Ảo Hóa – Hermann Hesse – Ni Sư Trí Hải Chuyển Ngữ

Xóc Thẻ, Xin Âm Dương, Đốt Vàng Mã Là Của Đạo Khác Xen Lẫn Vào Đạo Phật

Xóc thẻ, xin âm dương, đốt vàng mã là của đạo khác xen lẫn vào Đạo Phật

Xin Đừng Lạy Đức Phật

Xin đừng lạy Đức Phật

Xây Chùa Để Làm Gì? Nguyễn Hữu Đức

Xây Chùa Để Làm Gì? Nguyễn Hữu Đức

Xá Lợi Thật Của Đức Phật Và Xá Lợi Niềm Tin

Xá lợi thật của Đức Phật và xá lợi niềm tin

Xá Lợi

Xá Lợi

Load More

Discussion about this post

Trong Đạo Phật Không Có Ngày Giờ Tốt Xấu

Trong đạo Phật không có ngày giờ tốt xấu

- Năm mới cận kề, nhiều người luôn quan tâm đến chuyện xuất hành đầu năm, xem ngày tốt ngày...

Đối Thoại Đích Thực

Đối thoại đích thực

ĐỐI THOẠI ĐÍCH THỰC Trúc Thanh, Tâm Ảnh Nguyệt   Trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 5 năm 2016,...

Phật Giáo Trong Biến Đổi Xã Hội Ở Trung Quốc

Phật Giáo Trong Biến Đổi Xã Hội Ở Trung Quốc

PHẬT GIÁO TRONG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở TRUNG QUỐC Minh Thạnh Bài viết này giới thiệu những ghi nhận...

Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán Tập 2

Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán Tập 2

T. R. V. MURTI TRIẾT HỌC TRUNG TÂM CỦA PHẬT GIÁO  NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC TRUNG QUÁNA STUDY OF THE MĀDHYAMIKA SYSTEMTẬP IIBIỆN CHỨNG PHÁP NHƯ LÀ HỆ THỐNG TRIẾT...

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

BỐN MƯƠI SÁU ĐẠI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ GIỚI THIỆU – DỊCH  VÀ CHÚ TỪ  NGUYÊN BẢN SANSKRIT Dịch nguyên...

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 376

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 376

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Già Sao Cho Sướng

Già Sao Cho Sướng

GIÀ SAO CHO SƯỚNG ? Bs Đỗ Hồng Ngọc Già thì khổ, ai cũng biết. Sanh bệnh lão tử! Nhưng...

Tà Sư Như Cát Sông Hằng – Quần Anh

Tà Sư Như Cát Sông Hằng – Quần Anh

TÀ SƯ NHƯ CÁT SÔNG HẰNGQuần Anh Xin hỏi, tôi có đọc 1 trang báo về đạo Phật của 1...

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Phật Và Phạm Thiên

ĐỨC PHẬT VÀ PHẠM THIÊN Toàn Không   1)- ĐẤU TRÍ VỚI PHẠM THIÊN: Một thời đức Phật ngự tại...

Ghpgvntn Hải Ngoại – Canada Thành Kính Phân Ưu

Ghpgvntn Hải Ngoại – Canada Thành Kính Phân Ưu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 45)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 45) Pháp Sư Tịnh Không   “Tùy thời ngộ nhập Hoa Nghiêm tam...

Vấn Đề Khất Thực Trong Đạo Phật

Trong một dịp về thăm quê nhà gần đây, tôi thấy có một vị Sư đứng khất thực tại trước...

Và Khi Tỉnh (Thức) Dậy, Tôi Tìm Lại Tôi

Và khi tỉnh (thức) dậy, tôi tìm lại tôi

VÀ KHI TỈNH (THỨC), TÔI TÌM LẠI TÔI Quán Như Phạm Văn Minh  To study the Way is to study...

Thơ: “Cảm Ơn Gia Đình Chủ Nhà Trọ”

Thơ: “Cảm ơn gia đình chủ nhà trọ”

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trong đạo Phật không có ngày giờ tốt xấu

Đối thoại đích thực

Phật Giáo Trong Biến Đổi Xã Hội Ở Trung Quốc

Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán Tập 2

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 376

Già Sao Cho Sướng

Tà Sư Như Cát Sông Hằng – Quần Anh

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

Đức Phật Và Phạm Thiên

Ghpgvntn Hải Ngoại – Canada Thành Kính Phân Ưu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 45)

Vấn Đề Khất Thực Trong Đạo Phật

Và khi tỉnh (thức) dậy, tôi tìm lại tôi

Thơ: “Cảm ơn gia đình chủ nhà trọ”

Tin mới nhận

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Phật là đấng Pháp vương

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Phật dạy: Chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, đời sau sinh về thiện xứ

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Đạo Phật là đạo yêu đời

Lời Phật dạy về nhân quả đẹp, xấu, giàu, nghèo của phụ nữ

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Xây chùa và xây đạo tràng

50 chân lý bất biến của cuộc đời

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Thiền và tù nhân

Sài Gòn Những Món Chay

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (5) Nguyễn Hòa

Dưới Bóng Đa Chùa Viên Giác

Vài Trải Nghiệm Sau 5 Năm Tu Tập Bát Chánh Đạo

Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Đính

Lột Xác Và Tập Nghiệp Chúng Sinh

Câu chuyện về chú sư tử ăn chay và sống thân thiện với muôn loài

Khóa Tu “Returning Home” Dành Cho Giới Trẻ Tại Hoa Kỳ

Nhìn trời đầy sao để thấy con người nhỏ bé.

Chuyện Bảy Bước Chân Phật Trong Dòng Chảy Nhân Gian

Tử Thư Tây Tạng

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Sống hôm nay như ngày cuối trong đời

Đặc trưng của Đạo Phật

Không phóng dật

An Cư & Mạng Xã Hội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Anh Linh Và Sự Siêu Độ Trần Do Bân Dịch

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Lược Giải Tâm Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Đức Phật Từng Cảm Nhận Các Giác Cảm Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Làm bạn với thiện

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 01)

Bình Giảng Kinh Mâu Ni

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Tin mới nhận

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Nhắc Nhở Tu Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Nhận thức Phật Giáo (Phần 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 23)

Tịnh Độ Vựng Ngữ

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 3)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese