PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nguy Cơ Khác Biệt Tôn Giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGUY CƠ KHÁC BIỆT TÔN GIÁO
Đào Văn Bình

Reawaken America 3Mới đây, vào ngày 14/11/2021, trong chuyến du hành mang tên Nước Mỹ Hãy Thức Dậy (ReAwaken America) của nhóm cực hữu, ông tướng bốn sao Michael Flynn- cựu cố vấn an ninh quốc gia dưới thời Ô. Trump đã nói rằng, “Nếu chúng ta có một quốc gia đặt dưới sự che chở của Thượng Đế thì chúng ta chi có một tôn giáo mà thôi” (If we are going to have one nation under God — which we must — we have to have one religion,” Flynn said in San Antonio at a stop for the far-right “ReAwaken America” tour. “One nation under God, and one religion under God.)

            Lời tuyên bố này gây kích thích cho nhóm Da Trắng cực hữu nhưng gây kinh ngạc cho nhiều người. Nó gây kinh ngạc là vì  nền tảng lập quốc của Hoa Kỳ 200 năm nay là dân chủ, tự do trong đó tự do tôn giáo là tối thượng. Mười ba tiểu bang tạo nên nước Mỹ ngày hôm nay là những người trốn chạy sự ngược đãi tôn giáo tại Âu Châu. Chính vì sợ sự khống chế của Giáo Hội Ky Tô Giáo lên các chính quyền Âu Châu cho nên các nhà lập quốc Mỹ đã ghi trong Hiến Pháp nguyên tắc “Tách biệt giữa nhà thờ và quốc gia” (Separation of church and state) tức Nhà Thờ và Chính Quyền là hai thực thể biệt lập, không can dự vào chuyện của nhau. Chính quyền không được ủng hộ bất cứ tôn giáo nào và tôn giáo không được phép chen lấn vào chuyện quốc gia. Và trên phương diện đối ngoại, để bảo tồn và giương cao lý tưởng cao đẹp mà mình noi theo, Hoa Kỳ thường lên án, trừng phạt, cấm vận, thậm chỉ lật đổ các quốc gia mà họ cho là đàn áp hoặc ngược đãi tôn giáo.

            Nếu chủ trương đi ngược lại hiến pháp Hoa Kỳ của Ô. Flynn được nhóm Da Trắng Là Thượng Đẳng ủng hộ vì họ có lá phiếu, sẽ tác động lên các nhà lập pháp thì hậu quả sẽ như thế nào? Giả thuyết đó có nghĩa là trong tương lai Hoa Kỳ sẽ chỉ có một tôn giáo mà thôi: Tin Lành sẽ là tôn giáo độc quyền hoặc bộ ba Tin Lành, Ca-tô Giáo La Mã và Do Thái Giáo gọi chung là Christianity sẽ là quốc giáo, còn các tôn giáo khác như  Đạo Phật, Hồi Giáo, Đạo Sikh, Ấn Độ Giáo, Anh Giáo, Chính Thống Giáo sẽ trở nên bất hợp pháp, bị trục xuất hay sẽ bị tiêu diệt.

            Câu hỏi đặt ra là tại sao lại có ý tưởng kỳ lạ giữa Thế Kỷ XXI như vậy? Xin thưa, ngày nay thế giới đang điên đầu đối phó với vấn nạn khác biệt tôn giáo. Để tìm hiều thêm, xin quý vị đọc lại bài viết đăng trên Nhật Ký Biển Đông ngày 15/9/2017) dưới đây:

            Washington Post ngày 9/9/2017 đưa tin, “Liên Hiệp Quốc nói rằng trong hai tuần qua, số người Rohingya trốn chạy bạo động, vượt biên vào Bangladesh đã lên tới con số báo động là 270,000 người.” Theo AP ngày 11/9/2017, chính phủ Bangladesh đã bằng lòng cung cấp đất để làm trại tạm trú cho 313,000 người tỵ nạn Rohingya đã tới đây từ 25/8/2017. Bà San Suu Kyi- lãnh đạo Miến Điện trên thực tế – sẽ không thadự Đại Hội Đồng LHQ kéo dài từ 13/9/2017 tới 25/9/2017nại lý do an ninh của đất nước. Bà đang bị chỉ trích về cuộc trốn chạy của người Hồi Giáo Rohingya.

            Khác biệt tôn giáo, cùng tôn giáo nhưng khác hệ phái, khác biệt chủng tộc… khó lòng sống chung với nhau đang là vấn nạn toàn cầu. Đông Timor tách ra thành lập một quốc gia riêng năm 2002 vì đa số theo Thiên Chúa Giáo do di sản của Thực Dân Bồ Đào Nha để lại. Nam Sudan tách ra thành lập một quốc gia riêng năm 2011 cũng chỉ vì Nam Sudan đa số theo Thiên Chúa Giáo. Kosovo tách ra khỏi Serbia năm 2008 vì vùng đất này 90% là Hồi Giáo. Ngay khi cùng thờ chung một Thượng Đế cũng không thể chung sống với nhau chẳng hạn như Bắc Ái Nhĩ Lan mà đa số là Ca Tô Giáo La Mã đã tách ra khỏi Ái Nhĩ Lan mà đa số là Tin Lành. Nếu vấn đề Rohhingya không được giải quyết bằng phương thức hòa bình, dưới áp lực của các siêu cường, Bang Rakhine có thể sẽ tách ra và trở thành một quốc gia riêng trong lòng Miến Điện. “Kịch bản” để tiến đến mục tiêu này là nhân danh Liên Hiệp Quốc, Mỹ sẽ thiết lập một Vùng Cấm Bay, tiêu diệt tất cả mọi tiềm lực của Miến Điện, Nó giống hệt thời Ô. Bill Clinton đã làm là (lật đổ chính quyền của người Serbia thành lập quốc gia mới Kosovo) sau đó đem lực lượng gìn giữ hòa bình tới đây mà quân Mỹ là chủ lực để thành lập một quốc gia riêng cho người Rohingya.

            Nếu người Hồi Giáo Rohingya sống rải rác trên Miến Điện thì nó không tạo một áp lực chính trị lên chính quyền trung ương. Chính vì họ sống tập trung tại Rakhine cho nên sớm muộn gì họ cũng đòi tự trị và sau đó thành lập quốc gia riêng. Nói mà không sợ sai lầm, chỉ cần nước Mỹ này 30% dân số là người Hồi Giáo sống tập trung, nước Mỹ sẽ bị chia cắt theo lằn ranh tôn giáo. Chính vì thế mà Ô. Trump đã có những biện pháp hạn chế hoặc ngăn cấm người Hồi Giáo nhập cư để tránh một thảm họa không xa. Cho nên đứng ngoài phê phán Miến Điện thì dễ nhưng chính mình “ở trong chăn” mới thấy muôn vàn khó khăn. Tự do đi lại, dang tay chào đón người di dân qua biểu tượng Nữ Thần Tự Do ở Nữu Ươc, nhất là người Hồi Giáo tới nước Mỹ -đã trở thành một nguy cơ tiềm ẩn chứ không còn là một nhu cầu bức thiết của một quốc gia “đất rộng người thưa” cách đây 200 năm.

            Vấn đề sinh tử là làm thế nào để duy trì “tự do tôn giáo” nhưng vẫn có một tôn giáo dòng chính (khoảng 75%) để ổn định chính trị, duy trì bản sắc dân tộc – đang là một bài toán nhức đầu của nhân loại. Theo các nhà quan sát trên thế giới, nước Mỹ và Âu Châu dường như đang lúng túng và mâu thuẫn vì vừa muốn bảo vệ “tự do tôn giáo” cho cả loài người nhưng lại muốn giữ sao cho tôn giáo của mình không trở thành thiểu số chỉ vì lý tưởng “tự do tôn giáo”. Lời phát biểu của Ô. Flynn bộc lộ lo ngại tôn giáo truyền thống của mình lần hồi sẽ không còn là đa số nữa. Xin nhớ cho đa chủng tộc đi liền với đa tôn giáo. Khuynh hướng xa rời tôn giáo truyền thống đang là trào lưu của thế hệ trẻ ở Mỹ.

Tôn giáo gắn liền với lịch sử, chính trị, văn hóa, phong tục tập quán của một dân tộc. Nếu tôn giáo đổi thì tất cả những thứ đó phải đổi theo. Thí dụ: Một tôn giáo không chấp nhận thờ cúng ông bà tổ tiên thì một người cải đạo theo tôn giáo ấy, chắc chắn sẽ quăng bàn thờ, hình ảnh của tổ tiên mình ra ngoài đường. Rồi các lăng mộ, đền đài, miếu mạo thờ phượng các vị anh hùng hay các vị Thánh của dân tộc đó cũng có thể trở thành hoang phế hay đập bỏ. Rồi lịch sử của dân tộc cũng có thể phải viết lại. Nói tóm lại, toàn là những thứ linh thiêng, thần thánh nhất của một dân tộc sẽ bị hủy diệt.

Khác biệt tôn giáo đang từ từ trở thành thảm họa cho nhân loại. Do đó đã có người nghĩ rằng, nếu như nhân loại này không có tôn giáo và sống bằng các nguyên tắc của luân lý và đạo đức, có lẽ con người hiểu nhau hơn và không giết nhau. Bởi vì các nguyên tắc về luân lý và đạo đức đặt trên nền tàng trí tuệ và từ cuộc sống này đi lên. Còn tôn giáo phần lớn phát xuất từ thần linh và đặt trên nền tảng niềm tin. Trí tuệ thì có thể hiểu được còn niềm tin thì có thể đúng có thể sai và đôi khi phải chấp nhận chứ không thể chứng minh. Làm sao chúng ta có thể chứng minh được là sau khi chết đi sẽ có một thế giới khác mà chúng ta sẽ sống đời đời, vô cùng hạnh phúc? Vì không thể chứng minh cho nên buộc lòng phải “tin”. Và niềm tin cực mạnh gọi là “đức tin”.

Khác biệt tôn giáo chứ không phải bom nguyên tử có thể sẽ hủy diệt loài người. Chỉ là một giả tưởng, trong tương lai loài người may mắn còn tồn tại có thể là nhờ:

-Một tôn giáo nào đó do một siêu cường áp đặt lên toàn thể loài người, các “dị giáo” đều bị tiêu diệt cho nên không còn sự khác biệt tôn giáo nữa. Và loài người sẽ sống dưới mái nhà hạnh phúc hay địa ngục của một “tôn giáo toàn cầu”.

-Do sự giác ngộ, con người nhận ra rằng chỉ có luân lý và đạo đức là cần thiết, tôn giáo là thảm họa cho nên mọi tôn giáo đều từ từ suy tàn. Dù vậy, con người vẫn còn giết nhau vì gốc Tham-Sân-Si, nhưng sẽ không giết nhau vì khác biệt tôn giáo nữa. Tuy nhiên ý nghĩ này chỉ là không tưởng. Thế giới này là thế giới đa chủng tộc, đa văn hóa. Vì loài người vẫn còn phải đối đầu với khổ đau và cái chết cho nên vẫn còn tôn giáo. Tôn giáo cho người ta hy vọng sau khi chết được sống hạnh phúc ở một cung trời nào đó và tôn giáo cũng có tác dụng làm vơi bớt khổ cho nên tôn giáo vẫn còn tồn tại cho tới ngày tận thế. Cuối cùng, vấn đề sinh tử là làm sao các tôn giáo cỏ thể hòa đồng với nhau, bớt cực đoan và bớt tham vọng bành trướng thì nhân loại mới có thể tạm thời sống yên.

Đào Văn Bình

(California ngảy 3/12/2021)

Tin bài có liên quan

Triết Học Kỳ Na Giáo – Nguyễn Ước

Triết Học Bà La Môn (Brahmanism) – Giảng Viên Thích Lệ Thọ

Triết Học Ấn Độ – Nguyễn Ước

Tôn Giáo Baha’I – Bùi Đức Hợp

Tôn Giáo Baha’i – Bùi Đức Hợp

Thư Của Ht. Thích Tịnh Hạnh Về Cô Thanh Hải

Nhân Chứng Giê-hô-va – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Merry Christmas And Happy New Year

Merry Christmas And Happy New Year

Mật Tông Đại Cương

Mật Tông Đại Cương

Có Phải Chúa Giê-su Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp, Vệ Đà? – By Madhusree Chatterjee, Ians, December 25th, 2009

Chúa Jesus Từng Là Tu Sĩ Phật Giáo (Jesus Was a Buddhist Monk) Phim Tài Liệu Do Bbc Sản Xuất

Load More

Discussion about this post

Tin Không Nổi !

Tin Không Nổi !

TIN KHÔNG NỔI ! Một phê bình Thiên Chúa giáo từ góc độ Phật giáo Trí Tánh Đỗ Hữu Tài dịch từ Beyond...

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Việc Đáng Suy Ngẫm: Bà Nội Đầu Độc Cháu

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Ngày 2/8/2020, cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố Thái Bình quyết định khởi tố bắt người...

Chánh Pháp Là Gì

CHÁNH PHÁP LÀ GÌ ?Trần Do BânDịch từ nguyên bản Hoa Ngữ : Thí Luận Tuyên Hóa Lão Hòa Thượng...

Những Gì Khó Được Nhất?

Những gì khó được nhất?

Thường khi chưa có, thiếu thốn mọi bề thì người ta chỉ tập trung cho những vấn đề căn bản...

Chùm Thơ “Chữa Lành Thế Giới”

Chùm thơ “chữa lành thế giới”

CHÙM THƠ “CHỮA LÀNH THẾ GIỚI” (Cảm niệm bài viết “Thơ sẽ chữa lành thế giới” của cư sỹ Nguyên...

Đôi điều về lễ hội ở chùa

ĐÔI ĐIỀU VỀ LỄ HỘI Ở CHÙA Trương Hoàng Minh   Mỗi năm đến hẹn lại lên, sau tết Nguyên...

Thiền Định Và Sức Khỏe

Thiền Định và Sức Khỏe

Sự phát triển của Y học kim cổ Tây phương cũng như Đông phương, đặt trọng tâm vào sự chăm...

Chân Như

I-KHẢO SÁT MỘT Khảo sát về Chân Như trong tự điển “A Dictionary of Chinese Buddhist Terms” viết như sau: “Tiếng...

Hòa Thượng Giới Đức Giảng “Thông Điệp Của Đức Phật” Tại Trung Tâm Tu Học Thuận Pháp Stafford Texas

Hòa Thượng Giới Đức Giảng “thông Điệp Của Đức Phật” Tại Trung Tâm Tu Học Thuận Pháp Stafford Texas

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ác

TIẾN ĐẾN HẠNH PHÚC LÀ ĐOẠN TRỪ CÁI XẤU ÁC Nguyễn Thế Đăng   Sống là làm cho mình càng...

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện, quyển thứ ba: “Nhĩ thời Phật cáo, Địa Tạng Bồ Tát, ngô kim...

Sinh Tử Luân Hồi

SINH TỬ LUÂN HỒI Toàn Không    Luân Hồi dịch từ chữ Samera của chữ Phạn. Chữ Hán, Luân là...

Thông Điệp Phật Đản Vesak 2016 Của Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama

Thông Điệp Phật Đản Vesak 2016 Của Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nền Tảng Ban Đầu

Nền Tảng Ban Đầu

NẾN TẢNG BAN ĐẦUThầy Tâm Hạnh Tháng bảy, mưa ngâu. Chúng tôi đến Thường Chiếu gặp lúc cơn mưa chiều...

Tin Không Nổi !

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Chánh Pháp Là Gì

Những gì khó được nhất?

Chùm thơ “chữa lành thế giới”

Đôi điều về lễ hội ở chùa

Thiền Định và Sức Khỏe

Chân Như

Hòa Thượng Giới Đức Giảng “thông Điệp Của Đức Phật” Tại Trung Tâm Tu Học Thuận Pháp Stafford Texas

Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ác

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

Sinh Tử Luân Hồi

Thông Điệp Phật Đản Vesak 2016 Của Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama

Nền Tảng Ban Đầu

Tin mới nhận

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Đức Phật nói về nguyên nhân thất bại ở đời

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Sự gia hộ của Đức Phật

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Đường xưa mây trắng

Tin mới nhận

Nghi Thức Tụng Giới Bồ Tát

Kinh Phật Và Các Nghi Thức

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của chúng ta

Ý Nghĩa “Sinh Nhật” Dưới Góc Nhìn Phật Giáo

Định hướng tương lai với thế hệ tăng sĩ trẻ ngày nay

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Thực Hành Phật Pháp Để Vui Sống Tuổi Già

Trần Nhân Tông Và Bài Học Tư Tưởng Giải Phóng Nội Lực – Văn Quân

Thấy Pháp Là Thấy Phật

Lịch Sử Quỹ Lương Thực Sera Je

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 70)

Nhân Covid-19 Hãy Tu Theo Phật Để Chuyển Họa Thành Phúc

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

‘Giữ Thơm Quê Mẹ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Minh Sát Thiền Do Mahasi Sayadaw Truyền Dạy

Chúc mừng năm Bính Thân

Từ chùa ra chợ

Kinh Kiến Chánh

Tin mới nhận

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Đọc và học Kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Milinda Vấn Đạo Người Dịch: Tỳ Khưu Indacanda

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

Kinh Bách Dụ: Xây lầu ba

Kinh Cúng Thí Người Mất

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Kinh Bách Dụ: Đòi không có vật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 17)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

48 Cách Niệm Phật

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 3

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 39)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 86)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

Nhận Thức Về Tái Sinh – Chứng Ngộ – Vãng Sanh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 31)

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.