PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ngưỡng Vọng Tôn Sư’ – Tâm Hương

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
NGƯỠNG
VỌNG TÔN SƯ’

Nhân
lễ húy nhật Đại lão Hòa thượng


thượng
Trừng hạ Nguyên, hiệu Đôn Hậu


(Lần
thứ 14, 1992-2006)

Thichdonhau-Chandung_0Ngày
21 tháng Ba năm Nhâm Thân (23.04.1992), Đại Lão Tôn sư thượng
Trừng hạ Nguyên Đôn Hậu viên tịch.

Từ
ấy đến nay, thấm thoắt đã 14 năm trôi qua. Thời gian tuy
cứ chìm dần trong quá khứ, nhưng Pháp thân vòi vọi của
Tôn sư vẫn hiển hiện uy nghi trong niềm ngưỡng vọng vô
biên
của muôn triệu Tăng Ni và Phật tử chúng con.

Như
bậc Bồ tát hóa thân, suốt cả cuộc đời, Tôn sư đã dấn
bước không mỏi mệt trên nhiều đoạn đường đầy gian
lao, chướng ngại để gánh chịu muôn vàn hệ lụy và thống
khổ
của nhân sinh. Dù thế, nhưng với chí nguyện kiên cường,
hùng tâm Bất thối, Tôn sư đã vượt qua được tất cả,
để tô bồi cho nền Phật giáo Việt Nam hiện đại vững
bền
mạng mạch và Tông môn được muôn phần rạng rỡ.

Hôm
nay, nhân Đại lễ Húy nhật lần thứ 14 của Tôn sư, hàng
hàng, lớp lớp Phật tử chúng con thành tâm Ngưỡng vọng
đến Thân thế và Công nghiệp kỳ vĩ mà Tôn sư đã xả thân
hoằng hóa trong suốt 68 năm, sau khi Tôn sư đăng đàn cầu
thọ
Cụ túc giới, tại giới đàn Tổ đình Từ Hiếu, Huế.

Ngưỡng
vọng Thân thế và Công nghiệp lớn lao của Tôn sư, là ngưỡng
vọng bậc Thượng sĩ xuất trần mà không lánh xa nơi trần
gian khổ lụy, hóa thân trong đời ác trược mà thân tâm không
chút nhiễu loạn, nhiễm ô.

Ngưỡng
vọng Tôn sư là ngưỡng vọng mặt trời Chánh pháp, để soi
rọi tâm linh trên những nẻo đường nhân thế sục sôi, điên
đảo
, hầu định hướng cho việc tu tập, hành trì của mỗi
Phật tử chúng con.

Đê
đầu bái bạch Tôn sư, xin cung kính chiêm ngưỡng di hình tỉnh
mặc, khắc cốt ghi tâm phần nào Thân thế và Công nghiệp
vi diệu ấy, để thêm một lần, chúng con được thấm nhuần
ân đức cao dày mà Tôn sư đã lân mẫn hiện thân nơi cõi
Ta bà
ác trược, ưu phiền nầy.

Từ
Đại nguyện độ sinh trong vô lượng kiếp, Tôn sư nguyện
sinh
trong một gia đình mà thân phụ là bậc lương đống của
Sơn môn. Người đã dày công khai sáng Long An Tự, ngôi danh
lam
nổi tiếng ở tỉnh Quảng Trị. Miền đất Thiêng đã
xuất hiện biết bao bậc Cao Tăng, Thạc đức, những đấng
Long tượng mà Công nghiệp kỳ vĩ của quý Ngài đã làm vẻ
vang
cho Dân tộc và rạng rỡ cho ngôi nhà Phật giáo Việt
Nam
từ bao nhiêu thế kỷ. Thân mẫu là bậc cung trọng Hồng
ân
Tam bảo, toàn vẹn tứ đức, tam tòng.

Thuở
ấu thơ và thời niên thiếu, dù sớm mồ côi mẹ nhưng Tôn
sư
vẫn hết mực chăm lo dùi mài kinh sử. Với trí thông minh
lịch lãm, cùng sự cần cù, nhẫn nại, sau một thời gian
theo học, Tôn sư đã đậu văn bằng Tiểu học chương trình
Pháp Việt.

Suốt
cả quãng đời niên thiếu, trong tư duy và quán chiếu về
cuộc đời giả tạm, lòng Tôn sư luôn nung nấu chí nguyện
xuất gia cầu Đạo, nên Tôn sư quyết định vào chùa Tây
Thiên
, bái yết Tổ Thanh Ninh Tâm Tịnh cầu xin thọ giáo.

Sau
khi thọ Đại giới, Tôn sư càng miệt mài, chăm chỉ hơn trong
việc học tập. Năm Năm-Tôn sư là một Tăng sinh xuất sắc
trong lớp Cao đẳng Nội điển do Quốc sư Phước Huệ truyền
giảng tại Tổ đình Thập Tháp, Bình Định.

Trở
về
Huế, Tôn sư liền nhận nhiệm vụ Giảng sư. Mười Năm
liên tiếp-Tôn sư là một trong những vị Giảng sư nòng cốt
và lỗi lạc nhất của An Nam Phật học hội. Gót chân của
Tôn sư đã trải đều trên khắp 17 tỉnh miền Trung nước
Việt và đến tận một số tỉnh ở miền Nam. Nơi nào Tôn
sư
đến, rồi đi, đều lưu lại cho mọi người, mọi nhà
một cảnh hòa thuận, yên vui, một niềm quy kính ngôi Tam bảo.

Khi
Phật học viện Tây Thiên khai giảng, Tôn sư vừa làm Giảng
sư
, vừa tiếp tục theo học chương trình Đại học. Đây
là lớp Đại học Phật giáo đầu tiên được tổ chức rất
quy mô và có hệ thống nhất trong công cuộc chấn hưng của
An Nam Phật học hội. Tôn sư theo học lớp nầy, cũng là lớp
Đại học đầu tiên trong một Phật học viện nổi tiếng
là một trung tâm đào tạo Tăng tài nghiêm túc và có chất
lượng học tập cao nhất của Phật giáo Việt Nam lúc bấy
giờ. Tôn sư vừa học, vừa giảng dạy cho lớp Trung đẳng
của Viện và làm Thủ chúng cả hai lớp nầy.

Theo
học chương trình Đại học suốt bốn năm, Tôn sư tốt nghiệp
văn bằng Đại học Phật giáo với hạng ưu.

Sau
khi rời ghế ở “Xuân Kinh Đại Học Tràng” (1) ra, Tôn sư lại
gánh vác nhiều trọng trách. Năm Năm -Tôn sư đảm nhận chức
vụ Chánh Hội trưởng Việt Nam Phật học hội. Gánh trách
nhiệm
nặng nề trong giai đoạn mà lịch sử Dân tộc đang
trải qua nhiều cơn biến động. Thế nhưng Tôn sư vẫn lãnh
đạo
và điều hành Phật sự của Hội một cách khả quan,
linh hoạt. Các khuôn Tịnh độ ở khắp 17 tỉnh miền Trung
vẫn liên tiếp được thành lập, phong trào Gia đình Phật
hóa phổ khắp nơi vẫn tiến triển mạnh mẽ. Nhân tố tốt
đẹp
nầy là đầu mối vững chắc cho sự phát triển rực
rỡ
thành các khuôn Giáo hội xã, phường, cùng sự lớn mạnh
của phong trào Gia đình Phật tử Việt Nam về sau nầy.

Vừa
đảm nhận trọng trách Chánh Hội trưởng, Sơn môn Tăng già
vừa công cử Tôn sư lên trú trì chùa Linh Mụ.

Bốn
Mươi Bảy Năm – Trú trì chùa Linh Mụ, Tôn sư đã dốc hết
tâm lực để chỉnh trang, tái kiến, trùng hưng ngôi danh lam
cổ kính bậc nhất ở đất Thần kinh, sau bao nhiêu năm bị
chôn vùi trong điêu tàn, hoang phế.

Công
lao
của Tôn sư trang trải vào chùa Linh Mụ, không chỉ để
giữ gìn nơi tôn nghiêm phụng thờ Tam bảo mà công lao ấy
đã chói sáng một công trình kiến trúc đồ sộ, một di tích
lịch sử văn hóa hùng vĩ của Dân tộc và của Phật giáo.

Khắc
ghi công lao to lớn ấy của Tôn sư, Thập vị Tỳ kheo (2),
đệ tử của Tôn sư, trong một bản tường trình gửi phái
đoàn
Liên Hiệp quốc, đã long trọng xác định: “Không
ai có thể phủ nhận được rằng: Chùa Linh Mụ, từ một
phế tích hoang tàn trong thập kỷ 40, được trở thành một
danh lam, thắng tích như ngày nay là nhờ vào sự nỗ lực không
ngừng, trong một ý thức trách nhiệm nghiêm túc đối với
Tam bảo của Hòa thượng Bổn sư chúng tôi, trong suốt một
thời gian gần 50 năm lịch sử. Có thể nói rằng: Tên tuổi
và cuộc đời của Ngài đã gắn chặt với chùa Linh Mụ”.

Ngày
nay, chùa Linh Mụ, là một danh lam thuộc quần thể di tích
lịch sử văn hóa Huế, đã được cơ quan Giáo dục, Khoa học
và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là “Di sản văn
hóa
thế giới”. Do đó, Nhà nước đang triển khai dự án Đại
trùng tu. Một lần nữa, chư Tăng chùa Linh Mụ lại xác định
và tỏ bày tâm nguyện: 

“Chủ
trương trùng tu chùa là một nghĩa cử cao đẹp, không chỉ
cho hôm nay mà còn cho nhiều thế hệ mai sau”.


“Là
những Tỷ kheo được kế thừa giữ chùa, thờ Phật, chúng
tôi
ý thức Phật sự của mình trước hết là thể hiện
lòng thành, tâm sáng trước Nhà nước, trước Nhân dân và
nhất là trước Phật tử. Xin nguyện giữ gìn chùa Linh
Mụ mãi mãi là di sản văn hóa tiêu biểu của xứ Huế, của
Việt Nam.” (3)

Tâm
nguyện
son sắt ấy của chư Tăng, đã tỏ rõ tấm lòng thủy
chung
đối với nền văn hóa vốn đã gắn bó mật thiết và
hòa quyện sâu sắc giữa Dân tộc và Phật giáo suốt chiều
dài hàng ngàn năm huy hoàng của lịch sử.

Dù
công việc của Hội, của chùa rất bận rộn và đa đoan,
nhưng không vì thế mà Tôn sư xao lãng việc chăm lo, nuôi dưỡng
thế hệ kế thừa, cũng như tùy căn cơ, trình độ mà nhiếp
hóa đồ chúng. Với cốt cách uy nghi, đạo phong trác tuyệt,
giới hạnh tinh nghiêm, Tôn sư là hóa thân của một bài thuyết
pháp
thù thắng: linh động, hùng vĩ, là lời huấn dụ mẫu
mực: trang nghiêm, tự tại cho hàng Thất chúng đệ tử noi
theo để tu tập, hành trì.

Suốt
Sáu Mươi Tám Năm – Tôn sư đã tận tụy, chăm lo nuôi dưỡng
các thế hệ Tăng Ni để có người kế thừa cho tương lai
của Đạo pháp và cho tiền đồ của Giáo hội.

Song
song với việc nhiếp hóa đồ chúng, Tôn sư còn lưu tâm rất
nhiều đến việc trước tác, 
biên
soạn
và dịch thuật, Tôn sư chỉ lưu lại cho hậu thế một
số lượng tác phẩm có phần khiêm tốn, chỉ đáp ứng phần
nào sự mong cầu học hỏi và tu tập của Tăng Ni và Phật
tử
chúng con.

Tuy
nhiên
, trong sứ mệnh lãnh đạo Giáo hội, cũng như trong nhiệm
vụ
hoằng dương chánh pháp, thì nội dung tác phẩm của Tôn
sư
lại không khiêm tốn chút nào. Chỉ qua các tác phẩm Tôn
sư
trước tác vào những năm cuối đời, cũng đã tỏa sáng
cả công trình trước tác, biên soạn của Ngài.

Ngày
nay, chiêm nghiệm công trình ấy, hàng Phật tử hậu thế chúng
con, thành tâm ngưỡng vọng sự xuất hiện của bậc Bồ tát
Bổ xứ, cùng với phương tiện thiện xảo giữa lòng Dân
tộc và Giáo hội.

Mười
Hai Năm – ba nhiệm kỳ liên tiếp, Tôn sư đảm nhận chức
vụ Giám luật Giáo hội Tăng già TrungViệt, hai nhiệm kỳ
liên tiếp Giám luật Giáo hội Tăng già Việt Nam. Trong trách
nhiệm
nặng nề ấy, Tôn sư đã khơi rạng ngọn đèn Giới
pháp
, Tôn sư đã hoàn thành nhiệm vụ cao cả của một bậc
“cầm cân nảy mực” trong việc tuyên dương và giám sát Giới
luật của Đại Tăng Ni Việt Nam.

Mười
Một Năm – Tôn sư làm Chủ nhiệm Tạp chí Liên Hoa. Một tạp
chí vừa có nhiệm vụ hoằng dương Phật pháp trên bình diện
quốc gia, vừa là cơ quan văn hóa Phật giáo mang đậm bản
sắc trong sáng và hiếu hòa của Dân tộc. Tạp chí Liên Hoa
đã đóng giữ một vai trò trọng yếu trong sự nghiệp hoằng
dương Phật pháp
của Giáo hội Tăng già Trung Việt và Giáo
hội
Tăng già Việt Nam.

Chúng
con xin cung kính nói rằng: Tôn sư đã dày công xây dựng cho
Tạp chí Liên Hoa thật xứng đáng là một cơ quan văn hóa
mẫu mực, một tạp chí truyền bá văn hóa dân tộc và Phật
giáo Việt Nam
rất hoàn chỉnh lúc bấy giờ.

Sáu
Tháng ròng rã – cuộc tranh đấu hào hùng, bất khuất của
Tăng Ni, Phật tử Việt Nam chống chế độ độc tài Ngô Đình
Diệm, diễn ra rầm rộ trên toàn miền Nam Việt Nam, thì Tôn
sư
cũng là một trong những nhà lãnh đạo lỗi lạc và quyết
tâm
nhất của phong trào. Thành quả mà Phật giáo Việt Nam
đạt được trong cuộc đấu tranh quyết liệt nầy, một phần
là nhờ vào tài năng lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của
Tôn sư.

Bốn
Năm – Tôn sư đảm nhận trọng trách Chánh Đại diện miền
Vạn Hạnh, kiêm Chánh Đại diện tỉnh Thừa Thiên và thị
xã Huế. Bốn năm ở giai đoạn này là bốn năm mà chư Tôn
lãnh đạo Giáo hội phải đối mặt với nhiều cam go, thách
thức. Thế nhưng Tôn sư vẫn an nhiên, tự tại và vô cùng
sáng suốt trong sứ mệnh cao cả của một nhà lãnh đạo.
Tôn sư đã chu toàn xuất sắc trách nhiệm nặng nề theo yêu
cầu
cấp bách của Dân tộc và Đạo pháp, trong một giai đoạn
mà lịch sử đang chuyển mình theo cao trào: Vì một nền hòa
bình, độc lập thật sự cho một đất nước vốn đã gánh
chịu nhiều can qua, binh lửa.

Rồi
Bảy Năm – “tham gia cách mạng”, Tôn sư cũng đã cống hiến
hết sức mình cho Dân tộc và Đạo pháp. Tài năng, đức độ,
trí tuệ thù thắng của Tôn sư, không chỉ làm cho các nhà
lãnh đạo đất nước lúc bấy giờ khâm phục, kính nể mà
Tôn sư còn là một tấm gương sáng chói, tiêu biểu cho tầng
lớp Tăng già uyên thâm, lỗi lạc trong ý thức trách nhiệm
của mình trước sự an nguy của Dân tộc và Đạo pháp. 

Tôn
sư
đã thể hiện nhân cách phi thường, trong sáng của một
bậc Sứ giả Như Lai. Tôn sư cũng đã thực hiện thành công
lý tưởng: Phụng sự chúng sanh, Đạo pháp, Dân tộc, như
hoài bão mà Tôn sư hằng ấp ủ từ bao nhiêu năm.

Mười
Lăm Năm – Trên ngôi vị Chánh Thư ký Xử lý Thường vụ Viện
Tăng Thống
, GHPGVNTN cũng là mười lăm năm Tôn sư trực diện
với vô vàn nội ma, ngoại chướng đã liên tiếp, dồn dập
bủa vây, cơ hồ như không còn phương chống đỡ. Thế nhưng,
với nội lực phi thường, tự tin và quyết đoán, Tôn sư
đã vượt lên tất cả, để kết nối vững bền mạng mạch
Chánh pháp và tạo lập cho hàng Phật tử hậu thế chúng con
một niềm tin mãnh liệt vào tiền đồ vẻ vang, hưng thịnh
của Dân tộc và Đạo pháp.

Thichdonhau-Thap-1

Bảo
tháp
: Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu

Ngưỡng
vọng giác linh Đại lão Tôn sư,

Ngày
nay, Tôn sư đã an nhiên đi vào cõi Niết bàn tịch tịnh, nhưng
Thân thế và Công nghiệp kỳ vĩ của Tôn sư vẫn mãi mãi
là ngọn đuốc soi sáng cho hàng hậu thế chúng con trên bước
đường tu tập, hành trì.

Tám
Mươi Bảy Năm -hiện thân giữa chợ đời ác trược, nhưng
Tôn sư đã vượt lên trên tất cả để hoàn thành sứ mệnh
thiêng liêng và cao cả của một bậc Thánh Tăng trước lịch
sử
Dân tộc và lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Quả
như lời tán thán chân thật của Hòa Thượng Tâm Như Trí
Thủ
, khi Tôn sư còn trụ thế:

Thánh
giả
thôn châm Thiên Nhơn cung thủ,

Không
sinh
thuyết pháp ngoan thạch điểm đầu. 

聖
者 吞 針 天 人 供 手

空
生 說 法 頑 石 點 頭

Sau
khi Tôn sư viên tịch, Đại lão Hòa thượng Như An Huyền Quang,
cũng không ngớt lời xưng tán oai nghi và diệu lực của bậc
Cao Tăng:

西
天 掛 錫 靈 姥 懸 瓶 何 處 去 歸 澄源 尊 者.

舍
利 飛 香 浮 屠 藏 色 此 城 安 住 敦厚 高 僧. 

入
不 退 金 城 衣 缽 優 遊 隨 機 說 法.

登
無 縫 寶 塔 春 秋 自 在 任 意 參 禪.

Tây
Thiên
quải tích Linh Mụ huyền bình hà xứ khứ quy Trừng
Nguyên Tôn giả,

Xá
Lợi
phi hương Phù đồ tạng sắc thử thành an trú Đôn Hậu
Cao Tăng.

Nhập
bất thối kim thành y bát ưu du tùy cơ thuyết pháp,

Đăng
vô phùng bảo tháp Xuân Thu tự tại nhậm ý tham thiền.

Đại
lão Hòa thượng
Nhật Quang Trí Quang, một vị Tam tạng Pháp
sư
uyên thâm, lỗi lạc, một nhà lãnh đạo kiệt xuất và
là một vị Pháp đệ thân cận, đã nhiều năm cộng sự với
Tôn sư, cũng hết lời xưng tán sự xuất hiện và Đại nguyện
viên thành của một bậc Thánh Tăng: 

“Thiện
ư xuất một”

善
於 出 沒

Cao
quý thay!

Thân
thế và Công nghiệp kỳ vĩ của Tôn sư thật thậm thâm vi
diệu
.

Thành
kính
đảnh lễ Đại lão Tôn sư.

Đệ
tử
: TÂM HƯƠNG

Bi
chú:


(1):
Năm Bính Tý, 1936, An Nam Phật học hội đổi tên lớp Cao đẳng
nầy thành “Xuân Kinh Đại Phật Học Tràng”

(2):
Gồm chư vị Tỷ kheo: Hải Tạng, Hải Chánh, Hải Bình, Hải
Trang, Hải Thông, Hải An, Hải Đàm, Hải Viên, Hải Lạc và
Hải Thanh.

(3):
Trích lời phát biểu của Thượng tọa Tâm Kiên Trí Tựu,
Trú trì chùa Linh Mụ, đọc trong dịp Lễ động thổ, khởi
công ngày mồng Một, tháng Tám, năm Quý Mùi (28.03.2003

Tin bài có liên quan

Về Việc Hòa Thượng Đôn Hậu Lên Núi, Ra Bắc Trong Vụ Tết Mậu Thân 1968

Về Việc Hòa Thượng Đôn Hậu Lên Núi, Ra Bắc Trong Vụ Tết Mậu Thân 1968

Vai Trò Của Tiến Sĩ Lê Văn Hảo Trong Biến Cố Tết Mậu Thân 1968 Tại Huế 2008-02-02 Nguyễn An, Phóng Viên Đài Rfa

Tường Thuật Lễ Tang

Tường Thuật Lễ Tang

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đôn Hậu

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đôn Hậu

Thừa Thiên Huế: Tưởng Niệm 30 Năm Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu Viên Tịch

Thừa Thiên Huế: Tưởng Niệm 30 Năm Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu Viên Tịch

Thư Gửi Ht Thích Trí Thủ Trưởng Ban Vận Động Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam

Thư Gửi Ht Thích Đức Nhuận, Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Thông Điệp Gửi Tăng Ni Phật Tử Hải Ngọai

Thông Điệp Gửi Tăng Ni Phật Tử Hải Ngọai

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản 2526 Của Hòa Thượng Chánh Thư Ký, Xử Lý Viện Tăng Thống.

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản 2526 Của Hòa Thượng Chánh Thư Ký, Xử Lý Viện Tăng Thống.

Thăm Lại Chùa Xưa

Thăm Lại Chùa Xưa

Load More

Discussion about this post

Tình Bạn Theo Quan Điểm Phật Giáo – Thích Minh Thành

TÌNH BẠN THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁOThích Minh Thành Chia sẻ và có tấm lòng Chớ thân cận bạn ác...

Truyền Tâm Pháp Yếu

Truyền tâm pháp yếu

CHÁNH TRÍ Mai Thọ Truyền TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU (CỐT YẾU CỦA PHÉP TRUYỀN TÂM) NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO...

Hoa Mộc Lan

Hoa mộc lan

Các bạn thân mếnTu viện Mộc Lan nằm ở vùng Red Hill thuộc thành phố Batesville Mississippi. Vào trung tuần...

Ăn Chay Nhưng Phải Nấu Mặn Cho Chồng Con

Ăn chay nhưng phải nấu mặn cho chồng con

Hỏi: Kính bạch Sư, con có một câu hỏi kính Sư chia sẻ cho con được biết. Con là phật...

Bát Quan Trai Giới Thập Giảng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ngẫm Về “Định Luật Vô Thường” Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Khi nói về thế giới và con người, đức Phật Thích Ca Mâu Ni cho rằng, thế giới này được...

Nguyên Nhân Phân Phái Của Phật Giáo

Nguyên nhân phân phái của Phật Giáo

NGUYÊN NHÂN PHÂN PHÁI CỦA PHẬT GIÁO Đức Quang Dị Bộ Tông Luân Luận là một trong những bộ luận...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

****************Thích Ca Mâu Ni Phật cũng là vô lượng giác. Tại thế gian này của chúng ta không dùng chữ...

Yếu Chỉ Kinh Tụng Hằng Ngày Chùa Linh Xứng

Yếu chỉ kinh tụng hằng ngày chùa Linh Xứng

YẾU CHỈ KINH TỤNG HẰNG NGÀY CHÙA LINH XỨNGThích Đạt Ma Phổ Giác biên soạn Chúng tôi biên soạn Kinh...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Kinh văn:“Giả linh cúng dường hằng sa thánhBất như kiên dũng cầu chánh giác”.Đoạn kinh văn này là nói rõ...

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỊNH THẤT HƯƠNG LÂM SƯ CÔ :THÍCH NỮ TÂM THƯỜNG Địa chỉ : 178A-...

Nhận Diện Và Thay Thế

NHẬN DIỆN VÀ THAY THẾTác giả: Thích Thái Hòa.Ta nhìn xuyên suốt lịch sử phát triển của xã hội loài...

Thắng Bại Trong Đời

Thắng bại trong đời

THẮNG – BẠI TRONG ĐỜILê Bích Sơn   Thưở nhỏ, tôi thường cùng chúng bạn đi xem những trận ‘đá...

Ngày Xuân nói chuyện ăn chay Video Sen Việt

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đại Đế Asoka Maurya Và Những Pháp Dụ Khắc Trên Đá

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tình Bạn Theo Quan Điểm Phật Giáo – Thích Minh Thành

Truyền tâm pháp yếu

Hoa mộc lan

Ăn chay nhưng phải nấu mặn cho chồng con

Bát Quan Trai Giới Thập Giảng

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Nguyên nhân phân phái của Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Yếu chỉ kinh tụng hằng ngày chùa Linh Xứng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Nhận Diện Và Thay Thế

Thắng bại trong đời

Ngày Xuân nói chuyện ăn chay Video Sen Việt

Đại Đế Asoka Maurya Và Những Pháp Dụ Khắc Trên Đá

Tin mới nhận

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Quét sạch phiền não

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Học lời dạy của Phật về vô thường

Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Được gặp Đức Phật

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Hành trình theo bước chân Phật

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

Tin mới nhận

Hà Nội Đêm Hoa Đăng kính mừng ngày Phât thành đạo tại chùa Bằng

Nhập Bồ Tát Đạo

Tôn Giáo Của Trí Tuệ

Giải Thích Trung Luận – Các Giải Thích Mở Đầu – Bài 1

Ca Ngợi Hoa Sen, Ca Ngợi Con Người

Thấy Thân Giả Dối Có Phải Quan Niệm Chán Đời Không?

Tìm Hiểu Về Hiện Tượng Lâm Tỳ Ni – Thích Nguyên Hiền

Buông xả đi

Vài Ý Nghĩ Về Bài Viết Của Hoả Thượng Thông Lạc (7) Nguyễn Hòa

Làm gì có Phật trên đời!

Tìm Hiểu Về Giáo Dục Phật Giáo – Thích Nữ Hạnh Từ

Tế đàn thanh tịnh

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Bộ Kinh Tập (16t54-69)

Thông báo vô cảm

Những Vì Sao Sáng Chói Trên Vòm Trời Phật Giáo Tập I (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Ít ăn ngủ, sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn

Mùa Vu Lan nhớ nhà văn Võ Hồng

Tin mới nhận

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 188)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Kinh Bách Dụ: Đòi không có vật

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Kinh Vô Ngã Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Audio Book Kinh Kim Cang

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 131)

Tin mới nhận

Du Tâm An Lạc Đạo

Khuyên Người Niệm Phật Tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần 2)

Đức Phật A Di Đà Mầu Gì

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Pháp Môn Niệm Phật

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 1)

Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 4)

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.