PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nguồn Góc của Sinh Tử và Giác Ngộ qua Tri Kiến Phi Kiến của Phật Giáo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nguồn Gốc của Sinh Tử và Giác Ngộ
qua Tri Kiến Phi Kiến của Phật Giáo 
Thánh Tri

Trước khi đức Thích Ca Mâu Ni Phật thị hiện đản sinh nơi đời uế trược đã có nhiều tôn giáo hay thần giáo và cả triết học ở khắp mọi miền Ấn Độ và thế giới. Nhưng không có một tôn giáo nào có thể chỉ rõ được nguồn góc của sinh tử và con đường để chấm dứt sinh tử. Bởi tất cả tôn giáo và triết học từ xưa đến nay đều dùng vọng thức và hướng ra ngoài mà tìm cầu giải thoát. Trong khi đó nguồn gốc của sinh tử chẳng phải ở bên ngoài mà chính là hiện hữu ở bên trong tâm mình. Nói cách khác, vọng thức chính là nguồn gốc của sinh tử.

Chính vọng thức che lấp tâm tánh nên bị mê mờ, gọi là Vô Minh. Như trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm nói “Tri kiến lập tri tức vô minh bổn”, nghĩa là tri kiến mà qua lăng kính của vọng thức thì tức cái thấy biết sai lầm, chính thấy biết sai lầm đó là gốc của vô minh. Vì vậy cũng nói rằng Vô Minh là gốc của sinh tử. Trong Thập Nhị Nhân Duyên thì vô minh đứng đầu làm ghiền mối và then chốt cho vòng sinh tử của chúng sinh. Lại trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm cũng nói sở dĩ chúng sinh lưu chuyển sinh tử là bởi vì không biết mình có chân tâm thường trụ bản tánh tịnh minh, cứ hướng ra ngoài vơ lấy vọng thân, vọng tâm, vọng cảnh cho là mình, làm mình.   

Vậy thì muốn thoát sinh tử phải nhổ gốc vô minh, tức là cất hết sở niệm thuộc vọng thức che mờ tâm tánh. Chính vì thế mà Phật Thích Ca thị hiện nơi đời để chỉ cho chúng ta con đường tỉnh giác và cũng vì vậy mà mới có hai chữ “Đạo Phật”. Đạo là đường, Phật là Giác. Vậy đạo Phật là con đường Giác ngộ. Chính chỗ “Giác” nầy nó là sự khác biệt giữa đạo Phật và tất cả tôn giáo trên thế giới. Chỉ có đạo Phật mới chỉ cho ta con đường giác ngộ, khi giác rồi thì không còn vô minh, vô minh đã tận thì sinh tử cũng tận. Không có một tôn giáo nào có thể giúp ta vượt thoát sinh tử, bởi vì không có một tôn giáo nào có thể chỉ cho ta con đường giác ngộ, hết vô minh ngoài Phật Giáo. Thế cho nên đối với những ai muốn tìm sự liễu thoát khổ đau của sinh tử, muốn tìm con đường giác ngộ thì phải tìm về đạo Phật, phải Quy Y Tam Bảo.

Quy Y nghĩa là trở về nương tựa. Tam bảo là Phật, Pháp, Tăng. Tại sao phải trở về nương tựa? Bởi vì chúng ta từ vô thủy đến nay theo vọng thức hướng bên ngoài mà chạy, đánh mất chân tâm bổn tánh giác nơi mình. Thế cho nên bước đầu tiên Phật dạy cho những ai muốn Giác Tỉnh, muốn đi trên con đường Giác Ngộ thì phải dừng chân lại, đừng theo vọng tâm mà chạy ra bên ngoài nữa; ngược lại còn phải xoay trở về với Tâm Tánh Phật nơi mình, vì thế gọi là Quy Y Phật (trở về nương nựa Phật Tánh nơi mình). Kỳ thật nếu có thể xoay trở về với Tánh Giác nơi mình thì không những là quy y Phật bảo, mà còn cả quy y Pháp và quy y Tăng bảo nữa. Bởi Phật Pháp Tăng là Bất Nhị. Tự Tánh là Phật Bảo. Tự Tánh là Pháp Bảo. Tự Tánh là Tăng Bảo. Một Tánh Giác tròn đầy Tam Bảo, không thêm cũng không bớt, không tăng cũng không giảm, không sạch cũng không dơ.

Nay đã biết nguồn gốc của sinh tử là vô minh vọng thức và đã biết con đường liễu thoát sinh tử là quy y Phật, Pháp, Tăng, thì cứ thế mà làm. Quy Y Phật Pháp Tăng không có nghĩa là cúng kiến, bái lạy, cầu xin bởi Phật Giáo không phải là Thần Giáo (ở đây không có bác bỏ việc kính lễ Phật, nhưng khi làm việc đó mình phải có chánh kiến và hiểu đúng với lời Phật dạy về cách lễ kính như thế nào). Phật giáo là con đường giác tỉnh, xóa tan mây mù vô minh vọng thức, trở về với Tâm Tánh Bồ Đề nơi chính mình. Một khi xóa tan mây mù vọng thức thì bản tánh tròn sáng tự chiếu soi. Tới lúc đó thì như kinh nói “Tri kiến vô kiến tư tức Niết Bàn”, nghĩa là cái thấy biết phản ảnh trung trực của tâm tánh Bồ Đề với thực tại muôn đời, với thực tại muôn nơi, không qua vọng thức lầm chấp nữa. Muốn được thế thì chỉ còn một cách là thực hành quán chiếu Bát Nhã bởi đạo Phật là con đường đạo học chứ không phải là triết học. Không thể giác ngộ giải thoát bằng sự tìm tòi của vọng thức, mà chính là phải thực hành việc cất hết sở niệm của vọng thức mới đánh tan được mây mù mà giác ngộ giải thoát.

Thánh Tri kính viết

Thu 2014

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Bách Dụ: Xin Được Cạo Râu Vua

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Thuở xưa, vị vua nọ có người hầu cận rất thân tín. Một lần giao chiến, khi bị lọt vào...

Màu Vu Lan Giữa Mùa Đại Dịch

Màu Vu Lan Giữa Mùa Đại Dịch

   MÀU VU LAN GIỮA MÙA ĐẠI DỊCH Trần Kiêm Đoàn   Phật Đản và Vu Lan là hai ngày...

Tác Phẩm Đúc Kết Tinh Hoa Những Lời Dạy Của Vị Thánh Tăng Cận Đại

Tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại

Cẩm Nang Tu Đạo là tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại,...

Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

KHUYÊN TU PHÁP MÔN NIỆM PHẬT Tác Giả: Pháp sư VIÊN ANH Thích Nguyên Anh biên dịch Lời nói đầu Pháp...

Sự Hài Hòa Giữa Cá Nhân Và Xã Hội

Sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội

SỰ HÀI HÒA GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI Nguyễn Thế Đăng Để đi lên hay trở về tầng tâm...

Đừng Bao Giờ Bỏ Cuộc (Song Ngữ)

Đừng bao giờ bỏ cuộc (song ngữ)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thông Điệp Đại Lễ Phật Đản Pl.2563 – Dl.2019 Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn

Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Đức Pháp chủ GHPGVN

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAMHỘI ĐỒNG CHỨNG MINH______________________________________- THÔNG ĐIỆPĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2563 – DL.2019CỦA ĐỨC PHÁP CHỦ...

Ăn Chánh Niệm

Ăn chánh niệm

Hôm nay đề tài mà tôi muốn nói với các bạn là tỉnh giác hay hiểu biết sáng suốt trong...

Cư Sĩ Chánh Trí – Mai Thọ Truyền (1905 – 1973) – Thích Đồng Bổn

Cư Sĩ Chánh Trí – Mai Thọ Truyền (1905 – 1973) – Thích Đồng Bổn

CƯ SĨ  CHÁNH TRÍ - MAI THỌ TRUYỀN (1905 - 1973)Thích Đồng Bổn biên soạn Cư sĩ Mai Thọ Truyền sinh ngày...

Kinh Bách Dụ: Năm Trăm Cái Bánh Hoan Hỷ

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Thưở xưa, có người đàn bà dục tình quá mạnh, hoang dâm vô độ, ghét chồng mình, chị ta tìm...

Dự Cảm Về Ngũ Tịnh Nhục, Loại Thịt Không Mạng Căn

DỰ CẢM VỀ NGŨ TỊNH NHỤCLOẠI THỊT KHÔNG MẠNG CĂNChu Minh Khôi Trong kinh Lăng nghiêm, có đoạn Đức Phật...

Hoa Ngọc Lan

Hoa ngọc lan

1. Chương một:2. Chương hai:3. Chương ba:Đời sống tình cảm của nhà chùa  Lời đầu sách Hòa Thượng Thích Chơn...

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

TẢN MẠN VỀ BỘ TƯỢNG TAM KHÔNG Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật     Thời còn đi học trong một lần ghé...

Gió Mới Đầu Thu

Gió Mới Đầu Thu

GIÓ MỚI ĐẦU THU Vĩnh Hảo    Những ngày cuối hạ oi bức, không làn gió thoảng. Cây cối trơ...

Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Màu Vu Lan Giữa Mùa Đại Dịch

Tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại

Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

Sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội

Đừng bao giờ bỏ cuộc (song ngữ)

Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Đức Pháp chủ GHPGVN

Ăn chánh niệm

Cư Sĩ Chánh Trí – Mai Thọ Truyền (1905 – 1973) – Thích Đồng Bổn

Kinh Bách Dụ: Năm trăm cái bánh hoan hỷ

Dự Cảm Về Ngũ Tịnh Nhục, Loại Thịt Không Mạng Căn

Hoa ngọc lan

Tản Mạn Về Bộ Tượng Tam Không

Gió Mới Đầu Thu

Tin mới nhận

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Đức Phật là ai? (phần 2)

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Làm thế nào để gặp được Phật và vị thầy của mỗi chúng ta? 

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Người ngu nghĩ là ngọt

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Đức Phật – Nhà đại giáo dục

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Tin mới nhận

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Nghiệp Là Gì – Tiến Sĩ Alexander Berzin

Trí, Bi và Lạc Trong Kinh Lăng Già

Nghiên Cứu Về Bài Tán “Chiên Đàn Hải Ngạn”

Nguồn Gốc của Phật Giáo Đại Thừa

Tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không?

Hoằng pháp là phải hướng dẫn Pháp hành

Sự nhiệm mầu của hai bàn tay chắp lại

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Giới trí thức Phật giáo phê phán lý luận “nghiệp lực” trong Pháp Luân Công

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Trào lưu cuồng tín và khủng bố

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Tập trung tâm thức chúng ta

Lẽ Sinh Diệt Lý Tu Hành

Tâm trọn lành

Định chế Lạt Ma hóa thân đã hết thời

Chủng Tánh Nào Có Thể Nghe Và Hiểu Kinh Điển Đại Thừa

Muốn tự học Phật nên bắt đầu từ đâu?

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 38)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Pháp Ấn

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Nghĩ Từ Trái Tim

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Chú Giải Kinh Nhân Quả Ba Đời

Kinh Cúng Thí Người Mất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Niệm Phật và niệm chú Đại Bi

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Ngày Tết đọc Kinh Phật

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Nhận Thức Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Chánh Hạnh Niệm Phật

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Dự Bị Lúc Lâm Chung

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese