PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Khi việc lớn sanh tử chưa giải quyết xong thì đam mê ngủ nghỉ là đọa lạc nhưng khi đã giác ngộ rồi thì ngủ hay thức đều là phương tiện tùy duyên hóa độ chúng sanh.

Các thiền sư đời sau đã học theo hạnh “đói ăn, mệt ngủ” của Thế Tôn, đúng là “Vô tâm đối cảnh hỏi chi Thiền”. Khi “việc làm đã xong, gánh nặng đã đặt xuống” thì các Ngài có thể tha hồ tùy ý, tự tại vô ngại.

Một thời, Thế Tôn ở Ràjagaha, tại Veluvana. Rồi Thế Tôn sau khi đã đi kinh hành ngoài trời đến khi đêm gần mãn, Ngài rửa chân, bước vào tinh xá nằm xuống phía hông bên phải theo thế nằm của con sư tử, hai chân gác lên nhau, chánh niệm tỉnh giác và nghỉ đến lúc thức dậy.

Rồi ác ma đi đến, nói lên bài kệ sau đây với Thế Tôn:

Sao Ngài còn nằm ngủ

Sao Ngài vẫn nằm ngủ

Sao Ngài ngủ như vậy

Như kẻ chết nằm co.

Nghĩ rằng nhà trống không

Nên Ngài ngủ như vậy

Sao Ngài ngủ như vậy

Khi mặt trời đã mọc?

Thế Tôn đáp:

Khi không còn tham ái

Với lưới triền nọc độc

Người vậy được giải thoát

Không bị dẫn nơi nào.

Ác ma, Bậc Giác ngộ!

Mọi sanh y diệt tận

Vị ấy nếu có ngủ

Các ông làm được gì?

(ĐTKVN, Tương Ưng Bộ I, chương 4, phẩm 1, phần Thụy miên, VNCPHVN ấn hành, 1993, tr.238)

Khi Việc Lớn Sanh Tử Chưa Giải Quyết Xong Thì Đam Mê Ngủ Nghỉ Là Đọa Lạc Nhưng Khi Đã Giác Ngộ Rồi Thì Ngủ Hay Thức Đều Là Phương Tiện Tùy Duyên Hóa Độ Chúng Sanh.

Khi việc lớn sanh tử chưa giải quyết xong thì đam mê ngủ nghỉ là đọa lạc nhưng khi đã giác ngộ rồi thì ngủ hay thức đều là phương tiện tùy duyên hóa độ chúng sanh.

Lời bàn: 

Các thiền sư đời sau đã học theo hạnh “đói ăn, mệt ngủ” của Thế Tôn, đúng là “Vô tâm đối cảnh hỏi chi Thiền”. Khi “việc làm đã xong, gánh nặng đã đặt xuống” thì các Ngài có thể tha hồ tùy ý, tự tại vô ngại. Đối với Thế Tôn nằm ngủ hay tọa thiền, hai việc này xem ra chẳng khác gì nhau.

Chúng ta không thể nào đem tình phàm để lượng Thánh, tức phán xét về hành vi, lời nói hay ứng xử phi phàm của Phật, Bồ tát hay các thiền sư đã giác ngộ. Bởi tất cả mọi biểu hiện đều trở thành diệu dụng độ sanh của các Ngài. Đôi lúc, các Ngài thể hiện một số việc làm có vẻ như trái đạo (hành tung của Tế Điên Hòa thượng chẳng hạn) nhưng thực ra đó chỉ là nghịch hạnh, nhằm giáo hóa những đối tượng đặc biệt và hết thảy những việc làm ấy đều không ngoài bi nguyện độ sanh.

Như Thế Tôn, Ngài vẫn nằm dài ngủ say khi mặt trời đã mọc khiến cho ác ma thấy rằng đây là cơ hội tốt để công kích Ngài. Nhưng ác ma đâu có ngờ rằng đó cũng là cơ hội cho Thế Tôn giáo hóa. Nhờ đó, ác ma thấy rằng, đối với người đã giác ngộ giải thoát thì ra khỏi lưới ma, không một thế lực nào có thể chi phối được, họ là thầy của trời người.

Tuy nhiên, đối với hàng sơ cơ nhập đạo thì ngủ nghỉ là một trong những triền cái làm ngăn che tuệ giác, chướng ngại thiền định đồng thời còn là một trong năm món dục ưa thích nhất đối với chúng sanh. Vì thế, trong nhà thiền gọi mê ngủ là con ma, là rắn độc cần phải loại trừ. Khi việc lớn sanh tử chưa giải quyết xong thì đam mê ngủ nghỉ là đọa lạc nhưng khi đã giác ngộ rồi thì ngủ hay thức đều là phương tiện tùy duyên hóa độ chúng sanh.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Đọc Thơ Xuân Nguyến Bính

Đọc Thơ Xuân Nguyến Bính

ĐỌC LẠI THƠ XUÂN NGUYẾN BÍNHĐÓN TẾT MẬU TUÂT – 2018, KỶ NIỆM 100 NĂM SINH CỦA NHÀ THƠ (1918-2018) ...

Ttt-Già Lam Vĩnh Hảo (Tâm Quang)

Ttt-già Lam Vĩnh Hảo (Tâm Quang)

GIÀ LAM Vĩnh Hảo (Tâm Quang) Bây giờ là những ngày cuối năm âm lịch. Thiên hạ cùng viết về...

Nghĩ Về Vai Trò Phật Giáo Trong Cuộc Sống Của Đất Nước Hôm Nay – Nguyễn Đình Chú

Nghĩ Về Vai Trò Phật Giáo Trong Cuộc Sống Của Đất Nước Hôm NayNguyễn Đình Chú I. Từ một thực...

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

CẨM NANG KHOA HỌC BI MẪNNguyên tác: The Oxford Handbook of Compassion ScienceHiệu đính: Emma M. Seppälä, Emiliana Simon-Thomas, Stephanie...

Phật Dạy Về Ngày Tốt

Phật dạy về ngày tốt

Theo tuệ giác Thế Tôn, ngày nào chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp như suy nghĩ điều thiện,...

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trăm Ngàn Muôn Kiếp Không Dễ Gặp

Trăm Ngàn Muôn Kiếp Không Dễ Gặp

TRĂM NGÀN MUÔN KIẾP KHÔNG DỄ GẶPTKN Thích Nữ Chân Liễu Tồn tại trên 2500 năm lịch sử trong một...

Tưởng Niệm Ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Xuất Gia Ngày 8/2 Âm Lịch

Tưởng Niệm Ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Xuất Gia Ngày 8/2 Âm Lịch

TƯỞNG NIỆM NGÀY ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI XUẤT GIA  Ngày 8/2 âm lịch(Thích Tánh Tuệ) Vào ngày rằm...

Thiền Sư Và Tư Tưởng Giác Ngộ

Thiền Sư Và Tư Tưởng Giác Ngộ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Larung Gar Larung Gar

Larung Gar Larung Gar

LARUNG GAR! LARUNG GAR!Huệ Trân   Larung Gar! Larung Gar!Nguyện tiếng chuông này ngân vang xaThấu cõi Thiên Tiên, cùng...

Không Gì Là Chắc Thật

Không gì là chắc thật

“Một thời, Phật ở trú xứ A-tỳ-đà, bên bờ sông Hằng. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Giống...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chúng Ta Đến Trần Gian Này Để Làm Gì?

Theo quan niệm bình thường, kém sáng suốt, thì chúng ta đến trần gian này để tìm kiếm những thực...

Anh Chàng Hoài Nghi

Anh chàng hoài nghi

ANH CHÀNG HOÀI NGHIĐào Văn Bình   Đại Nghi là một kỹ sư trẻ, chuộng khoa học, luận lý lại...

Một Số Quan Niệm Sai Lầm Về Đạo Phật

Một số quan niệm sai lầm về Đạo Phật

MỘT SỐ QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐẠO PHẬT Thích Đạt Ma Phổ Giác Tu không cần phải đi chùa nhiều, đọc...

Đọc Thơ Xuân Nguyến Bính

Ttt-già Lam Vĩnh Hảo (Tâm Quang)

Nghĩ Về Vai Trò Phật Giáo Trong Cuộc Sống Của Đất Nước Hôm Nay – Nguyễn Đình Chú

Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn

Phật dạy về ngày tốt

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Karmapa Đời Thứ 17

Trăm Ngàn Muôn Kiếp Không Dễ Gặp

Tưởng Niệm Ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Xuất Gia Ngày 8/2 Âm Lịch

Thiền Sư Và Tư Tưởng Giác Ngộ

Larung Gar Larung Gar

Không gì là chắc thật

Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

Chúng Ta Đến Trần Gian Này Để Làm Gì?

Anh chàng hoài nghi

Một số quan niệm sai lầm về Đạo Phật

Tin mới nhận

Lời con dâng Phật

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Bí quyết để sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Đùa chơi với khổ

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Ước nguyện quá khứ

Học từ đời thường

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Tin mới nhận

Nói Với Chính Mình (Sách Ebook PDF)

Tìm Cầu Sự Giác Ngộ Vị Tha

Tâm Ý Thức

Hoa hoàng yến

Ngàn Năm Còn Mãi Thích Nữ Tắc Phú

Tại Sao Phải Cắn Răng Chịu Đựng Trong Tủi Nhục

Đức Phật Chuyển Pháp Luân

Tự Thiêu Và Giới Sát, Nguyên Giác

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Tổng Kết Phật Sự Năm 2018

Cuộc Chiến Thầm Lặng – Vĩnh Hảo

Lục Diệu Môn Và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Tuyên Hóa

Phát Huy Vai Trò Và Thực Lực Của Phật Giáo Việt Nam, Góp Phần Xây Dựng Xã Hội Dân Sự

Đi Tìm Một Phật Giáo Mỹ

Tứ Thiền Định – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Những nguy cơ ô nhiễm độc hại được cảnh báo trước

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Tình Xuân, ý Đạo Nơi Cửa Thiền

Tin mới nhận

Đức Phật dạy có bốn loại vợ chồng sống chung với nhau

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Nhân nhỏ quả lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Hoa Nghiêm Kim Sư Tử Chương

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Kinh Bách Dụ: Đệ tử Phạm thiên tạo vật

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Tâm đặt sai hướng

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 338)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 35)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese