PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Người Khổng Lồ Trong Hư Không

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGƯỜI KHỔNG LỒ TRONG HƯ KHÔNG
Toàn Không

Một hôm,
Tôn-giả Lặc-Xoa-Na sáng sớm đến mời Tôn-giả Mục-Kiền-Liên vào thành Vương-Xá
cùng đi khất thực. Trong khi đi đường, Tôn-giả Mục-Kiền-Liên miệng mỉm cười, Tôn-giả
Lặc-Xoa-Na trông thấy liền hỏi:

– Mỗi khi Thế-Tôn và các đại đệ-tử của Ngài mỉm cười,
thì thường có duyên cớ, vừa rồi tôi thấy thầy mỉm cười, vậy thầy mỉm cười là do
nhân duyên gì?

Tôn-giả
Mục-Kiền-Liên đáp:

– Câu hỏi chưa đúng lúc, chờ khất thực xong trở về chỗ
Thế-Tôn, thầy hãy hỏi tôi sẽ trả lời.

Hai Tôn-giả
vào thành khất thực, họ ăn xong, rồi cùng đến chỗ Phật, vái lễ, và ngồi vào
chỗ, Tôn-giả Lặc-Xoa-Na trước Phật nói:

– Sáng nay, con cùng Tôn-giả Mục-Kiền-Liên ra khỏi núi
Kỳ-xà- quật để đến thành Vương-Xá khất thực. Đang đi đến chỗ nọ, Tôn-giả lại
mỉm cười, con biết Thế-Tôn và các đại đệ-tử không bao giờ mỉm cười vô duyên cớ
nên con hỏi Tôn-giả: “Thầy mỉm cười là do
nhân duyên gì?”
. Khi đó Tôn-giả bảo con: “Thầy hỏi chưa đúng lúc, chờ khất thực xong trở về chỗ Thế-Tôn, thầy
hãy hỏi tôi sẽ trả lời”
, bây giờ trước mặt đức Thế-Tôn con xin hỏi lại
Tôn-giả:

– Vì nhân duyên gì lúc đó thầy lại mỉm cười?

Tôn-giả
Mục-Kiền-Liên đáp:

– Giữa đường tôi thấy một chúng-sanh, thân to như cái
nhà lầu đi trên hư không khóc lóc, đau đớn, kêu gào, buồn khổ; tôi đã khởi nghĩ
là chúng sanh này mang cái thân to lớn như thế mà còn khóc than buồn khổ thì
thật là kỳ lạ, nên tôi mỉm cười.

Bấy giờ
đức Phật bảo các Tỳ-Kheo:

– Lành thay! Lành thay! Trong chúng Thanh-văn của Ta,
người có thực nhãn, thực trí, thực nghĩa, thực pháp, quyết định thông suốt,
thấy chúng sanh này; Ta thấy chúng sanh này mà không muốn nói ra, e người hoang
mang không tin, vì sao? Như-Lai đã nói: “Những kẻ không tin lời Như-Lai nói là những
kẻ ngu si, mãi mãi thọ khổ”.

Rồi Ngài
nói tiếp:

– Thời quá khứ, chúng sanh to lớn kia làm người đồ tể
giết trâu bò. Do tội giết trâu bò, nên sau khi chết đi, người ấy liền bị đọa
vào Địa-ngục, và chịu cực hình hàng trăm nghìn năm; khi ra khỏi Địa-ngục, tội
báo
còn dư, nên phải chịu cái thân to lớn như thế, và phải thọ sự đau đớn buồn
khổ như vậy.

Tôn-giả
Mục-Kiền-Liên nói:

– Thưa Thế-Tôn, có lần con thấy một chúng sanh cũng to
lớn, và toàn thân không có da bao bọc; chúng sanh ấy đi trong hư không, và bị
các loài chim, chó đuổi theo cắn xé để ăn, chúng sanh ấy vừa trốn chạy vừa kêu
la
rất là thảm thiết.

Đức Phật
bảo:

– Chúng sanh ấy, vào thời quá khứ đã làm nghề giết và
lột da dê, do tội ấy nên trải qua hàng trăm nghìn năm chúng sanh ấy bị đọa vào
Địa-ngục chịu vô lượng khổ. Hết ở
Địa-ngục rồi sau lại phải mang cái thân ấy là do tội báo kia còn sót lại mà
phải tiếp tục chịu khổ.

Tôn-giả
Mục-Kiền-Liên lại nói tiếp:

– Thưa Thế-Tôn, có một lần khác, con thấy một chúng sanh
cũng to lớn khắp mình có lông nhọn tua tủa như gươm đao; các lông ấy tự nhiên
phát cháy đốt thân thể, nên chúng sanh ấy đau đớn vừa chạy vừa kêu la thảm
thiết
, thật là tội nghiệp.

Đức Phật
bảo:

– Chúng sanh ấy, thời quá khứ làm nghề đồ tể giết lợn
(heo), do tội ấy nên trăm nghìn năm đọa Địa-ngục chịu vô lượng khổ; tội báo còn
sót lại, nên người ấy phải mang cái thân như thế và tiếp tục chịu khổ.

Đức Phật
nói tiếp:

– Tội về giết hại chúng sanh thì vô kể, nói sao cho hết.
Các tội khác cũng thế, nhiều vô kể, và bị qủa báo vô cùng khổ sở, nói sao cho
hết được!

LỜI BÀN:

Đức
Phật
nói: “Những kẻ không tin lời Như-Lai
nói là những kẻ ngu si, mãi mãi thọ khổ”;
tại sao không tin lời Phật sẽ
khổ? Vì những điều Đức Phật nói ra
đều là sự thật, đều là những lời chỉ dẫn sâu xa giúp chúng ta đi đến chân hạnh
phúc
; nếu những ai hiểu được tin được, thực hành theo lời Ngài dạy sẽ đạt được
mục đích mong muốn và sẽ hết khổ. Còn
những người không tin lời Ngài nên không thực hành theo mà còn làm ngược lại
lời Ngài nói sẽ chịu khổ mãi mãi là lẽ dĩ nhiên. Thí dụ: Phật tử tại gia hay
những ai muốn kiếp sau được tái sinh làm người giàu sang sung sướng khỏe mạnh
sống thọ phải thực hành Năm Giới: không sát sanh, không trộm cướp, không tà
dâm
, không nói dối, và không uống rượu. Nếu những ai tin lời Phật nói như thế
mà thực hành đầy đủ thì kiếp sau sẽ có kết qủa như ý muốn, còn những ai không
tin lời Ngài nói tức không thực hành Năm Giới mà còn phạm cả năm điều trên thì
chắc chắn rằng người ấy kiếp sau sẽ vào cảnh khổ không thể nào tránh khỏi.

Trong suốt 45 năm, Đức Phật giảng dạy rất nhiều, cả một kho tàng qúy giá, nhưng
hỏi rằng trong nhân loại có bao nhiêu người biết đến Phật pháp; rồi trong số
những người được biết và đọc Phật pháp có bao nhiêu người tin tưởng hoàn toàn
các lời Ngài nói? Đức Phật đã nói những gì? Ngài nói rất nhiều, một vài điều
tạm nêu ra đại loại như: Đời là vô thường khổ
không
vô ngã; xa lià tham sân si ái dục, làm lành tránh làm ác để có nghiệp tốt
v.v…. Nếu chúng ta tin lời Ngài nói và thực hành theo thì sẽ bớt khổ hết khổ,
tùy theo mức độ chúng ta làm được ít hay nhiều mà hưởng kết qủa tương ứng.

Về việc
người khổng lồ trong không trung là thế nào? Tại sao chúng ta không thấy? Sở dĩ Tôn giả Mục Kiền Liên thấy được người khổng lồ
trong hư không là vì Ngài có thần thông, Ngài có Thiên Nhãn nên thấy rõ ràng;
vậy những người khổng lồ ấy ở đâu ra? Nếu chúng ta học Phật rồi phải hiểu rằng
đây là cõi “Ngạ Quỷ”, thế giới Ma Quỷ, có vô số loại Ma Quỷ khác nhau.

Cũng như cõi Súc Sanh, Cõi Ngạ Qủy có vô
số
loài Ma Qủy to nhỏ khác nhau, có loại hiền lành, nhưng cũng có loại hung dữ.
Ma Quỷ sống quanh quẩn chung với loài người nhưng có thần thông, biến hóa đi
rất nhanh, nhìn và nghe rất xa, vô hình đối với mắt loài người. Ngạ Quỷ ăn bằng
tiếp xúc (xúc thực), có dục và cũng có nói năng với nhau trong cùng loại v.v…

Có những người: vì một trường hợp đặc biệt nào đó, họ có thể tiếp xúc được với thế giới
Ngạ Quỷ bằng nhìn thấy hình nghe tiếng nói và biết tin tức về việc này việc nọ
v.v…, tại sao? Vì Ma Quỷ là vô hình, có thần thông, nên có thể biết và làm
được một số việc; tuy nhiên, vấn đề này không giúp gì cho việc giải thoát khỏi
sinh tử luân hồi, nên Đức Phật đã không
cho đệ tử của Ngài đi vào lãnh vực này và Ngài thường ngăn cấm Phật tử làm nghề
bùa ngải, đồng cốt, thờ Ma xó, v.v….,.

Toàn Không

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Thưở xưa, có hai con quỷ Tỳ -xá-xà nhặt được một cái rương, một cây gậy và một đôi guốc....

7 Cách Lễ Phật

7 CÁCH LỄ PHẬT

BẢY CÁCH LỄ PHẬT Tâm Trí   Hỏi: Tôi thấy có nhiều tông phái hay ở các chùa, các đạo...

Đạo Của Vật Lý – Fritjof Capra – Biên Dịch: Nguyễn Tường Bách

Đạo Của Vật Lý – Fritjof Capra – Biên Dịch: Nguyễn Tường Bách

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tính Bất Tử Của Giáo Pháp Phật Giáo

Tính bất tử của giáo pháp Phật giáo

Nguyệt Xứng TÍNH BẤT TỬ CỦA GIÁO PHÁP PHẬT GIÁO (CAM LỘ CỦA CHÍNH PHÁP) Bản dịch Việt: Đặng Hữu...

Phật Giáo Tôn Quý

Phật giáo tôn quý

PHẬT GIÁO TÔN QÚYChân Hiền Tâm Một ai đó đã viết : “Tôn giáo chỉ là một sự mê tín,...

Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21

Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21

PHẬT GIÁO HƯỚNG DẪN THẾ KỶ 21 VÀI LỜI CỦA DỊCH GIẢ         Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21 là...

Bài Học Tóm Tắt Trung Quán Luận

Bài học tóm tắt trung quán luận

  BÀI HỌC TÓM TẮT TRUNG QUÁN LUẬN (Tài liệu học tập của sinh viênHọc Viện Phật Giáo Việt Nam TP. HCM năm...

Bất Bạo Động Và Những Giá Trị Tâm Linh Trong Ấn Độ Thế Tục

Bất Bạo Động Và Những Giá Trị Tâm Linh Trong Ấn Độ Thế Tục

BẤT BẠO ĐỘNG VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TÂM LINHTRONG ẤN ĐỘ THẾ TỤC Nguyên bản: Non-Violence and Spiritual Values in...

Chương Trình Ca Nhạc Phật Giáo Vesak Thiêng Liêng

Chương trình ca nhạc Phật giáo Vesak Thiêng Liêng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

ĐẠO PHẬT VÀ NỀN TRẬT TỰ ĐẠO ĐỨC MỚI(Bài phát biểu tại cuộc hội thảo "Đạo Phật và sự lãnh...

Khi Nào Là Phật?

Khi nào là Phật?

Ăn chay chưa là Phật. Chay miệng, chay cả cõi lòng hẹp hòi, xét nét nhân gian...trải tình yêu thương...

Thể Nhập Con Đường Là Giải Pháp

Thể Nhập Con Đường Là Giải Pháp

THỂ NHẬP CON ĐƯỜNG LÀ GIẢI PHÁPLama Zopa Rinpoche - Thanh Liên dịch sang Việt ngữ Vào ngày 2 tháng...

Các Cấp Độ Của Việc Thấy Pháp Như Nó Đang Là

Các cấp độ của việc thấy pháp như nó đang là

Khi tiếp xúc với ngoại cảnh (lục căn tiếp xúc với lục trần) thì người chưa có tu tập gì...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi!Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn...

Ảnh Hưởng Của Lễ Hội Phật Giáo Đối Với Tín Đồ Và Xã Hội

Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đối với tín đồ và xã hội

Phật giáo trong sinh hoạt được xem là một tôn giáo nên có các lễ hội mang tính đặc thù...

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

7 CÁCH LỄ PHẬT

Đạo Của Vật Lý – Fritjof Capra – Biên Dịch: Nguyễn Tường Bách

Tính bất tử của giáo pháp Phật giáo

Phật giáo tôn quý

Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21

Bài học tóm tắt trung quán luận

Bất Bạo Động Và Những Giá Trị Tâm Linh Trong Ấn Độ Thế Tục

Chương trình ca nhạc Phật giáo Vesak Thiêng Liêng

Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

Khi nào là Phật?

Thể Nhập Con Đường Là Giải Pháp

Các cấp độ của việc thấy pháp như nó đang là

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đối với tín đồ và xã hội

Tin mới nhận

Góc Nhìn Người Phật Tử

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Niềm tin trong cuộc sống

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Học Phật tâm Phật

Công đức chiêm bái Phật tích

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Bí quyết để sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Bất biến và tùy duyên

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Tin mới nhận

Một kiểu niệm Phật tụng kinh rất mới lạ

Dư âm ngày đó

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Tại sao chúng ta phải ngồi thiền

Tìm Phật – Thấy Phật – Làm Theo Phật

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Không bờ không bến

Phật Tử Ứng Dụng Điều Gì Từ Kinh Châu Báu Để Hóa Giải Dịch Bệnh?

Thiền Quán Là Gì?

Hoa Mơ Đâu Dễ Ngát Mùi Hương Của Tổ Hoàng Bá Hy Vận

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

Maraṇasati Cho Tất Cả Chúng Ta

Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo Và Bà La Môn Giáo

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Thông Điệp Phật Đản Pl.2555, Dl.2011 Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Lòng Biết Ơn Mẹ

Cấu Trúc Bất Thực (Trích dịch bản Skt. Madhyāntavibhāga kārikāḥ)

Hang động Đôn Hoàng: nghệ thuật Phật Giáo trên con đường tơ lụa Trung Quốc

Trung Ấm Tái Sanh – Thích Nữ Trí Hải

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Thế Nào Là Sống Một Mình ?

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Kinh Pháp Cú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tin mới nhận

Giáo Pháp Của Đức Phật Di Đà Trong Thế Giới Hiện Đại

Khóa Hư Lục Giảng Giải

Pháp Môn Lạy Phật

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 19)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Đọc sách ngàn lần – Tập 12

Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

Khóa Tu Phật Thất

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese