PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Người chết bất đắc kỳ tử, thì nghiệp quả sẽ ra sao?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1.  
    1. Kính bạch Thầy, nếu người sắp chết, được có nhiều người tụng kinh, niệm Phật, thì người đó niệm Phật theo, nên sau khi chết được sinh về cảnh giới lành. Ngược lại, đối với những người, họ bị tai nạn chết bất đắc kỳ tử thì sao? Kính xin Thầy hoan hỷ giải đáp điều này cho con rõ.

 

NGƯỜI CHẾT BẤT ĐẮC KỲ TỬ,
THÌ NGHIỆP QUẢ SẼ RA SAO?

Thích Phước Thái

 

Cua Cay 2Kính bạch Thầy, nếu người sắp chết, được có nhiều người tụng kinh, niệm Phật, thì người đó niệm Phật theo, nên sau khi chết được sinh về cảnh giới lành. Ngược lại, đối với những người, họ bị tai nạn chết bất đắc kỳ tử thì sao? Kính xin Thầy hoan hỷ giải đáp điều này cho con rõ.

Điều thắc mắc này, tuy Phật tử lo hơi xa, nhưng xét kỹ ra cũng thật là chính đáng. Nhưng Phật tử đừng lo, vì xưa kia, ở thời Phật, cũng có một người thắc mắc hỏi Phật, y như Phật tử hôm nay hỏi chúng tôi vậy. 

Xưa kia, Ngài Ma Ha Nam là em bà con chú bác với đức Phật. Khi đức Phật trở về hoàng cung giáo hóa trong thân tộc, thì ông đến xin Phật cho ông Quy y giữ 5 Giới và tu thập thiện. Đức Phật tán thán sự phát tâm của ông và cho ông được toại nguyện. Từ ngày đó, ông trở thành một vị Ưu bà tắc rất thuần thành.


Một hôm, ông nêu ra vấn đề đó hỏi Phật. Ông nghĩ rằng, cả đời vâng theo lời Phật dạy tu hành, bỗng một hôm nào đó, bất thần xảy ra tai nạn, chết bất đắc kỳ tử, như vậy, thì thần thức sẽ sinh về đâu? Có bị sa đọa không? Vì chết như thế, đâu có ai hộ niệm cho mình mà được siêu thoát! 


Đức Phật không trả lời thẳng câu hỏi của ông, mà đức Phật hỏi vặn lại:

– Này Ma Ha Nam, giả như có một cái cây mà nó đã nghiêng sẵn, bỗng một hôm có người đến cưa, thì cây đó ngã về đâu ?

– Thưa Thế Tôn, cây nghiêng chiều nào, khi cưa thân cây sẽ ngã theo chiều đó.

Phật dạy: “Cũng vậy, hàng ngày ông thường tạo nghiệp lành, khi chết thì ông sẽ theo nghiệp lành mà tái sinh vào cõi lành. Ngược lại, nếu người nào hàng ngày tạo nghiệp ác, thì khi chết sẽ tái sinh vào cõi ác. Không phải chết bất đắc kỳ tử là đọa địa ngục”. Chúng ta chết nghiệp không mất, mà thần thức theo nghiệp thiện hoặc nghiệp ác sinh vào cõi lành hay cõi dữ. 

Điều quan trọng là hàng ngày chúng ta nên kiểm điểm lại mình tạo nghiệp lành nhiều hay nghiệp ác nhiều. Hiện đời mình nặng về nghiệp gì, thì khi nhắm mắt mình sẽ đi theo nghiệp đó. Căn cứ theo lời Phật dạy cho ông Ma Ha Nam ở trong Kinh A Hàm, thì chúng ta đừng lo sợ, khi chết bất đắc kỳ tử không biết có sinh về cảnh lành hay không? Vấn đề này, nếu nghiệm vào đời sống thực tế, thì chúng ta cũng thấy rõ.

Người có thói quen niệm Phật, bất thần ai làm họ giật mình, thì họ liền Mô Phật. Vậy tiếng Mô Phật đó, họ đâu có cần phải suy nghĩ. Do “tập quán nghiệp và tích lũy nghiệp” hàng ngày của họ huân tập, mà tự động họ phát ra như thế thôi. Ngược lại, người có tập quán nghiệp hay văng tục chửi thề, bất thần có ai chọc giận họ, thì họ sẽ tự động cho văng tục bằng tiếng chửi thề ra ngay, mà không cần phải suy nghĩ.

Lại như, hai người cùng đi chung một đường, một người thì ghiền cờ bạc; một người thì thích chơi kiểng. Khi đi ngang qua, có một khu vườn trưng bày đủ thứ hoa kiểng, người thích chơi kiểng liền vội ghé vào xem. Trong khi đó, người thích chơi đỏ đen, thì không ngó ngàng đếm xỉa gì đến vườn hoa kiểng đó, mà họ đi riết tới nhà chứa bài để chơi. Cũng vậy, chết là một, (dụ như cùng đi chung một đường) nhưng tùy theo nghiệp thiện ác của mỗi người mà thọ sinh có khác. 

 

Quan trọng là ở nơi Tập quán nghiệp và Tích lũy nghiệp. Khi hai nghiệp này thuần thục, sẽ đưa đến “Cực trọng nghiệp”. Nghĩa là nghiệp nào nặng sẽ lôi đi trước. Nghiệp lành nặng sẽ lôi người đó đi vào đường lành. Ngược lại, nghiệp ác nặng, thì cũng sẽ lôi người đó đi vào con đường ác. Tất cả đều đi đúng theo luật nhân quả báo ứng, không ai thưởng phạt mình cả, mà do nghiệp thiện ác của mình dẫn dắt mình đi mà thôi.

Vậy Phật tử đừng lo sợ, cứ ráng lo tu tạo phước lành cho nhiều, thì khi chết, cũng sẽ theo con đường lành mà đi. Tuy nó không được thắng duyên bằng khi mình chết có người hộ niệm nhắc nhở, vì lúc đó, tín tâm hướng về Phật của mình mạnh hơn, nên sẽ được vãng sinh về cõi Phật. Nhưng có điều, theo lời Phật dạy cho ông Ma Ha Nam ở trên, thì chắc chắn sẽ không bị đọa vào đường ác vậy.

Kính chúc Phật tử tinh tấn tu hành, để khỏi phải lo sợ sau khi chết không như ý sẽ bị rơi vào đường ác.

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

****************Kinh văn: “Chúng sanh nghiệp báo, diệc bất khả tư nghị, chúng sanh thiện căn, bất khả tư nghị, chư...

Thở Để Nhìn Thấy Chính Mình

Thở để nhìn thấy chính mình

THỞ ĐỂ NHÌN THẤY CHÍNH MÌNH Thích Đạt Ma Phổ GiácDưỡng khí là cái tối cần thiết cho cơ thể...

Một Quan Điểm Phật Giáo Về Quyền Của Loài Vật Gs. Ronald Epstein

MỘT QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ QUYỀN CỦA LOÀI VẬTGS. Ronald Epstein Đại Học Pháp Giới Phật Giáo và Đại...

Satipaṭṭhāna Con Đường Thẳng Tới Chứng Ngộ & Nghiên Cứu Đối Chiếu Với Các Bộ A Hàm

Satipaṭṭhāna Con Đường Thẳng Tới Chứng Ngộ & Nghiên Cứu Đối Chiếu với các bộ A Hàm

LỜI NÓI ĐẦU Tỳ khưu Anālayo sinh năm 1962 ở Đức, xuất gia năm 1995 ở Sri Lanka (Tích Lan),...

Tội phước theo ta như bóng với hình

TỘI PHƯỚC THEO TA NHƯ BÓNG VỚI HÌNH Thích Đạt Ma Phổ Giác Người Phật tử chân chính, cần phải...

Vài Nét Về Phật Giáo Tây Tạng – Tulku Urgyen Rinpoche

Vài Nét Về Phật Giáo Tây Tạng – Tulku Urgyen Rinpoche

VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG Tulku Urgyen RinpocheViệt dịch: Nhóm Thuận Duyên Giáo lý Phật Đà được truyền...

Thử Chữa Trị Bệnh Tâm Thần Bằng Thiền Vipassana

Thử chữa trị bệnh tâm thần bằng Thiền Vipassana

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là vị lương y đại tài, lỗi lạc về thân và tâm. Ngài không...

Nhu Cầu Tâm Linh

Nhu Cầu Tâm Linh

NHU CẦU TÂM LINHTuệ Thiện             Tâm linh hợp thành bởi chữ Tâm bao gồm ý nghĩa là tâm thức,...

Tòng Lâm Lô Sơn Tịnh Độ Thôn Như Xuân, Xã Vĩnh Phương, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa

Tòng Lâm Lô Sơn Tịnh Độ Thôn Như Xuân, Xã Vĩnh Phương, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa

TÒNG LÂM LÔ SƠN TỊNH ĐỘThôn Như Xuân, Xã Vĩnh Phương, TP Nha Trang, tỉnh Khánh HòaTrú trì: Thượng Tọa...

Tâm

Tâm

TÂM...?Nhuận Hùng   Nói đến “Tâm” ai ai cũng hiểu được liền liền, nhưng đi sâu vào vấn đề là...

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNGPHẦN 4(Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp...

Ngũ Căn Ngũ Lực

NGŨ CĂN (Pañcindriya) NGŨ LỰC (Pañcabala) Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Indriya có nghĩa là căn, gốc, khả năng,...

Công Đức Quét Tháp

Công đức quét tháp

CÔNG ĐỨC QUÉT THÁPQuảng Tánh   Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh”...

Con Người Toàn Diện, Hạnh Phúc Toàn Diện

Con người toàn diện, hạnh phúc toàn diện Nguyễn Thế Đăng Con người có được hạnh phúc khi những nhu...

Quan Niệm Về Ăn Uống Đối Với Phật Tử Như Thế Nào?

Quan Niệm Về Ăn Uống Đối Với Phật Tử Như Thế Nào?

Về quy định cấm uống rượu thì đó là một đặc sắc của tín đồ đạo Phật ở Ấn Độ,...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Thở để nhìn thấy chính mình

Một Quan Điểm Phật Giáo Về Quyền Của Loài Vật Gs. Ronald Epstein

Satipaṭṭhāna Con Đường Thẳng Tới Chứng Ngộ & Nghiên Cứu Đối Chiếu với các bộ A Hàm

Tội phước theo ta như bóng với hình

Vài Nét Về Phật Giáo Tây Tạng – Tulku Urgyen Rinpoche

Thử chữa trị bệnh tâm thần bằng Thiền Vipassana

Nhu Cầu Tâm Linh

Tòng Lâm Lô Sơn Tịnh Độ Thôn Như Xuân, Xã Vĩnh Phương, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa

Tâm

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Ngũ Căn Ngũ Lực

Công đức quét tháp

Con Người Toàn Diện, Hạnh Phúc Toàn Diện

Quan Niệm Về Ăn Uống Đối Với Phật Tử Như Thế Nào?

Tin mới nhận

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

Lời Phật dạy về “Thiểu dục tri túc”

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Phật pháp tại thế gian

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Chỉ mất vài phút mỗi ngày, đổi lại một lối sống lành mạnh

Lễ Phật Đản ngày nay

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Phật đã cho con

Lời Phật dạy về những điều khó

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Tin mới nhận

Tìm Hiểu Phật Giáo Nguyên Thủy

Trung Luận

Buông Xả Những Quá Khứ Đau Thương Và Thù Hận

Tôi Muốn Thấy Một Giáo Hội Bị Bầm Dập, Tổn Thương Và Dơ Bẩn

Con Đường Chuyển Hóa – Ứng Dụng Bát Chánh Đạo Trong Cuộc Sống

Tuyển Tập Thư Thầy

Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương

Đời người giống như canh bạc

Đức Phật trên cõi phù du

Tâm Lý Nóng Nảy

Những câu chuyện ám hại Đức Phật

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Điều Nghiên Về Các Hình Thái Cơ Bản Của Đạo Phật

Tu và hành

Thông Điệp Vesak 2014 Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Lễ Tang Trong Thiền

Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tám Ngàn Câu & Kệ Tóm Lược

Cuộc Hành Trình Dharamsala (Bài 2) Bích Phụng

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Về Một Bài Thơ Thiền Mùa Xuân

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya)

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Kinh Bách Dụ: Hai đứa trẻ tranh nhau phân biệt sợi lông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Kinh “Tất Cả Đều Bốc Cháy” (Adittapariyaya-sutta)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Hà Nội: Cung rước xá-lợi Phật kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Bí ẩn vùng đất vàng Đông Nam Á trong Kinh Phật

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn – Phẩm 8 kinh Tập – Sutta Nipata -The Octet Chapter

Kinh Tiểu Bộ mục lục

Tin mới nhận

Gương Sáng Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 61)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 35)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 37)

Bản Nguyện Niệm Phật

Vấn đề giải thoát trong pháp môn Niệm Phật

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 33)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 20)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.