PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Người cày ruộng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGƯỜI CÀY RUỘNG
Thích Trung Định

            Khat Thuc 23Người xuất gia đích thực thì không khác gì người cày ruộng, gieo trồng, bón phân để thu hoạch thốc lúa. Cũng như người nông phu mỗi năm phải làm ruộng, nếu năm nào bỏ bê không chăm lo đến mùa màng thì người nông phu sẽ bị nghèo nàn đói thiếu. Hàng xuất gia nếu không có những ngày tháng cùng sinh hoạt cộng trú để sách tấn lẫn nhau, không cày xới ruộng tâm, ươm mầm tuệ giác, tấn tu đạo nghiệp thì làm sao có điều kiện để tạo thành năng lực hòa hợp và kiểm chứng giá trị thanh tịnh? Thành ra, người xuất gia tu hành được ví như người cày ruộng đích thực. Tâm là mảnh ruộng phước điền lớn nhất, nếu ai biết cày xới mảnh vườn tâm, biết vun trồng, nuôi dưỡng, đào luyện đúng cách thì sẻ ra hoa kết trái Bồ đề, quả vị giác ngộ, giải thoát.

            Khi tâm chưa tu tập, ban đầu như một miếng đất hoang cỏ dại mọc đầy dẫy, tâm hồn chất chứa các độc tố tham dục, sân hận và si mê. Khi tâm chưa tu thì đầy dẫy phiền não, lậu hoặc. Tâm chưa tu thì luôn bị năm triền cái: tham dục, sân hận, thùy miên, trạo hối và hoài nghi, chi phối. Tâm chưa tu thì bị trói buộc bởi năm thượng phần kiết sử (hữu ái, vô hữu ái, mạn, trạo cử, vô minh) và năm hạ phần kiết sử (thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục và sân). Nếu để các thứ phiền não, lậu hoặc và kiết sử sinh sôi nảy nở thì tâm trở nên ô nhiễm, bị trói buộc, bị vẩn đục, như vậy chắc chắn chúng ta sẽ mãi mãi trầm luân trong đau khổ luân hồi.

Thành ra, cần phải được tu tập tâm, đào luyện tâm. Vì tâm là nguồn cội của hạnh phúc và khổ đau. Pháp Cú Kinh dạy: “Tâm làm chủ, tâm tạo tác, nếu với tâm nhiễm ô, nói năng hay hành động khổ não sẻ theo sau, và với tâm thanh tịnh, thì an lạc sẽ theo sau như xa chân vật kéo.” Do đó, tâm cần phải chế ngự, tu tập, như mảnh ruộng cần phải cày xới, nhổ cỏ, bón phân để cho lúa mạ ngày một thêm tươi tốt. Tâm được tu tập theo các pháp chơn chánh sẽ nhổ sạch các phiền não, lậu hoặc, kiết sử, đưa đến quả vị hạnh phúc, an lạc đích thực. Do vậy, người xuất gia đúng nghĩa, không khác gì một bác nông phu đang ngày đêm cần mẫn cày cấy ruộng vườn của mình.

“Một thời Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Magadha, tại núi Dakkhinàgini, trong một làng Bà-la-môn tên Ekanàlà. Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Kasibhàradvàja có khoảng năm trăm lưỡi cày sẵn sàng, vì là thời gieo mạ. Rồi Thế Tôn, vào buổi sáng đắp y, cầm bát đi đến chỗ Bà-la-môn Kasibhàradvàja đang làm việc. Lúc bấy giờ Bà-la-môn Kasibhàradvàja đang phân phát đồ ăn. Rồi Thế Tôn đi đến chỗ phân phát đồ ăn, sau khi đến, Ngài đứng một bên, Bà-la-môn Kasibhàradvàja thấy Thế Tôn đang đứng một bên để khất thực, liền nói với Thế Tôn:

– Này Sa-môn, ta cày và ta gieo, sau khi cày, sau khi gieo, ta ăn. Và Sa-môn, hãy cày và gieo. Sau khi cày và gieo, hãy ăn!

– Này Bà-la-môn, Ta cũng cày và cũng gieo. Sau khi cày và sau khi gieo, Ta ăn.

– Nhưng chúng tôi không thấy cái ách, hay cái cày, hay lưỡi cày, hay gậy thúc trâu bò, hay các con bò đực của Tôn giả Gotama. Vậy mà Tôn giả Gotama nói: “Này Bà-la-môn, Ta có cày và Ta có gieo. Sau khi cày và sau khi gieo, Ta ăn “.

Rồi Bà-la-môn Kasibhàradvàja nói lên với Thế Tôn:

Người tự nhận Người cày, vậy hãy trả lời chúng tôi, cày của ngươi đâu, người cày như thế nào?

Đức Thế Tôn trả lời: Này Bà La Môn, “Lòng tin là hột giống, Khổ hạnh là cơn mưa, Trí tuệ đối với Ta, Là ách và lưỡi cày, Xấu hổ là cán cày, Ý là sợi dây buộc, Và niệm đối với Ta, Là lưỡi cày, gậy thúc.”

“Với thân khéo phòng hộ, Với lời khéo phòng hộ, Với món ăn trong bụng, Biết tiết độ, chế ngự, Ta tác thành chơn thực, Để cắt dọn cỏ rác, Sự giải thoát của Ta Thật hiền lành nhu thuận.”

Với tinh cần tinh tấn, Ta gánh chịu trách nhiệm, Ta tự mình đem lại, An ổn khỏi khổ ách.
Như vậy, Ta đi tới, Không trở ngại thối lui, Chỗ nào Ta đi tới, Chỗ ấy không sầu muộn.”

“Cày bừa là như vậy, Được quả là bất tử, Sau cày bừa như vậy, Mọi khổ được giải thoát…

Sau khi nghe đức Phật diễn giải như vậy, Bà la môn cảm phục đức Phật, rồi phát tâm đem cháo đến cúng cho Thế Tôn, nhưng Ngài không nhận. Bởi Đây không phải là pháp của bậc có chánh kiến…

 (Tương Ưng Bộ Kinh, Kinh Bhàradvàja,  Người Cày Ruộng (Sn 12), Việt dịch, HT. Thích Minh Châu)

            Mục đích cao thượng của đời người là đoạn tận khổ đau, đạt được an lạc, giải thoát niết bàn. Của cải vật chất là một phần của sự sống, nhưng nó không phải là tất cả. Của cải tạo ra đó nhưng chưa chắc chúng ta hưởng hết trọn vẹn, vì nó có thể bị lửa thêu đốt, bị nước cuốn trôi hay bị giặt cướp mất…Cơm gạo là sản phẩm do bác nông phu cày bừa chỉ đáp ứng được vấn đề no cái bụng. Trong khi cuộc đời của con người còn phụ thuộc rất nhiều các vấn đề khác nữa. Cái bụng no, nhưng tâm hồn đói khát thì cũng không có ý nghĩa gì. Cái khổ của một con lừa, con lạc đà chở nặng chưa phải là khổ, cái khổ lớn nhất của đời người chính là không biết chọn đường đi. Thành ra, biết chọn cho mình đường đi đúng đắn, con đường ấy phải thực sự đưa đến an lạc giải thoát đích thực. ‘Lý tưởng luôn chỉ hướng cho thuyền đời và nở hoa cho cuộc sống’. Muốn được như vậy thì hành giả phải ngày đêm lo cày bừa mảnh ruộng tâm. Người xuất gia thì đầu đêm, cuối đêm phải thường chánh niệm. Không ham mê ngủ nghĩ, nuôi dưỡng xác thân mà quên sứ mệnh tu tập giải thoát. Cần tu tập pháp Thất giác chi và Tứ vô lượng tâm, từ, bi, hỷ, xã. Thường để tâm vào bốn lĩnh vực quán niệm: thân, thọ, tâm, pháp. Phải gieo hạt giống niềm tin, dùng lưỡi cày trí tuệ và năng lực của thiền định để cày xới vun trồng ruộng tâm thì chắc chắn sẽ được quả vị giải thoát, giác ngộ. Không có khổ nào bằng khổ trầm luân, và không vui nào bằng vui niết bàn.

            Thích Trung Định

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Người gìn giữ quá khứ

NGƯỜI GÌN GIỮ QUÁ KHỨ Nguyễn Văn Sâm Tu tập có muôn vạn pháp môn, chọn đúng pháp môn của mình...

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Nhất

LỊCH SỬ KẾT TẬP KINH LUẬT LẦN THỨ NHẤT Thích Phước sơn Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn...

Nghĩ Về Mũi Tên Thứ Hai

Nghĩ Về Mũi Tên Thứ Hai

Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang hoành hành, thêm một nỗi lo toan là thêm một gánh nặng tinh...

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

NỤ CƯỜI CHỞ NẮNG...Cư sĩ Liên Hoa Xin gửi đến nhau tâm tình của người con Phật, khi chung quanh...

Vai Trò Và Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Vai Trò Và Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

  VAI TRÒ VÀ LỜI DẠY CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MANguyên tác: The Dalai Lama’s Roles and TeachingsTác giả:...

Đồng Tính Luyến Ái Có Được Phật Giáo Chấp Nhận Không

Đồng Tính Luyến Ái Có Được Phật Giáo Chấp Nhận Không

ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI CÓ ĐƯỢC PHẬT GIÁO CHẤP NHẬN KHÔNG Con là một đệ tử của Phật, đồng thời...

Bên Kia Sông

Bên kia sông

BÊN KIA SÔNG Huệ Trân             Chú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu...

Đường Hoa Nguyễn Huệ Xuân Mậu Tuất 2018

Đường Hoa Nguyễn Huệ Xuân Mậu Tuất 2018

Chủ đề năm 2018 là "Khát vọng vươn xa", được chia thành 3 phân đoạn với các chủ đề nhỏ...

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

CON ĐƯỜNG TU TẮT - PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Trích trong Tây-Qui Trực-Chỉ và Lão-Nhơn Đắc-Ngộ Phật Lịch 2531 -...

Con Đường Không Có Lầm Lỗi

Con đường không có lầm lỗi

Anguttara Nikàya:“CON ĐƯỜNG KHÔNG CÓ LẦM LỖI”Thích Nữ Hằng Như   I. DẪN NHẬP           Bài kinh ngắn “Con Đường...

Theo Dấu Chân Xưa Tập 2

Theo dấu chân xưa tập 2

  THEO DẤU CHÂN XƯA Tập 2 TT. TS. THIỆN MINH (1969-2018)NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC   LỜI TỰA  Sư Thiện...

Phật Giáo Nhìn Một Thoáng (Buddhism At A Glance) Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Phật Giáo Nhìn Một Thoáng (Buddhism At A Glance) Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

PHẬT GIÁO NHÌN MỘT THOÁNGBUDDHISM AT A GLANCE   Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2565--DL 2021 Happy...

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

  MỘT CÂU CHUYỆN SỢ MA TRONG KINH ĐIỂN PALIKINH SUDATTA-SUTTA SN 10.8Hoang Phong    - "Thưa Thế Tôn, Ngài...

Đạo Phật Ngày Nay

Đạo Phật Ngày Nay

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Minh Sát Tuệ

Minh Sát Tuệ

MINH SÁT TUỆDịch bản: Thích Nữ Tuệ Dung - Hiệu đính: Thích Nữ Trí HảiNguyên tác: Frank Tullius, "What is...

Người gìn giữ quá khứ

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Nhất

Nghĩ Về Mũi Tên Thứ Hai

Nụ Cười Chở Nắng… Cư Sĩ Liên Hoa

Vai Trò Và Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Đồng Tính Luyến Ái Có Được Phật Giáo Chấp Nhận Không

Bên kia sông

Đường Hoa Nguyễn Huệ Xuân Mậu Tuất 2018

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Con đường không có lầm lỗi

Theo dấu chân xưa tập 2

Phật Giáo Nhìn Một Thoáng (Buddhism At A Glance) Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Đạo Phật Ngày Nay

Minh Sát Tuệ

Tin mới nhận

Tôi tìm tôi trong Phật

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Phật nói: Phước cầu không thể được, tu thì được!

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Hành trình theo bước chân Phật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

TÂM THƯ XÂY DỰNG QUAN ÂM PHẬT ĐÀI

Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Tin mới nhận

Trước hết hãy đừng gây hại

An Cư Kiết Hạ Suối Nguồn Từ Bi Và Trí Tuệ

Thông Điệp Giáo Dục Của Đức Phật – Diệu Hương

Nhận Định Về Pháp Môn Quan Âm Của Thanh Hải Vô Thượng Sư Hoàng Liên Tâm

Diễn văn Đại Lễ Phật Đản 2019 của HT Thích Thiện Nhơn chủ tịch Hội Đồng Trị Sự Trung Ương Giáo hội

Thiền Trong Đời Sống – Zen In Life

Ttt-một Vài Nét Chấm Phá Qua Những Bài Thơ Của Ht. Thích Trí Thủ Đại Lãn

Hư Vân Hòa Thượng

Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Lá Cờ Phật Giáo

Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pāli – Sách PDF Anh Việt đối chiếu

Tâm Ở Đâu

Hai Khái Niệm Nghèo Trong Kinh Tạng Pāli – Mavis Fenn; Thích Nguyên Hiệp Dịch

Khúc Trường Ca Giao Thừa

Trái Sung Chữa Tan Sỏi Mật, Điều Mà Ít Ai Biết – Lương Y Phan Văn Sang

Gia Phả Dòng Họ Thích Ca

Tìm hiểu về Niết-bàn của Phật Giáo

Thiền Thể Dục

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Đốt Vàng Mã Một Thói Tục Mê Tín Cần Huỷ Bỏ – Hoàng Liên Tâm

Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Kinh Pháp Diệt Tận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Bát Nhã Tại Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

Đọc và học Kinh Phật

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Tin mới nhận

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm. (Phần 1)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

Thầy Tôi Dạy Tôi Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

Vấn Đề Tự Lực Và Tha Lực

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 121)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 21)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

A Di Đà Kinh Hợp Giải

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 45)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese