PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ngũ Giới

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGŨ GIỚI
Huệ giáo

Để trở thành một người Phật tử, việc phát nguyện Quy y Tam Bảo và giữ gìn Ngũ giới là tâm nguyện, là việc cần làm đầu tiên. Do đó, chúng ta cần phải học và tìm hiểu, để thực hành hầu mang lại nhiều lợi lạc cho chính chúng ta, gia đình và khả dĩ kiến tạo một xã hội tốt đẹp.

I- Ngũ giới

Ngũ Giới là năm điều răn cấm mà Đức Phật đã chế dành
cho Phật tử tại gia, là nền tảng để bước lên những giới pháp rộng lớn hơn. Ý
nghĩa
của năm giới nhằm mục đích giúp cho người con Phật ngăn ngừa những ý
tưởng
xấu ác, những hành động bất chánh và những lời nói thiếu cẩn trọng để
khỏi phải hại mình hại người.

Giới nhà Phật chế ra, mục đích khiến mỗi người tự
hoàn thiện lấy mình và hướng tới một con người toàn diện, chân – thiện – mỹ.
Giới nhà Phật không phải là sự bắt buộc, áp đặt vào một ai mà chính là sự tự
nguyện thực hiện của mỗi người nhận lãnh. Đức Phật không phải là một vị thần
linh
tối cao, cũng chẳng phải là vị quan tòa cầm cân nảy mực mang tích chất
thưởng phạt. Ngài chỉ là một vị Thầy dẫn đường cho chúng ta thấy đâu là con
đường
trong sáng, cao thượng cần phải đi và đâu là con đường tối tăm cần phải
tránh.

Năm giới chính là thành trì để ngăn chặn ba nghiệp
xấu từ thân, miệng, ý của chúng ta và tạo một cuộc sống an bình. Sống và thực
hành
giữ gìn năm giới này chúng ta không rơi xuống vực sâu của tội lỗi, nghiệp
chướng
. Do đó, giới mang một tinh thần đặc biệt; người mà giữ được giới nào thì
có an lạc và giải thoát ở giới đó. Càng khép mình trong nhiều giới thì chúng ta
càng không gây thêm những nghiệp nhân trong đời sống hiện tại cũng như nhận lấy
những nghiệp quả trong tương lai, và để có một đời sống thật trong sáng, không
sợ hãi. Năm điều răn cấm đó là:

1. Không được giết hại.

2. Không được trộm cắp.

3. Không được tà dâm.

4. Không được nói dối.

5. Không được uống rượu.

II- Năm giới:

1. Không được giết hại:

Phật khuyên chúng ta không được giết hại, làm tổn
thương
đến sinh mạng từ loài nhỏ cho đến loài lớn, từ loài người đến loài vật.
Vì chúng sanh ai cũng tham sống sợ chết đây là điều tất yếu, không những chỉ
xãy ra giữa con người có tình thức và sự hiểu biết mà còn bao hàm cả súc sanh.
Sinh mạng của mỗi loài đều có giá trị cao quý khác nhau, phải được tôn trọng.
Do đó, tư tưởng giết loài vật để phục vụ cho tham dục và nhu cầu của con người
là điều không thích hợp với cái nhìn của thời đại văn minh, thiếu nhân tính,
bởi tình thương là yếu tố khác biệt giữa loài người và các loài khác.

Đạo Phật cấm giết hại với nhiều lý do sau:

a. Tôn trọng sự sống, sự cân bằng của loài khác:
Sinh mạng là báu vật tuyệt đối mà tất cả chúng ta ai cũng muốn gìn giữ. Quý
trọng
sinh mạng mình lại muốn chà đạp lên sinh mạng người khác là điều vô lý.
Đức Phật dạy: “…ai cũng sợ chết. Vậy nên lấy lòng mình suy lòng người, chớ
giết, chớ bảo giết”.

b. Nuôi dưỡng lòng từ: Lòng từ bi của Đức Phật xem
tất cả mọi loài như con, ai cũng có nỗi khổ và có quyền được kiến tạo hạnh phúc
cho riêng mình, mỗi người cần nên tôn trọng. Học đức tánh từ bi của Ngài, là
người Phật tử chúng ta không nên giết hại sinh vật bất cứ trong trường hợp nào.
Vì lòng từ bi chúng ta không nỡ thấy con vật đau đớn, nghe tiếng kêu la khổ sở.
Do đó, chúng ta không nỡ ăn thịt, không nỡ giết hại.

c. Tránh nhân quả báo ứng: Để tránh nhân sát hại
cũng như nhận lãnh quả báo giết hại. Chúng ta thực hiện không giết hại sẽ có
lợi ích sau:

* Phương diện cá nhân: Không sát hại, không mang tâm
tàn sát lẫn nhau thì chúng ta có được tâm thái không sợ sệt lại bình an, tâm
không
hối hận với việc làm của mình, ngũ nghĩ được yên giấc, nhẹ nhàng không có
ác mộng.

* Phương diện xã hội: Người người không mang tâm
giết hại, thù oán lẫn nhau, nhà nhà không giận dữ, oán thù xâm chiếm với nhau,
xã hội đó sẽ không có chiến tranh, thế giới sẽ có được hoà bình thịnh vượng, an
lạc
.

2. Không được trộm cắp:

Trộm cắp là lấy những vật thuộc của người khác
khi họ không cho phép, không được sự ưng thuận của người có vật đó, hoặc cho
đến
cưỡng ép, bức bách hay lừa đảo họ để lấy.

Vì những lý do sau đây Đức Phật khuyên đệ tử của
Ngài không được trộm cắp:

a.Tôn trọng sự công bằng – quyền sở hữu: Trong chúng
ta
ai cũng mang một tâm lý: không muốn ai lấy những gì thuộc về mình. Do đó,
mang tâm lấy của người khác là một điều nghịch lý. Một xã hội văn minh, con
người
có tri thức thì không thể tồn tại những nghịch lý này

b. Vì lòng từ bi: Chúng ta sẽ gặp khó khăn,
đau khổ khi mất mát tiền bạc, của cải, vậy người khác cũng thế. Vì lòng thương
yêu
và biết chia xẽ nỗi khó khăn đến với mọi người chúng ta không nên chiếm hữu
của người khác bằng nhiều lý do khác nhau.

c. Tránh nghiệp quả: Lấy của người khác là một hành
động xấu – lòng tham ít được con người chấp nhận – lấy những vật ít giá trị thì
trở thành bất tín, vật lớn thì bị tù đày. Người giữ được giới này thì dĩ nhiên
không rơi vào những trường hợp trên và không bị khinh thường, tương lai không
bị sụp đổ bởi tiếng xấu.

d. Xây dựng xã hội thanh bình: Nếu con người sống
trong xã hội ý thức và giữ gìn giới này chắc chắn có một xã hội mà ở đó con
người
không lo âu, phập phòng trong đời sống bởi xung quanh có quá nhiều sự mất
mát, không lo lắng có kẻ nhìn ngó đến tài sản của mình.

3. Không được tà dâm:

Tà dâm là muốn nói sự dâm dục không đoan
chính
. Khởi tâm dâm dục với vợ (hoặc chồng) người, lén lút lang chạ với người
khác gọi là tà. Phật cấm hàng cư sĩ tại gia không được tà dâm với mục đích để
tôn trọng hạnh phúc của mọi người, bảo vệ hạnh phúc gia đình mình và gia đình
người khác. Tránh oán thù và gieo quả báo xấu xa, đen tối.

a. Phương diện cá nhân: Lợi ích của việc giữ giới
thứ ba được diễn tả trong kinh Thập Thiện như sau:

– Sáu căn được vẹn toàn.

– Trọn đời được kính trọng.

– Không có phiền lụy quấy nhiễu.

– Gia đình hạnh phúc, không ai xâm phạm.

b. Phương diện xã hội: Lợi ích không tà dâm được
biểu hiện rõ rệt trong một xã hội không có thù hằn giữa vợ chồng này với vợ
chồng khác, trẻ em không bị bỏ rơi bởi cha mẹ chúng tham dâm và xã hội sẽ cường
thịnh
.

4. Không được nói dối:

Nói dối là nói sai sự thật, nói thêu dệt, nói
lưỡi hai chiều, nói lời hung ác.

a. Nói sai sự thật: Nói lời không thật, nói ngược
vấn đề, có nói không, không nói có, trái nói phải, phải nói trái. Tóm lại, nội
dung, ý nghĩa và lời nói không đi đôi với nhau.

b. Nói thêu dệt: Nói cho người nghe xiêu lòng, khó
xử, nói cho người nghe mát dạ.v.v… tất cả đều là thêu dệt.

c. Nói lưỡi hai chiều: Đến bên này thì hùa theo nói
xấu
bên kia, qua bên kia thì ngược lại, tạo thêm sự oán thù, hiểu nhầm giữa hai
bên, ngăn cách sự hòa hợp.

d. Nói lời hung ác: Là lời nói cộc cằn, thô tục,
chửi rủa làm cho người nghe đau khổ, buồn rầu, chán nản, sợ hãi…

Phật khuyên không nên nói dối với những lý do
sau đây:

a. Tôn trọng sự thật: Người Phật tử phải tôn trọng
sự thật, nói sai sự thật sẽ bị trở ngại đường đạo – con đường đi tìm giác ngộ,
sự thật.

b. Vì lòng từ bi: Nói chủ đích để dẫn người khác đến
đau khổ oán thù với nhau, dẫn đến người khác vì lời nói của mình lắm lúc phải
bức tử. Đó là thiếu tình thương, không có lòng từ bi. Là Phật tử phải nên thận
trọng
và nuôi dưỡng lòng từ.

c. Xây dựng sự trung tín: Từ cá nhân gia đình đến xã
hội
không ai tin mình, không ai tin ai thì sẽ không thành tựu được công việc,
không thể hợp tác làm việc được bất cứ ở đâu, từ việc lớn đến việc nhỏ.

d. Tránh nghiệp báo khổ đau: Con người sỡ dĩ hại
ngược lại chính mình bởi từ miệng mà sinh (họa tùng khẩu xuất) là do trong lời
nói
chứa đầy gươm dao. Là Phật tử, không nên sống như thế, chỉ tạo thêm nghiệp
báo
xấu ác.

Lợi ích không nói dối từ cá nhân đến xã hội: cá nhân
được tôn trọng không gây oán thù, được tin cậy trong giao dịch, xã hội gắn bó,
yêu thương và thông cảm.

5. Không được uống rượu:

Nghĩa là không được uống những chất kích thích, làm
say người. Không uống, không ép người uống, không khuyến khích người khác uống
say để làm não loạn tâm trí của họ. Uống để chữa bệnh thì có thể được. Đức Phật
khuyên hàng Phật tử không được uống rượu vì những lý do sau:

a. Nuôi dưỡng hạt giống trí tuệ: Có rất nhiều người
vì uống rượu tự biến mình thành kẻ sống như đã chết. Chết mất sự hiểu biết,
cuồng loạn tâm trí, lay lất không định hướng. thuốc độc nguy hiểm nhưng đôi lúc
vẫn không bằng rượu. Vì thuốc độc chỉ hại chết một đời người một lần, nhưng
rượu làm tiêu tan hạt giống trí tuệ, phải chết đi sống lại nhiều lần và có thể
làm chết đến nhiều người.

b. Ngăn ngừa những nguyên nhân tội lỗi: Uống rượu
không chỉ phạm vào giới uống rượu mà còn có thể phạm vào nhiều giới khác nữa
bởi lẽ không làm chủ được thân và tâm.

Lợi ích không uống rượu:

a. Về cá nhân: Vun trồng được hạt giống trí tuệ, giữ
gìn
sức khoẻ, tránh bệnh tật, tâm trí được tỉnh táo.

b. Phương diện quần thể: Gia đình yên vui, con cái
ít bệnh tật, xã hội an hoà.

III- Kết luận:

Giới trong nhà Phật chính là: “Phòng phi chỉ ác”
nghĩa là ngăn ngừa những hành động phi pháp, ngăn chặn những hành động độc ác.
Chính đó là căn bản của giải thoát.

Giới là một trong ba môn học: Giới – Định – Tuệ, con
đường
dẫn tới Niết bàn an lạc.

Giới là giềng mối để thiết lập con người, gia đình
và xã hội toàn thiện.

 

(Cùng một tác giả)

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ  Nầy các Tỳ Kheo, con người thường ưa thích thú vui...

Giới Thiệu Quyển Sách “Bản Chất Của Sự Hạnh Phúc”

Giới Thiệu Quyển Sách “Bản Chất Của Sự Hạnh Phúc”

LỜI NGƯỜI DỊCH   Quyển sách này như Bác sĩ Howard Cutler nói là tinh hoa của loạt sách Nghệ...

Mượn Cõi Này

Mượn cõi này

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận Đã Viên Tịch

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Trước giờ Di quan Sư Bà Ni Trưởng Như Thông 07 Huệ ở Sài Gòn Việt Nam, có đôi lời...

Niệm Rải Tâm Từ, Tâm Bi, Tâm Hỷ, Tâm Xả (Tóm Tắt)

Niệm Rải Tâm Từ, Tâm Bi, Tâm Hỷ, Tâm Xả (tóm Tắt)

  PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYPhật Lịch 2560/ 2016NIỆM RẢI TÂM TỪ, TÂM BI, TÂM HỶ, TÂM XẢ (Tóm tắt)Soạn-giả: Tỳ-khưu Hộ-Pháp(Dhammarakkhita...

Am Mây Ngủ – Truyện Ngoại Sử Của Nhất Hạnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Học Phật Mà Không Chịu Trưởng Thành

Học Phật mà không chịu trưởng thành

HỌC PHẬT Mà Không Chịu Trưởng Thành Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Mùa xuân, vạn vật sinh trưởng. Ngắm...

Nếp Sống Tỉnh Thức Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tập 1

Nếp Sống Tỉnh Thức Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tập 1

NẾP SỐNG TỈNH THỨC CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA Tập 1 (Tái bản lần 3)Thích Nữ Giới Hương Nhà...

Chuyên Gia Y Tế (Bs. Đỗ Hồng Ngọc) Chia Sẻ Cách Ăn Chay Đảm Bảo Sức Khỏe Mùa Vu Lan

Chuyên Gia Y Tế (BS. Đỗ Hồng Ngọc) Chia Sẻ Cách Ăn Chay Đảm Bảo Sức Khỏe Mùa Vu Lan

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Quán Vô Thường

Quán vô thường

QUÁN VÔ THƯỜNG Quảng Tánh   Quán tưởng vô thường là một trong những nội dung tu tập quan trọng...

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Báo cáo...

Cuộc Sống Của Mỗi Người Là Do Nghiệp Tạo Thành

Cuộc sống của mỗi người là do nghiệp tạo thành

Nhiều người cho rằng mỗi con người được sinh ra đều có số mệnh. Chính vì thế, mỗi người nên...

Thăm Thầy Thích Nhất Hạnh Chúc Mừng Tết Thầy Trò Ngày Cuối Tuần

Thăm Thầy Thích Nhất Hạnh Chúc Mừng Tết Thầy Trò Ngày Cuối Tuần

  THĂM THẦY THÍCH NHẤT HẠNH CHÚC MỪNG TẾT THẦY TRÒ NGÀY CUỐI TUẦN  Nguyễn Hương Ngày 20 tháng 11...

Ý Nghĩa Sự Thực Hành Trí Huệ Bát Nhã

Ý NGHĨA SỰ THỰC HÀNH TRÍ HUỆ BÁT NHàNguyễn Thế Đăng Sau đây chúng ta tìm hiểu đường lối và...

Góp Ý Về Nhu Cầu Bảo Tồn Phật Giáo Việt Nam Tại Mỹ

Góp Ý Về Nhu Cầu Bảo Tồn Phật Giáo Việt Nam Tại Mỹ

•   Mặc dù chúng ta hiện có rất nhiều Tăng Ni, Phật tử và mấy trăm ngôi chùa trên khắp...

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giới Thiệu Quyển Sách “Bản Chất Của Sự Hạnh Phúc”

Mượn cõi này

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Niệm Rải Tâm Từ, Tâm Bi, Tâm Hỷ, Tâm Xả (tóm Tắt)

Am Mây Ngủ – Truyện Ngoại Sử Của Nhất Hạnh

Học Phật mà không chịu trưởng thành

Nếp Sống Tỉnh Thức Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tập 1

Chuyên Gia Y Tế (BS. Đỗ Hồng Ngọc) Chia Sẻ Cách Ăn Chay Đảm Bảo Sức Khỏe Mùa Vu Lan

Quán vô thường

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Cuộc sống của mỗi người là do nghiệp tạo thành

Thăm Thầy Thích Nhất Hạnh Chúc Mừng Tết Thầy Trò Ngày Cuối Tuần

Ý Nghĩa Sự Thực Hành Trí Huệ Bát Nhã

Góp Ý Về Nhu Cầu Bảo Tồn Phật Giáo Việt Nam Tại Mỹ

Tin mới nhận

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Một ngày của Đức Phật

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Tin sâu nghiệp báo để sống tốt và hạnh phúc hơn

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Niềm tin vào Đức Phật

Làm sao trừ được khổ?

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Tin mới nhận

Sám Hối Sáu Căn Pháp Tu Vô Cùng Giá Trị Và Lợi Lạc

Ấn Giáo Hay Bà La Môn Giáo – Phúc Trung

Triết lý về cơ chế “ tự thực”

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Trung Luận – Long Thọ Bồ Tát

Hãy Nhìn Vào Cái Chết Để Sống Hạnh Phúc

Mảnh Gương Hai Mặt

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Xây dựng niềm tin vững chắc cho cư sĩ phật tử trong bối cảnh khủng hoảng truyền thông hiện nay

Vài Nét Chính Của Ba Truyền Thống Phật Giáo

Tầu Hủ Ky Da Giòn Sốt Nấm Đông Cô Cải Làn

Chấp nhận và coi cảm xúc như liều thuốc miễn dịch

08. Hồi Kết Pháp Môn Làng Mai Tại Việt Nam

Bàn Về Chín Pháp Tịnh Diệt Trong Kinh Trường A-hàm

Tái Sinh Và Nghiệp

Khai Thị Quyển 1

Thọ & Đắc Đại Thừa Bồ Tát Giới

Bát Kỉnh Pháp – Ht. Thích Minh Thông

Cẩm Nang Cư Sĩ

Khi Thiền Ni Chiyono Chứng Ngộ

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tam Pháp Ấn

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 63)

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Tiểu luận về Phật A Di Đà

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Làm Thế Nào Để Khắc Phục Bệnh Khổ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Phương Thức Niệm Phật Đời Trần

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese