PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nghiệp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGHIỆP
Đức Đạt Lai Lạt Ma
(Thiện Tri Thức dịch)

Hhdl-By-RgmsHạnh phúc và khổ đau lưu xuất từ những hành động quá khứ của chúng ta. Để định nghĩa nghiệp (karma) trong vài chữ, người ta có
thể nói: hãy làm tốt, tất cả sẽ tốt; nếu làm xấu, tất cả sẽ xấu.

Karma – nghiệp – có nghĩa là “hành động”. Nó hoạt động theo ba
mặt: thân, lời, và ý. Nó sản sinh ra ba loại hậu quả: xấu, không
xấu và trung tính, và diễn ra trong hai thời: trước tiên người ta nghĩ đến điều sắp làm, đó là hành động ý định, rồi những động lực tâm
thức
hiện thực thành một hành vi thân xác hay lời nói, đó là hành động cố ý.

Ví dụ, trong lúc này, khi phát biểu với một ý định nào đó, tôi
hoàn thành một hành động thuộc về lời nói, vậy thì tôi cất chứa nghiệp. Với những cử chỉ của hai tay tôi, tôi làm sinh ra nghiệp về thân xác. Tính chất tích cực hay tiêu cực của những hoạt động này tùy thuộc động lực kích động tôi. Nếu động lực là trong sạch, nghĩa là nếu tôi nói với các bạn với sự thành thật, tôn trọng, trong một tinh thần vị tha, thì những hành vi của tôi sẽ tốt. Nếu tôi bị thúc đẩy bởi kiêu căng, thù hận, nói ác…, những hành động thân và lời của tôi sẽ trở nên không tốt.

Những hành vi thường xuyên được sản sinh ra như vậy. Khi lời nói là sự biểu lộ của những động lực tốt đẹp, một không khí thân ái được thiết lập, nhưng vượt qua khỏi kết quả tức thời này, hành
động để lại một dấu vết trong tâm thưỏc diễn giả, dẫn khởi những hậu quả vui sướng trong tương lai. Nếu những lời nói của diễn giả che giấu một hậu ý gây tác hại, một không khí thù nghịch được thiết lập tức thì, với những hậu quả buồn thảm mai sau.

Khi Đức Phật dạy rằng người ta là chủ nhân của chính mình, rằng tất cả tùy thuộc vào mình, có nghĩa là hạnh phúc và khổ đau đến từ những hành vi tốt và không tốt, rằng chúng hun đúc thành không phải từ bên ngoài mà ở nơi sâu xa nhất của chính mình. Cái nhìn này cho một cảnh trạng thực tiễn trong việc hàng ngày: khi tương quan giữa nhân và quả được thiết lập, người ta không cần nữa một ông cảnh sát nào để bắt buộc chúng ta phải cẩn trọng; lương tri sẽ thay thế chỗ ấy. Ví dụ, hãy giả thiết ở đây có một mớ tiền hay
một viên ngọc quý và không có ai cả ở chung quanh, các bạn có thể dễ dàng chiếm lấy nó. Nhưng nếu các bạn biết rằng toàn bộ trách nhiệm về tương lai của các bạn đang nằm trong tay của các bạn, các bạn sẽ không làm thế.

Trong xã hội hiện đại, mặc dù những hệ thống cảnh sát rất phức
tạp
và kỹ thuật chúng ta rất cao, những hành vi khủng bố xảy ra cũng không kém. Một mặt, những người này dùng những phương tiện an ninh tối tân nhất để làm thất bại những kẻ mà ở mặt kia lại trở nên còn sáng tạo hơn trong việc thực hiện những trọng tội của họ. Người gìn giữ hòa bình thực sự duy nhất là nơi chính mình. Chính đó là “người canh đêm” ý thức về trách nhiệm của mình trong cái liên hệ đến tương lai của nó và nó quên chính mình cho hạnh phúc của tất cả.

Về phương diện thực hành, sự kiểm soát tốt nhất tội phạm là sự
kiểm soát mà mỗi người thi hành trên chính mình. Sự thay đổi bên
trong là cái có thể chấm dứt cho sự phạm tội và thiết lập hòa bình xã hội, nhưng nó đòi hỏi tự hiểu biết chính mình. Lý thuyết Phật giáo về sự tự trách nhiệm là đặc biệt thích đáng; nó dẫn đến tự hỏi và tự chế phuốc đồng thời trong lợi ích của riêng mình và trong lợi ích của người khác.

Về những hệ quả khác nhau của hành động, chúng cũng cần được nghiên cứu sâu. Một trong số đó được gọi là “quả của sự kết trái”. Giả sử, sau một hành vi xấu, một người nào đó chuyển đến trong một hóa thân xấu, dưới hình thức thú vật chẳng hạn; sự tái sinh này là một kết quả của sự kết trái mà nguyên nhân ngược về một đời nào trước đó. Cũng có cái mà người ta gọi là “kinh nghiệm về quả tương tự với nhân”. Đây là một trường hợp: hãy tưởng tượng rằng, sau khi di chuyển vào một tái sinh không may mắn sau một tội lỗi, các bạn tái sinh làm người, cuộc đời của các bạn sẽ ngắn
ngủi: quả (một cuộc đời ngắn ngủi) với tư cách là cái được kinh nghiệm, tương tự với nhân (sự kiện đã rút ngắn cuộc đời người khác). Cũng có một hiện tượng gọi là “quả của sự hồi sinh bị điều kiện hóa” để có thể làm sáng tỏ sự kiện tự nhiên có khuynh hướng làm hại cùng loại hành động xấu như giết chẳng hạn.

Nhưng ví dụ này cũng áp dụng – trong những hậu quả ngược lại –
cho kết quả của những hành vi tốt. Còn phải kể những hành động làm tập thể, mà những hệ quả của chúng được mọi thành viên kinh nghiệm. Trong trường hợp này, một toàn bộ những cá nhân có thể cùng được
chuyển sinh để chia sẻ với nhau cùng một môi trường, cảnh giới nào đó.

Nhưng, tựu trung, mọi chỉ dẫn này về nhân quả của hành vi chỉ có ích lợi trong mức độ chúng góp phần vào việc cải thiện đời sống xã hội. Dẫu là Phật tử hay không, tôi hy vọng rằng chúng ta sẽ cố gắng nghiên cứu những văn hóa riêng khác của chúng ta để đem làm của chung cái gì trong mỗi nền văn hóa có thể lợi lạc cho tất cả.

(Thiện Tri Thức dịch từ Kindness, Clarity and Insight)

(CÙNG TÁC GỈA)

Xem thêm (Video)

Quyết Nghi Về Nghiệp Và Luân Hồi phần 1 (Thầy Thích Nhật Từ giảng tại Chùa Ấn Quang, ngày 23-12-2007)

Quyết Nghi Về Nghiệp Và Luân Hồi Phần 2 (Thầy Thích Nhật Từ giảng tại Chùa Ấn Quang, ngày 23-12-2007)

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Phật Đản Sinh Trong Tâm Mỗi Người

Phật Đản Sinh Trong Tâm Mỗi Người

PHẬT ĐẢN SINH TRONG TÂM MỖI NGƯỜI Quang Minh Hàng năm vào ngày 14 và 15 âm lịch tháng 4...

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật sở hành xứ, quốc ấp khu tụ, mĩ bất mông hóa, thiên hạ hòa thuận, nhật nguyệt thanh minh,...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người buổi chiều tốt lành!Chúng ta vừa nói đến trong xã hội...

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

ĐỌC 'THIỀN TẬP' CỦA CƯ SĨ NGUYÊN GIÁC: Bản Đồ Tu Thiền Hữu Ích Cho Mọi Căn Cơ Huỳnh Kim...

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Buông Xả Hơn Thua Nhưng Không Im Lặng

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Nguyện thứ mười tám: "MƯỜI NIỆM ẮT SANH NGUYỆN"Kinh văn: "Ngã tác Phật thời, thập phương chúng sanh, văn ngã...

Xã Hội Hiện Đaị Và Đạo Pháp

Xã hội hiện đaị và đạo pháp

XÃ HỘI HIỆN ĐAỊ VÀ ĐẠO PHÁP Tiểu Lục Thần Phong   Sự phát triển của kỹ thuật điện toán...

Kinh Tạng Phật Thuyết (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

Kinh Tạng Phật Thuyết (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

HÃY TỰ HỎI, TỰ HỎI …Huệ Trân   Covid-19 chưa qua“B.1.1.7” (*) biến ra kinh hoàng!Vaccine thiếu thốn mọi đàngTrị...

Hiểu Biết Đúng Phật Pháp Hành Trì Pháp Quán Thế Âm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

The Art Of Living (Nghệ Thuật Sống)

The Art Of Living (Nghệ Thuật Sống)

THE ART OF LIVING (NGHỆ THUẬT SỐNG) By Most Venerable Thích Như Điển   Con người sinh ra từ xưa...

Kinh Phật Về Đạo Đức Và Xã Hội

Kinh Phật về đạo đức và xã hội

KINH PHẬT VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ XÃ HỘI  Thích Nhật Từ Soạn dịch Nhà xuất bản Hồng đức MỤC LỤC...

Tâm Không Động, Không Sầu

Tâm Không Động, Không Sầu

TÂM KHÔNG ĐỘNG, KHÔNG SẦUMỹ Huệ Trong phần trả lời cho một vị chư thiên đến hỏi làm thế nào người tại gia cư sĩ có thể thành tựu hạnh...

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

VÀI GHI CHÚ RỜI VỀ THIỀN Nguyên Giác Bài viết này là một số ghi chú rời về Thiền. Một số...

Phật Đản Sinh Trong Tâm Mỗi Người

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Xã hội hiện đaị và đạo pháp

Kinh Tạng Phật Thuyết (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

Hiểu Biết Đúng Phật Pháp Hành Trì Pháp Quán Thế Âm

The Art Of Living (Nghệ Thuật Sống)

Kinh Phật về đạo đức và xã hội

Tâm Không Động, Không Sầu

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Tin mới nhận

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Thập Trụ Bồ Tát

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Nhân quả là quy luật khách quan

Lời Phật dạy về sự chung thủy trong tình yêu

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Hiểu đúng về Đức Phật

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Thế nào là hạng người có tội?

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Vì sao ta sợ hãi?

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Khoảnh khắc hay là thiên thu?

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Bảy loại phước xuất thế gian

Tin mới nhận

Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp

Ngược dòng sinh tử

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Đều Có Phật Tánh, Tại Sao Phải Tu?

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

Phật pháp giảng giải (sách song ngữ Vietnamese-English)

Thực Tiễn Sáu Phép Ba La Mật Trong Cuộc Sống Thường Ngày

Bọt nước giữa trùng dương

Đường Hướng Giáo Dục Phật Giáo – Đoàn Viết Hoạt – Trần Chung Ngọc Dịch

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Tuyển tập các kinh theo các chủ đề giáo lý

Sự Tha Thứ Là Món Quà Tặng (song ngữ)

Cực Lạc Thù Thắng

Dốc bồ thương kẻ ăn đong

Danh ngôn lời vàng Phật dạy làm chủ bản thân

Đức Phật nhập Niết bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Vào Trong Huyễn Mộng … Cư Sĩ Liên Hoa

Học lời dạy của Phật về vô thường

Đại lễ Phật Đản và tính đảng

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 17)

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Chiếc Bè

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 58)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 53)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Lược Giải Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Tin mới nhận

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Tịnh Độ Hiện Tiền

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Cáo Phó

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 94)

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Thiện Và Ác Là Gì?

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 4

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 25)

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese