PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nghiệp báo là quả của chuỗi quá trình tạo tác

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
NGHIỆP BÁO LÀ QUẢ CỦA CHUỖI QUÁ TRÌNH TẠO TÁC

Hoa SenNghiệp là những gì do tạo tác của thân, khẩu, ý đem lại. Và quả tốt ứng với việc thiện trong quá khứ đã gieo, quả bất thiện ứng với việc bất lương trong quá khứ đã tạo. Nghiệp chính là quả và việc làm chính là nhân. Vậy nghiệp do mình tạo thì mình nhận, mình hưởng lấy. Và người làm chủ số phận chính là người khi hành động việc làm sẽ nhìn nhận và biết được bản thân những gì nên làm, những gì không nên làm mà làm chủ được nghiệp. Nhưng nghiệp chỉ có thể tránh có thể giảm bị quả xấu, thu được quả lành bằng cách thông qua việc làm tốt thiện lương. Như vậy muốn làm chủ nghiệp thì hãy sống tốt lành bằng trái tim yêu thương biết chia sẻ tình thương cho khắp tất cả, làm việc gì cũng phải nghĩ đến hậu quả của nó để tránh những sai lầm đáng tiếc mà phải mang nghiệp xấu, chịu quả báo khổ đau. 

Vậy có những phật tử khi bị những việc trái ý, sự nghịch lòng, quả báo xấu thì đổ cho nghiệp như vậy có đúng không? Đúng là phải vì đó thật là do nghiệp đã tạo mà nhận những quả bất như ý trong hiện tại, nhưng đừng vì dựa vào đó mà buông thả bản thân, tự ti u sầu mà phó mặc cho cái gọi là số phận, mà phải suy nghĩ tích cực là tất cả những gì ta nhận hôm nay đều do quả báo của quá khứ chiêu cảm quả hiện tại, nên ta muốn thay đổi điều đã nhận là điều xấu trở thành điều tốt thì hãy gieo nhân tốt từ bây giờ để tương lai sẽ nhận quả báo tốt hơn, thuận lợi hơn, yên vui hơn. Còn những gì ta nhận đang là quả báo tốt, thuận lợi, tốt lành thì ta phải biết là do ta gieo tạo nhân tốt ở quá khứ mà hiện tại chiêu cảm quả tốt, nhưng đừng ỷ vào đó mà kiêu mạn tự cho mình giỏi, mình hay, cũng chẳng gọi là may mắn, vì cái gọi là may mắn đó là quả của thiện lành nhân quá khứ mà có thôi. Và khi nhận quả báo tốt lành thì đó gọi là hưởng phước. Như có người trúng số, họ trúng số ta gọi họ may mắn, kỳ thật đó là quả họ đáng được hưởng do quá khứ họ sống tốt biết bố thí làm thiện của họ đem lại cho họ hiện tại được tốt lành mà thôi. Nhưng có người trúng số sau thời gian thì quả báo, phước báo đã hưởng hết thì họ thành tay trắng và bắt đầu chuỗi ngày tháng cơ cực là do họ TIÊU PHƯỚC NHƯNG KHÔNG TÍCH PHƯỚC, họ chỉ biết hưởng chắc họ mà không biết làm thiện để tích phước thêm, hậu quả là khi phước hết họ gánh chịu những gì còn lại của các quả báo, của nghiệp chiêu cảm. Còn có người sau khi trúng số thì họ giàu thêm lên vì họ tuy hưởng phước nhưng đồng thời cũng biết  tạo thêm phước nên phước cộng phước ngày một nhiều thêm. 

Liên hệ tới vấn đề khác là tại sao có người làm mãi không giàu, có người làm ít hay chẳng làm gì cũng giàu. Đó là do quả báo của họ mà thôi. Nói là nói vậy chứ đừng lạm dụng hay đổ thừa do nghiệp do quả báo mà không chịu cố gắng, không chịu nổ lực vươn lên. Vì người thành công là người không chịu từ bỏ mục tiêu của mình, cố gắng đứng dậy sau bao lần vấp ngã, tư duy suy nghĩ phải nhìn rộng ra, suy nghĩ thấu đáo về vấn đề mình cần nghĩ, có cái nhìn đúng đắn với quy luật vận hành thế giới. Nếu đi trái quy luật ắt bị quy luật đào thải, đi đúng quy luật ắt có ngày thành công. Thay đổi trong tư duy và trong hành động đó là yếu tố đem lại của sự thành công. Và hãy biết tích phước bằng những việc làm thiện, nghĩ thiện, nói thiện thì có ngày, có lúc mọi việc, mọi điều, sự tốt lành sẽ đến với mình mà thôi. 

Như vậy nhìn nhận vấn đề gì cũng cần có cái nhìn khách quan, tích cực và hãy nhìn nhiều mặt của một vấn đề thì mới thấy đúng đắn bản chất của vấn đề đó. Và nghiệp cũng cần nhìn tích cực, biết chấp nhận những nghiệp báo không tốt xảy ra, biết khiêm nhường khi đón nhận quả báo tốt, biết làm thiện tích phước cho mai sau, và biết cuộc đời là vô thường nên cũng đừng tạo thêm nghiệp mà để tâm trôi lăn trong vô thường của trần thế.

Quang Minh

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Làm Chủ Bản Thân Để Vượt Qua Sống Chết

Làm chủ bản thân để vượt qua sống chết

LÀM CHỦ BẢN THÂN ĐỂ VƯỢT QUA SỐNG CHẾT Thích Đạt Ma Phổ GiácTrong kinh A Di Đà, Phật nói...

Hơi Thở Cuối Cùng

Hơi thở cuối cùng

HƠI THỞ CUỐI CÙNGNguyên tác tiếng Anh: The Last Breath by Ajahn PasannoDịch Việt Nguyên Khiêm (Thích Ca Thiền Viện,...

Yếu Chỉ Trung Quán Luận

YẾU CHỈ TRUNG QUÁN LUẬNThích Duy Lực Lời Nói Đầu Có người hỏi: "Phật pháp có thể chia nhiều tông,...

Chàng Lười Và Chiếc Mũ Ba Cạnh

Chàng Lười và Chiếc Mũ Ba Cạnh

CHÀNG LƯỜI VÀ CHIẾC MŨ BA CẠNH(Lazy Peter and His Three Cornered Hat) Do Ricardo E. Alegria kể lại Đôi lời giới...

Đồng Khí Tương Cầu

Một thời, đức Phật ở tại nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp-cô-độc. Vào buổi chiều, dân chúng trong thành rủ...

Bút Ký: Huyền Thoại Về Sư Và Cọp Ở Núi Dốc Lân

Bút ký: huyền thoại về sư và cọp ở núi dốc lân

BÚT KÝ: HUYỀN THOẠI VỀ SƯ VÀ CỌP Ở NÚI DỐC LÂN   Chùa Thanh Sơn mới trùng tu trên...

Vài Lời Ghi Chú Khi Dịch Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Kinh Niệm Xứ)

Vài Lời Ghi Chú Khi Dịch Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Kinh Niệm Xứ)

Lời Ban Biên Tập: “Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác” hay còn gọi là Kinh Niệm Xứ, hoặc Tứ Niệm Xứ...

Tốt Hơn Cho Mình

THIỀN VIỆN TRÚC LÂM BẠCH MÃ THÍCH TÂM HẠNH TỐT HƠN CHO MÌNH Nhà xuất bản Phương Đông LỜI NÓI...

Phật Dạy: Bản Ngã Càng Lớn, Sĩ Diện Càng Nhiều, Càng Dễ Bị Tổn Thương

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Ngày nào bạn còn coi nặng bản thân và lòng sĩ diện quá nhiều thì dễ bị tổn thuơng và...

Lắng Nghe Sâu Vì Hòa Bình

Lắng nghe sâu vì hòa bình

Khi một nước tấn công một nước khác, điều này có nghĩa là nỗi sợ hãi đã vượt quá giới...

Phật Giáo Và Vấn Đề Tình Dục Hoang Phong

Phật Giáo Và Vấn Đề Tình Dục Hoang Phong

PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ TÌNH DỤCHoang Phong Hầu hết các tôn giáo lớn của nhân loại đều bị ám...

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

LÀM SAO BIẾT MỘT VỊ A LA HÁN? (Kinh Jatila, Phật tự thuyết - Udana, 6.2) Vua Pasenadi hỏi Đức...

Luân Hồi

Luân Hồi

     LUÂN HỒI     HT. Thích Thanh Từ  I. MỞ ĐỀ Có một số người bảo "Nhà Phật nói Luân...

Sống Hạnh Phúc

Sống hạnh phúc

SỐNG HẠNH PHÚCThích Nữ Hằng Như                         Hạnh là điều chúng ta phát nguyện...

Phật Giáo Thực Hành Giáo Lý Khổ Và Diệt Khổ Trong Thời Hiện Đại

Phật giáo thực hành giáo lý khổ và diệt khổ trong thời hiện đại

PHẬT GIÁO THỰC HÀNH GIÁO LÝ KHỔ VÀ DIỆT KHỔ TRONG THỜI HIỆN ĐẠI Thích Giác Toàn Kinh Trung bộ,...

Làm chủ bản thân để vượt qua sống chết

Hơi thở cuối cùng

Yếu Chỉ Trung Quán Luận

Chàng Lười và Chiếc Mũ Ba Cạnh

Đồng Khí Tương Cầu

Bút ký: huyền thoại về sư và cọp ở núi dốc lân

Vài Lời Ghi Chú Khi Dịch Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Kinh Niệm Xứ)

Tốt Hơn Cho Mình

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Lắng nghe sâu vì hòa bình

Phật Giáo Và Vấn Đề Tình Dục Hoang Phong

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Luân Hồi

Sống hạnh phúc

Phật giáo thực hành giáo lý khổ và diệt khổ trong thời hiện đại

Tin mới nhận

Tri túc thường lạc

Lời con dâng Phật

Tư duy về Niết Bàn (II)

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Danh xưng “Pháp Vương” trong Phật giáo

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Đức Phật nói về nguyên nhân thất bại ở đời

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Lời nguyện đêm thành đạo

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Tại sao Đức Phật lại nói Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Chùa Cháy

Tin mới nhận

Kinh Phật Và Các Nghi Thức

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 189

Bàn về lòng vị tha

Dòng đời cứ thế trôi nhưng mái chùa còn đó!

Tuyên ngôn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về trách nhiệm toàn cầu (2)

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hoá – Nguyễn Thế Đăng

Bàn Về Cái Trí Và Suy Nghĩ – Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu

Con Đường Của Chúng Ta

Niềm Tin Đại Thừa

Ứng Dụng Các Nguyên Lý Phật Giáo Vào Nghiên Cứu Và Phát Triển Trong Khoa Học Bài Ii – Làng Đậu

Tôi Tu Theo Quán Thế Âm: Vô Sanh Pháp Nhẫn

Đừng coi thường phiền não

Sống tự do bất cứ nơi nào ở đâu

Cái Không Biết Sẵn Giải Nghi Mê Tình

Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Nhà Sư Có Nên Kinh Doanh (I) – Thích Thanh Thắng

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Quà Tặng Cuộc Đời

Bảy pháp làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Tin mới nhận

Luận Kim Cương Tiên – Thế Thân Bồ Tát

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (2)

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Nghe kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Pháp Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Chiếc Bè

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Cúng dường cho vị Tăng bệnh, được phúc báu đại cát đại phú

Tin mới nhận

Giải Đáp Thắc Mắc

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 10)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 35)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 49)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 34)

Phá giới, phá chấp và phá kiến

Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 1)

Hoàn Tướng Hồi Hướng

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.