PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGHIÊN CỨU PHÊ PHÁN VỀ
NHẤT THIẾT HỮU LUẬN TRONG BỘ “LUẬN SỰ”
– THE CRITICAL STUDY ON
SABBAMATTHĪTIKATHĀ IN KATHĀVATTHU –
Tác giả: Nghiên cứu sinh PHRAMAHA ANON PADAO (ĀNANDO/ THÍCH A-NAN)

Thầy giáo chỉ đạo: bác sĩ Lữ Khải Văn.

Luận văn Thạc sĩ thuộc Sở nghiên cứu Tôn giáo học,
Đại học Nam Hoa, Đài Loan.
Dịch giả: NGUYỄN THÀNH SANG. (Diệu Trai cư sĩ)

Email: thanhsang.nsb@gmail.com | Phone: 0125.550.0131
Niên tác: tháng 12 năm Trung Hoa Dân Quốc thứ chín mươi bảy (2008).
Niên dịch: tháng 7 năm 2015.

Kathavatthu_A_Critical__Philosophical_Study 

 

NỘI DUNG TỔNG QUÁT

 

Chương thứ nhất: Giới thiệu (Tự luận), chủ yếu lấy chỗ mà bản luận văn nghiên cứu để nói rõ động cơ, mục đích, ý thức vấn đề, phạm vi nghiên cứu, kiểm thảo văn bản, phương pháp, hạn chế và kết cấu của luận văn.

Chương thứ hai: Khảo sát khởi nguyên và kiểu logic của “Kathāvatthu”, đó là tham cứu xem bộ “Kathāvatthu” (Luận Sự) được sản sinh thế nào từ Phật giáo Sơ kỳ đến Phật giáo Bộ phái và phương thức logic của “Kathāvatthu”.

Chương thứ ba: Sự phê phán tư tưởng nhất thiết của ngoại đạo thời Phật giáo Sơ kỳ, thì chú trọng nội dung được ghi chép về sự phê phán của Phật giáo Sơ kỳ đối với tư tưởng nhất thiết, khảo sát những cuộc thảo luận về quan điểm nhất thiết giữa Phật giáo Sơ kỳ và các tôn giáo khác cùng thời kỳ.

Chương thứ tư: “Kathāvatthu” của Phật giáo Bộ phái phê phán Nhất thiết hữu luận (1), đó là chỗ được căn cứ về Nhất thiết hữu và Tam thời thật hữu trong tư tưởng Hữu bộ lúc ban sơ, cũng như phê phán và phân tích đối với Nhất thiết hữu luận của Hữu bộ trong “Kathāvatthu”: phân tích nghĩa lí từ Ứng lí luận (Vādayutti) thứ nhất đến Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) thứ năm.

Chương thứ năm: “Kathāvatthu” của Phật giáo Bộ phái phê phán Nhất thiết hữu luận (2), lại tiếp tục xem xét ‘Nhất thiết hữu luận’ từ A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) thứ sáu đến Kinh chứng (Suttasādhanaṁ) thứ mười, và thông qua những quan điểm khác trước thời Bộ phái, tư tưởng Hữu bộ lúc đầu cùng thời với “Kathāvatthu”, và đối sánh sau cuộc Kết tập thứ III với “Kathāvatthu”.

Chương thứ sáu: Kết luận và kiến nghị, đề xuất thành quả nghiên cứu và kiến nghị của người viết.

Xem: Biểu đồ tổ chức (PDF)

Mục Lục 

LỜI TRẦN THUẬT CỦA NGƯỜI DỊCH 1

TRÍCH YẾU 5

Bảng tóm tắt 7

Chương thứ nhất. GIỚI THIỆU 11

I. Động cơ nghiên cứu, mục đích và ý thức vấn đề 11

1) Động cơ nghiên cứu 11

2) Mục đích nghiên cứu 12

3) Ý thức vấn đề 12

II. Phạm vi nghiên cứu 14

1) Khảo sát về khởi nguồn và kiểu logic của “Kathāvatthu” 15

2) Phê phán tư tưởng “nhất thiết” của ngoại đạo thời Phật giáo Sơ kỳ 18

3) Phê phán Nhất thiết hữu luận trong “Kathāvatthu” thời Phật giáo Bộ phái 19

III. Kiểm thảo văn hiến, phương pháp 20

1) Thành quả nghiên cứu bao đời 20

2) Nguyên điển và chú thích tiếng Pāḷi 21

3) Phương pháp nghiên cứu 25

IV. Cống hiến của nghiên cứu, hạn chế của nghiên cứu và khuôn khổ toàn văn 25

1) Cống hiến của nghiên cứu 25

2) Hạn chế của nghiên cứu 26

3) Khuôn khổ toàn văn 26

Chương thứ hai. KHỞI NGUYÊN VÀ CÁCH PHÊ PHÁN LOGIC CỦA “KATHĀVATTHU” 29

I. Khảo sát A-tì-đạt-ma từ Phật giáo Sơ kỳ đến Phật giáo Bộ phái 29

1) Kết tập thứ nhất 31

2) Kết tập thứ hai 35

3) Kết tập thứ ba 36

4) Tam Tạng và các Sư kế thừa 40

II. “Abhidhamma Kathāvatthu” (A-tì-đạt-ma “Luận Sự”) 43

1) Định nghĩa về “Abhidhamma” (A-tì-đạt-ma) 43

2) Tư tưởng “Kathāvatthu” của Phật giáo Sơ kỳ 48

3) “Kathāvatthu” của Phật giáo Bộ phái 50

III. “Kathāvatthu” với phép logic 56

1) Hạn chế logic của “Kathāvatthu” 56

2) Thuyết minh và phép logic của “Kathāvatthu” 56

IV. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận của “Kathāvatthu” 82

1. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (1) 82

2. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (2) 84

3. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (3) 85

4. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (4) 87

V. Kết luận 88

Chương thứ ba. PHẬT GIÁO SƠ KỲ PHÊ PHÁN ĐỐI VỚI “NHẤT THIẾT” CỦA NGOẠI ĐẠO 90

I. Kinh điển Phật giáo Sơ kỳ phê phán đối với “nhất thiết” của ngoại đạo 91

1. “Nhất thiết vi hữu” và “Nhất thiết vi vô” 91

2. “Nhất thiết” và “Thuận thế luận” 93

II.  Phân tích vấn đề phê phán 95

1. Phân tích bối cảnh giáo dục Bà-la-môn 95

2. Vấn đề của “Nhất thiết vi hữu” và “Nhất thiết vi vô” 98

3. Vấn đề của “nhất thiết” và “Thuận thế luận” 100

4. Thường Kiến và Đoạn Kiến 102

5. Vượt lên Thường Kiến và Đoạn Kiến 106

III. Lập trường “trung đạo” và “nhất thiết” của Phật giáo Sơ kỳ 107

1. Chính Kiến không xen với “hữu” “vô” 107

2. Phân tích “nhất thiết” và “nhân duyên” 109

3. Định nghĩa về “nhất thiết” tại Phật giáo Sơ kỳ 112

4. “Nhất thiết” và “địa cầu noãn hóa” của Phật giáo Sơ kỳ 115

IV. Thần Tối Cao (Phạm Thiên) không phải sáng tạo ra “nhất thiết” 117

1. Ba loại lí luận – ai sáng tạo “nhất thiết” (tất cả) 117

2. Phật giáo Sơ kỳ nhìn nhận thế nào đối với Thần (Deva) 118

3. Giải thích của Phật giáo Sơ kỳ đối với Phạm (Brahma) 119

4. Luận chứng Thần Tối Cao (Phạm Thiên) không phải Đấng sáng tạo 121

5. Nguyên tắc “nhân duyên” và căn nguyên của “nhất thiết” 125

V. Kết luận 125

Chương thứ tư. “KATHĀVATTHU” PHÊ PHÁN NHẤT THIẾT HỮU LUẬN THỜI PHẬT GIÁO BỘ PHÁI [1] 127

I. Tư tưởng Nhất thiết hữu của Hữu bộ thời ban sơ 128

1. Căn cứ trên ghi chép của văn hiến Nam Truyền 128

2. Căn cứ trên ghi chép của văn hiến Bắc Truyền 130

3. Thuyết minh nội dung khái yếu của Nhất thiết hữu luận 134

II. Ứng Lí Luận (Vādayutti) 135

1. Ứng Lí Luận (Vādayutti) [1] 135

2. Ứng Lí Luận (Vādayutti) [2] 137

IV. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) 138

1. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [1] 139

2. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [2] 142

3. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [3] 147

4. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [4] 152

5. Đối chiếu thời gian (Kālasaṁsandanā) [5] 155

IV. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) 157

1. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [1] 158

2. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [2] 159

3. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [3] 161

4. Ngôn Tịnh Luận (Vacanasodhanā) [4] 163

V. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) 165

1. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [1] 165

2. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [2] 169

3. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [3] 170

4. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [4] 171

5. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [5] 172

6. Quá khứ nhãn sắc đẳng luận (Atītacakkhurūpādikathā) [6] 173

VI. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) 174

1. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) [1] 175

2. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) [2] 178

3. Quá khứ minh trí đẳng luận (Atītañāṇādikathā) [3] 180

VII. Kết luận 183

Chương thứ năm. “KATHĀVATTHU” PHÊ PHÁN NHẤT THIẾT HỮU LUẬN THỜI PHẬT GIÁO BỘ PHÁI [2] 185

I. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) 185

1. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [1] 185

2. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [2] 188

3. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [3] 188

4. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [4] 189

5. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [5] 190

6. A-la-hán đẳng luận (Arahantādikathā) [6] 191

II. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) 192

1. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) [1] 193

2. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) [2] 195

3. Quá khứ thủ đẳng luận (Atītahatthādikathā) [3] 197

III. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādi-samodhāna-kathā) 199

1. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādisamodhānakathā) [1] 200

2. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādisamodhānakathā) [2] 202

3. Quá khứ uẩn tập đẳng luận (Atītakkhandhādisamodhānakathā) [3] 205

IV. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) 207

1. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [1] 208

2. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [2] 209

3. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [3] 210

4. Cú Tịnh Luận (Padasodhanakathā) [4] 212

V. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) 214

1. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [1] 214

2. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [2] 215

3. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [3] 217

4. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [4] 218

5. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [5] 219

6. Kinh Chứng (Suttasādhanaṁ) [6] 220

VI. “Kathāvatthu” với những quan điểm đối sánh khác 222

1. Đối sánh Phật giáo Sơ kỳ với “Kathāvatthu” 222

2. Đối sánh tư tưởng Hữu bộ ban đầu trong thời đại Bộ phái với “Kathāvatthu” 222

3. “Milindapañha-sutta” (Kinh Milinda Vấn Đạo) với “Kathāvatthu” 224

VII. Kết luận 226

Chương thứ sáu. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 227

1. Tổng kết nội dung nghiên cứu 228

2. Kiến nghị nghiên cứu 232

SÁCH THAM KHẢO (BIBLIOGRAPHY) 233

1. Nguyên điển Pāḷi (P.T.S.) 233

2. Sách chú thích Pāḷi, Tạng ngoại (AṬṬHAKATHA- AÑÑA) (P.T.S.) 235

3. Pāḷi dịch tiếng Anh (P.T.S.) 237

4. Thư mục Anh văn 237

5. Pāḷi dịch tiếng Hán (NAN.) 238

6. Phật điển Hán ngữ 242

7. Mục sách Trung văn 243

8. Nguyên điển Pāḷi tiếng Thái (MCU.) 244

9. Pāḷi dịch tiếng Thái (MCU. – MBU.) 245

10. Mục sách, luận văn và kỳ san văn Hán – Thái 245

11. Công cụ 246

LỜI GHI TẠ 248

Pdf_Download_2
Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Thiền Căn Bản (Sách Ebook Pdf)

Thiền Căn Bản (Sách Ebook PDF)

LỜI TỰA Cuốn sách này hướng dẫn và giải thích một cách đơn giản nhất về thiền căn bản. Mục...

Ứng Dụng Lời Phật Dạy Trong Đời Sống Xã Hội

Ứng dụng lời Phật dạy trong đời sống xã hội

ỨNG DỤNG LỜI PHẬT DẠY TRONG CUỘC SỐNG Minh Mẫn Xã hội là gì? Có rất nhiều quan điểm khác...

Hà Nội: Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2566 Tại Trụ Sở Trung Ương Ghpgvn

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Sáng 15-5, tại Trụ sở Trung ương GHPGVN (chùa Quán Sứ, Hà Nội), Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị...

Giải Thoát Trong Phật Giáo

Giải Thoát Trong Phật Giáo

GỈAI THOÁT TRONG PHẬT GIÁOHT. Thích Thiện Siêu Giải thoát Giải thoát là một thắng đức trong ba đức của...

Phúc Đức Có Phải Là Biến Thể Của Thuyết Luân Hồi – Nhân Quả?

Phúc Đức Có Phải Là Biến Thể Của Thuyết Luân Hồi – Nhân Quả?

Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng...

Thể Hiện Bi Mẫn Với Người Sắp Qua Đời Bằng Cách Nào?

THỂ HIỆN BI MẪN VỚI NGƯỜI SẮP QUA ĐỜI BẰNG CÁCH NÀO?Tỳ-kheo Thanissaro - Nguyên Hiệp dịch Nếu bạn có...

Vấn Đề Chống Đói Nghèo Dưới Lăng Kính Phật Giáo

Vấn Đề Chống Đói Nghèo Dưới Lăng Kính Phật Giáo

VẤN ĐỀ CHỐNG ĐÓI NGHÈO DƯỚI LĂNG KÍNH PHẬT GIÁO NGUYÊN CẨN Bữa cơm của trẻ em nghèo tại một...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Bạn đem tham sân si xả hết rồi, thì sự giàu có vô lượng vô biên vốn đã có đầy...

Sa La Hoa Đạo

Sa La Hoa Đạo

SA LA HOA ĐẠO Lâm Hạnh Nhiên Cách đây vài năm, có người nêu giả thiết cho rằng cây sa-la...

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNGPHẦN 4(Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp...

Da Du Đà La Người Vợ Nhiều Kiếp Của Đức Phật Là Ai?

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Đức vua Tịnh Phạn lo sợ việc thái tử Tất Đạt Đa xuất gia sẽ khiến cho ngai vàng sau...

Cây Lá Và Con Người

Cây lá và con người

CÂY LÁ VÀ CON NGƯỜI Huệ Trân             Theo Phật-luật, hàng năm, giới xuất gia, tùy hoàn cảnh và môi...

Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Bậc Bồ Tát Sáng Rực Khắp Bốn Phương

Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Bậc Bồ Tát Sáng Rực Khắp Bốn Phương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Làm Thế Nào Báo Hồng Ân Chư Phật?

LÀM THẾ NÀO BÁO HỒNG ÂN CHƯ PHẬT?(Cảm ứng bởi 10 Đại Nguyện của Ngài Phổ Hiền Bồ Tát)Đào Văn...

Kinh Tế Từ Cái Nhìn Phật Giáo – Thích Nhật Từ

1. TỔNG QUÁT Không giống những tôn giáo khác và những lý thuyết hiện đại về kinh tế học, đạo...

Thiền Căn Bản (Sách Ebook PDF)

Ứng dụng lời Phật dạy trong đời sống xã hội

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Giải Thoát Trong Phật Giáo

Phúc Đức Có Phải Là Biến Thể Của Thuyết Luân Hồi – Nhân Quả?

Thể Hiện Bi Mẫn Với Người Sắp Qua Đời Bằng Cách Nào?

Vấn Đề Chống Đói Nghèo Dưới Lăng Kính Phật Giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Sa La Hoa Đạo

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Cây lá và con người

Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Bậc Bồ Tát Sáng Rực Khắp Bốn Phương

Làm Thế Nào Báo Hồng Ân Chư Phật?

Kinh Tế Từ Cái Nhìn Phật Giáo – Thích Nhật Từ

Tin mới nhận

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Tập thói quen niệm tưởng ân Đức Phật

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Phật pháp nhiệm mầu

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Con không còn sợ cô đơn…

Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Lời Phật dạy về dấu ấn ‘chuyển Pháp luân’ và ‘thị nhập Niết bàn’

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Xóc thẻ, xin âm dương, đốt vàng mã là của đạo khác xen lẫn vào Đạo Phật

A La Hán, Phật Và Bồ Tát

Đại Lễ Vesak Lhq 2014 Có Logo Chính Thức

Pháp Thủ Nhãn

Niềm tin vào Đức Phật

Tỉnh Thức Với Tâm Không Biết

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma

Khám phá cội nguồn của vấn đề

Kiều sám

Tứ Diệu Đế Từ Góc Độ Phương Pháp Luận Khoa Học

Trung Đạo

Bàn Về Chữ Không Trong Phật Giáo Nguyên Thủy

Tinh thần cứu thế của thanh niên tăng

Chúc Thư

Đạo Phật Và Con Số 108

Niệm Phật Tam Muội

Cuộc đời đau thương của loài chim yến

Làm thiện thế nào để thật sự có phước đức

Du Xuân

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Kinh Bẫy Mồi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Kinh Thừa Tự Pháp

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)

Cúng dường cho vị Tăng bệnh, được phúc báu đại cát đại phú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Kinh Bách Dụ: Nói dối ngựa đã chết

Tin mới nhận

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần 1)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 8)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh – Một Hành Giả Tịnh Độ Mẫu Mực

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Tu Mau Kẻo Trễ

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Thực Hành Vãng Sinh Về Tịnh Thổ A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese