PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ngăn Chặn Thiểu Số Hóa Phật Giáo Là Tạo Ổn Định Xã Hội

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGĂN CHẶN THIỂU SỐ HÓA PHẬT GIÁO
LÀ TẠO ỔN ĐỊNH XÃ HỘI
Minh Thạnh

Mới đây, tại Nghệ An, đã xảy ra vụ việc được coi là “vi phạm pháp luật” có liên hệ đến một tôn giáo.

Chúng
ta
không bàn luận chuyện của tôn giáo khác, vì vậy, vấn đề được xem xét
từ góc độ ổn định xã hội, trong bối cảnh hoạt động tôn giáo nói chung, và như vậy có liên hệ đến Phật giáo.

Sự
việc ở Nghệ An, xét về bề mặt, không liên hệ gì đến Phật giáo. Nhưng đi
vào
chiều sâu, thì nó vẫn có liên hệ đến Phật giáo. Đó là hệ quả của quá trình thiểu số hóa Phật giáo Việt Nam, một quá trình đã diễn ra từ lâu, và ngày càng bộc lộ các kết quả tiêu cực, tất nhiên trước hết, đối với Phật giáo, và đồng thời, đối với toàn xã hội.
Sự
việc ở Nghệ An, tất nhiên, không thể chỉ xét riêng ở sự việc đó, mà đó là một sự việc trong chuỗi các hệ thống sự việc đã diễn ra ở miền Bắc, từ vụ đòi đất ở Hà Nội, đến vụ việc ở Quảng Bình, rồi trở lên Nghệ An với nhiều điểm nóng có liên hệ đến tôn giáo.

Bandovietnam_TrungĐiểm
lại các địa phương đã xảy ra những vụ việc tương tự, chúng ta thấy có một điểm chung. Đó là những nơi Phật giáo đã trở nên giáo thiểu số.

Theo
kết quả thống kê dân số Việt Nam năm 2009, biểu 7, “Dân số chia theo thành thị/nông thôn, giới tính, tôn giáo, các vùng kinh tế xã hội và tỉnh/thành phố, 1/4/2009” thì:

– Tại Hà Nội, tín đồ Phật giáo là 99.398, tín đồ Công giáo là 155.768 người.

– Tại Quảng Bình, tín đồ Phật giáo là 521, tín đồ Công giáo là 91.608 người.

– Tại Nghệ An, tín đồ Phật giáo là 989, tín đồ Công giáo là 232.906 người.

Qua
các con số thống kê nêu trên, chúng ta có thể thấy rõ, tại các địa phương có xảy ra những vụ việc bất ổn liên quan đến một tôn giáo (không phải Phật giáo), thì Phật giáo đã là tôn giáo thiểu số. Đặc biệt, mức chênh lệch là rất lớn, như ở tỉnh Quảng Bình, Phật giáo chỉ có 521 tín đồ, và ở tỉnh Nghệ An, Phật giáo chỉ có 989 tín đồ. Với số tín đồ chỉ ở mức 3 con số hàng trăm như thế, tất nhiên, cơ sở Phật giáo ở các tỉnh trên là không đáng kể, và ảnh hưởng của Phật giáo đối với xã hội không tránh khỏi tình trạng hết sức mờ nhạt.

Ghi
nhận
mối liên hệ giữa thực tế thiểu số Phật giáo ở Hà Nội, đặc biệt là ở
Quảng Bình và Nghệ An, đối với những sự việc bất ổn có liên hệ đến tôn giáo ở những địa phương nói trên là việc cần thiết để lý giải và tìm hướng giải quyết vấn đề. Thiểu số tín đồ đồng nghĩa với sự suy yếu Phật giáo. Kết quả tất nhiên của sự suy yếu là Phật giáo ở các tỉnh trên không thể có những đóng góp hữu hiệu vào hoạt động ổn định xã hội. Đặc biệt, ở các tỉnh như Nghệ An, Quảng Bình với con số tín đồ như thế, tiếng nói Phật giáo trở nên không đáng kể nữa.

Môi
trường như thế, phải chăng, là không có lợi cho ổn định xã hội, hoạt động tôn giáo trở nên mất cân đối, và một tình trạng như chúng ta đã thấy, đã hình thành?

Nhìn
nhận vấn đề như vậy, thì sự ổn định xã hội nhất là ở những lãnh vực liên hệ đến tôn giáo sẽ tỷ lệ thuận với sự gia tăng tín đồ Phật giáo ở những địa phương nói trên, trước mắt là cải thiện tình trạng cả tỉnh chỉ
có mấy trăm tín đồ Phật giáo, mức chênh lệch tín đồ tôn giáo lên đến cả
trăm lần
. Nâng cao vị thế của Phật giáo ở những địa phương như vậy là nâng cao sự hài hòa tôn giáo, nâng cao mức ổn định xã hội. Tiếng nói tôn
giáo
sẽ có tiếng nói của Phật giáo, tiếng nói của sự ôn hòa, đoàn kết, đồng hành, gắn bó cùng dân tộc, thay vì tiếng nói của riêng một tôn giáo
nào.

Vì
vậy
, điều cần thiết cho ổn định xã hội là hỗ trợ để Phật giáo phát triển, xóa bỏ tình trạng thiểu số với mức chênh lệch rất lớn như hiện nay ở những địa phương đã từng là điểm nóng tôn giáo, thiết lập tình trạng cân đối về tôn giáo.

Phía
Phật giáo Việt Nam cũng cần nhận thức về tình trạng thiểu số Phật giáo ở
mức chênh lệch rất lớn ở một số địa phương, để từ đó đẩy mạnh hoạt động
hoằng pháp ở những địa phương đó. Thống kê chính thức cho thấy, có những tỉnh Phật giáo, tôn giáo truyền thống của dân tộc, không những đã là tôn giáo đứng hàng thứ 2, mà lại còn có số tín đồ ít hơn tôn giáo khác đến cả hàng trăm lần.

Đối
với những địa phương như vậy, cần xác định đó là những trọng điểm hoằng
pháp
đặc biệt, với những nỗ lực tối đa, không thể chỉ coi như là tương tự với các địa phương khác.

Sự
phát triển của chính Phật giáo cần được ý thức là sự đóng góp cho ổn định xã hội, Phật giáo Việt Nam cần xác định trách nhiệm như thế. Cho nên, hoằng pháp, nhất là tại các địa phương như trên, bên cạnh hoằng pháp vì Phật giáo, còn là hoằng pháp vì lợi ích xã hội, vì lợi ích đất nước.

Phật
giáo
không thể có vai trò trong việc góp phần ổn định xã hội nếu Phật giáo suy yếu. Sự gắn bó giữa Phật giáo với đất nước cũng sẽ trở nên không có ý nghĩa ở các địa phương tín đồ Phật giáo chỉ có… mấy trăm người! Vì vậy, chắc chắn hơn lúc nào hết, cần đến sự phát triển của Phật
giáo
cho sự ổn định xã hội.

Minh Thạnh
(Phật Tử Việt Nam)

* Phần tô mầu hàng chữ là do người phụ trách post bài

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Load More

Discussion about this post

Tôn Giả Sāriputta – Bậc Đại Hiếu

Tôn Giả Sāriputta – Bậc Đại Hiếu

TÔN GIẢ SĀRIPUTTA - BẬC ĐẠI HIẾU Minh Đức Triều Tâm Ảnh   Lời thưa: Truyện tôn giả Mahā Moggallāna...

Chuyện Cửa Thiền: “TUỆ NHÃN”

Chuyện Cửa Thiền   TUỆ NHÃN          Mùa mưa bão lũ lụt thê lương ảm đạm...          Mưa dầm dề...

Thiền Luận – Quyển Hạ

Thiền Luận – Quyển Hạ

TỰA Trong Thiền Luận quyển Hạ này tôi cố gắng ghi dấu mối liên hệ giữa Thiền và hai bản...

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Video dưới đây là Phiên bản dài 8.51 phút trích đoạn từ bản gốc 15.22 phút ở YouTube "Vườn Lam"...

Thịt Heo Quay Chay

Thịt Heo Quay Chay

Thịt heo quay chay làm bằng tàu hủ ky tươi : Công thức : A) 1 gói tàu hủ ky tươi...

Nhập Trung Đạo: Con Đường Bồ Tát Tích Hợp Đại Bi Và Trí Tuệ (Bài 3)

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 3)

Nguyệt Xứng (c. 570 - 650)  NHẬP TRUNG ĐẠO: CON ĐƯỜNG BỒ TÁT TÍCH HỢP ĐẠI BI VÀ TRÍ TUỆ Kết Luận...

Về Thăm Đất Phật 4

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tạ Ơn Kinh Phật, Tạ Ơn Người Dịch Kinh

Tạ Ơn Kinh Phật, Tạ Ơn Người Dịch Kinh

TẠ ƠN KINH PHẬT, TẠ ƠN NGƯỜI DỊCH KINH Nguyên Giác     Nhìn chung, đại dịch đang dịu bớt...

Kinh Vua A Xà Thế – Quyển Thượng

PHẬT THUYẾT KINH VUA A XÀ THẾQuyển thượng Hán dịch:Tam Tạng pháp sư Chi Lâu Ca Sấm, nước Nguyệt Thị,...

Hạt Giống Từ Bi

Hạt Giống Từ Bi

Thekchen Chöling, Dharamsala, HP, Ấn Độ - Sáng nay, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã được mời tham gia...

Tâm Sinh Tướng

Tâm sinh tướng

Tướng hảo do tâm lành - Ảnh minh họa Nghiên cứu khoa học cho thấy ý nghĩ của con người...

Cuộc Đời Có Thật Sự Khổ Đau Hay Không?

Cuộc đời có thật sự khổ đau hay không?

CUỘC ĐỜI CÓ THẬT SỰ KHỔ ĐAU HAY KHÔNG? Thíchh Đạt Ma Phổ Giác Tất nhiên đã làm người thì...

Kinh Nghiệm Niết Bàn Của Thiếu Niên: Quan Điểm Của Đạo Phật Về Giáo Dục Tuổi Trẻ

Kinh Nghiệm Niết Bàn Của Thiếu Niên: Quan Điểm Của Đạo Phật Về Giáo Dục Tuổi Trẻ

KINH NGHIỆM NIẾT BÀN CỦA THIẾU NIÊNQUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO PHẬT VỀ GIÁO DỤC TUỔI TRẺTác giả: Soon & Chong...

Pháp Môn Hạnh Phúc: Người Không Bị Đánh Gục

Pháp môn hạnh phúc: Người không bị đánh gục

Tất cả phẩm chất của con người đều do tự chính mình xây dựng nên. Phúc lạc người khác ban...

Vấn Đề Pháp Phái Truyền Thừa Của Hải Lượng Thiền Sư Ngô Thì Nhậm – Thích Hạnh Tuệ

Vấn đề pháp phái truyền thừa của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm Thích Hạnh Tuệ (*)   Chỉ xét...

Tôn Giả Sāriputta – Bậc Đại Hiếu

Chuyện Cửa Thiền: “TUỆ NHÃN”

Thiền Luận – Quyển Hạ

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Thịt Heo Quay Chay

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 3)

Về Thăm Đất Phật 4

Tạ Ơn Kinh Phật, Tạ Ơn Người Dịch Kinh

Kinh Vua A Xà Thế – Quyển Thượng

Hạt Giống Từ Bi

Tâm sinh tướng

Cuộc đời có thật sự khổ đau hay không?

Kinh Nghiệm Niết Bàn Của Thiếu Niên: Quan Điểm Của Đạo Phật Về Giáo Dục Tuổi Trẻ

Pháp môn hạnh phúc: Người không bị đánh gục

Vấn Đề Pháp Phái Truyền Thừa Của Hải Lượng Thiền Sư Ngô Thì Nhậm – Thích Hạnh Tuệ

Tin mới nhận

Con đường hướng tới hạnh phúc nhân sinh qua việc thực hành lời Phật dạy

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

TÂM THƯ XÂY DỰNG QUAN ÂM PHẬT ĐÀI

Phật dạy: Giữ giới như giữ rễ cho cây

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Lời Phật dạy: Vô minh là cấu uế lớn nhất

Mạng sống của con người được bao lâu?

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Giá trị chân thật về con người

Vấn đề bảo vệ môi trường dưới góc nhìn Phật giáo

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Bụt dạy về mười hai nhân duyên

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

An trú bây giờ

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Đau không có nghĩa là khổ

Tin mới nhận

Năm Pháp Trong Kinh Lăng-Già

Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh

Vào Thiền (Video)

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Văn hóa…chọt !

Trung Luận

Nhu Cầu Tâm Linh Của Người Sắp Chết: Dưới Cái Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Không Nên Phê Phán Giữa Các Tôn Giáo Tâm Thuận

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Nóng Giận

Thu Nương

Đức Đạt-lai Lạt-ma Và Stéphane Hessel – Vì Sự Tiến Bộ Tinh Thần: Hãy Cùng Tuyên Bố Hòa Bình!

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Nói về con bò quy y ở chùa Pháp Hải, H. Bình Chánh

Vô thường lãng đãng

Ngày đó tôi về

Pháp Tu Quan Âm: Phương Pháp Bí Truyền Của Mật Tông Tây Tạng

Có những ngày như thế…

Lạy Phật, Tụng Kinh..Có Công Đức, Có Phước Đức Gì Chăng ?

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Những lời dạy cuối cùng của Đức Phật

Tin mới nhận

Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

Vua Từ Lực bố thí máu

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Kinh Bách Dụ: Đầu rắn và đuôi rắn giành nhau đi trước

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Tam Pháp Ấn, Giáo Lý Đặc Trưng Trong Đạo Phật

Kinh Duy Ma

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Kinh Thừa Tự Pháp

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

Kinh Phước Đức

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Tin mới nhận

Pháp Môn Một Đời Thành Tựu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 8)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Hộ Niệm Và Khai Thị Cho Người Lâm Chung

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Vài Nét Về Tịnh Độ Chân Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Niệm Phật, Ăn Chay Và Phóng Sanh

Khai Thị Của Đại Sư Hám Sơn

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 30)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese