PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Năng lực phát nguyện

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NĂNG LỰC PHÁT NGUYỆN
Chân Hiền Tâm

Tôn Giả AngulimalaTôn giả Angulimala[1] trước khi gặp Phật, là một kẻ sát nhân. Sau khi xuất gia, tôn giả tinh tấn tu tập, lấy phép quán từ bi làm tâm điểm trong việc tu tập của mình. Tôn giả vẫn thường làm kệ:

Ai trước làm nghiệp ác

Nay lấy thiện chận lại

Chói sáng thế gian này

Như trăng thoát mây che

Một lần vào thành khất thực, Tôn giả gặp một phụ nữ đang chuyển dạ. Cô ta mong Tôn giả chỉ cho một pháp bình an.

Tôn giả không biết làm sao nên phải trở về bạch với Phật. Sau khi được Phật chỉ dạy, Tôn giả quay lại chỗ sản phụ và nói: “Tôi từ khi được Thánh sinh đến nay, chưa bao giờ cố ý giết hại mạng sống của chúng sinh. Mong rằng với sự thật ấy, bà được an toàn và sinh nở được an toàn”. Sau lời chú nguyện, người phụ nữ vượt cạn an toàn.

Câu chuyện cho ta thấy tác dụng rất mạnh của lời nguyện. Nó giống như một lời thần chú giúp việc lợi tha được hoàn mãn mà không cần dùng đến pháp nào khác.

Vì sao lời nguyện của tôn giả lại mạnh như thế? Vì nó không phải là một lời mong muốn suông. “Từ khi thánh sinh đến nay”, là từ khi Tôn giả từ bỏ việc giết người, xuất gia tu hành, giữ giới và tu tập thiền định trí tuệ. “Chưa bao giờ cố ý giết hại mạng sống của chúng sinh” là từ tâm không giết hại. “Không cố ý” là không có chủ tâm muốn giết hại chúng sinh. Giết hại có hai. Hoặc là do cố ý. Hoặc là do vô tình. Đây Tôn giả khẳng định không cố ý. Nó thể hiện loại từ tâm mà ngài đang tu.

Giết hại đưa đến cái quả bất an, tai họa, yểu mệnh. Không giết hại sẽ tránh được các cái quả như thế. Người không giết hại sẽ nhận được cái quả an ổn, không có tai họa và trường thọ.  

Tôn giả dùng công đức có được từ việc từ bỏ sát sinh, không có tâm cố ý sát sinh đó, hồi hướng cho thai phụ, cũng có nghĩa là hồi hướng sự an bình, không tai họa cho sản phụ.

Và mọi việc được như ý.

Bài kinh trên cho ta thấy mấy điều sau:

1/ Có thể dùng công đức từ việc tu hành của mình hồi hướng cho tha nhân, giúp tha nhân bình an. Người hữu duyên sẽ nhận được sự trợ duyên này. Hữu duyên, là người có duyên với mình. Hữu duyên có hai loại. Một là thuận duyên. Hai là nghịch duyên. Thuận duyên, là người từng gieo duyên lành với mình. Nghịch duyên là người cũng từng gieo duyên với mình, nhưng không phải duyên lành mà là ác duyên. Vô duyên thì việc hồi hướng không có tác dụng. Còn đã có duyên, dù thuận hay nghịch, việc hồi hướng đều có tác dụng ít nhiều.    

Nếu thuận duyên thì mọi việc trở nên dễ dàng, kết quả dễ thấy.

Nếu là nghịch duyên, chúng ta phải biến cái nghịch duyên đó thành pháp trợ cho việc tu hành của mình. Tức chúng ta phải biến những nghịch duyên mà tha nhân mang lại cho mình thành pháp giúp mình tiến tu. Người ta gây oán trái cho mình, mình không sân hận mà chỉ thấy nhờ họ lực nhẫn của mình mạnh hơn, mình bất động được với các oán trái đó, nó sẽ tạo ra một loại công đức rất lớn, mà nghịch duyên chính là một trong các duyên trợ lực tạo ra công đức này. Đó là chúng ta biến nghịch duyên thành thuận duyên, rồi dùng đó hồi hướng cho người.

2/ Bất kể trước đó chúng ta thế nào, nhưng khi bắt đầu tu thì công đức liền xuất hiện. Chúng ta có thể dùng công đức đó để hồi hướng cho tha nhân. Tha nhân có thể là người không thân và người thân.

3/ Tùy nhân tùy duyên mà hồi hướng: Muốn hồi hướng cho người được bình an, tai qua nạn khỏi thì chúng ta dùng loại công đức tương ưng với đó mà hồi hướng.

– Đối với người phạm giới thì dùng công đức không phạm giới hồi hướng. Như không uống rượu hay trinh bạch thì dùng phước đức đó mà hồi hướng cho người không uống rượu và không trinh bạch.

– Đối với người bệnh hoạn, nạn tai thì dùng công đức có được từ việc không sát sinh hay phóng sinh mà hồi hướng.

Cứ tùy nhân tùy duyên tương ưng mà hồi hướng

4/ Kết quả tùy thuộc vào công đức tu hành của người hồi hướng và phước lành của người được hồi hướng

Nếu người hồi hướng có công đức lớn. Tức gồm đủ ba loại:

  1. Công đức phát tâm bồ-đề : Trên cầu Phật đạo, dưới hóa độ chúng sinh.
  2. Công đức tu hành của bản thân : Hàng phục tham sân si.
  3. Công đức có được từ việc lợi tha : Giúp người.

Gồm đủ ba loại đó thì nguyện lực hồi hướng mạnh, dễ có kết quả mau chóng.

Dù đủ ba phần đó rồi, nhưng tùy năng lực tu hành, việc lợi ích tha nhân nhiều hay ít mà kết quả mau chậm cũng có sai khác.

Nếu người được hồi hướng có phước đức của bản thân thì kết quả nhận được sẽ mau chóng hơn là người không có phước đức.

Đó là lý do vì sao cùng một việc phát nguyện mà ta thấy có kết quả sai khác trong các trường hợp.

Lợi ích cho người bằng cách hồi hướng công đức từ bản thân, đa phần đều mang lại kết quả hữu dụng tốt đẹp, hơn là chạy theo những hình thức lợi ích bên ngoài mà năng lực tu hành không có. Thiếu trí tuệ thì có khi thứ mình nghĩ lợi ích cho người chính là hại người…


Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Từ Không Gian Mạng Đến Sách In Trên Giấy

Từ không gian mạng đến sách in trên giấy

TỪ KHÔNG GIAN MẠNG ĐẾN SÁCH IN TRÊN GIẤY Nguyễn Minh Tiến Có thể độc giả sẽ nghĩ ngay rằng...

Sức Sống Và Sự Phát Triển Tốt Đẹp Của Xã Hội

Sức Sống Và Sự Phát Triển Tốt Đẹp Của Xã Hội

Sức sống và sự phát triển tốt đẹp của xã hội Nguyễn Thế Đăng Không ai không muốn xây dựng...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Duyên khởiXin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu! Xin mời ngồi.Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ...

Tại Sao Người Ta Thích Danh Xưng?

Tại sao người ta thích danh xưng?

Lời Ban Biên Tập: Dưới đây là một câu hỏi của một huynh trưởng Gia Đình Phật Tử, đang là...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 47) Pháp Sư Tịnh Không   “Ư CHƯ CHÚNG SANH, THỊ NHƯỢC TỰ...

Lễ Đặt Đá Xây Dựng Chùa Hoằng Pháp Tại Hoa Kỳ

Lễ đặt đá xây dựng chùa Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ

Sáng ngày 7/10/2018, Thượng toạ Thích Chân Tính trụ trì Chùa Hoằng Pháp - Việt Nam cùng chư Tôn đức...

Nhẹ Bước Nẻo Về

Nhẹ bước nẻo về

Cuộc sống mà chúng ta đang có là cuộc sống phong trần. Hễ phong trần thì không thể không có...

Rộng Mở Tâm Hồn Đón Nhận Tất Cả

Rộng Mở Tâm Hồn Đón Nhận Tất Cả

RỘNG MỞ TÂM HỒN ĐÓN NHẬN TẤT CẢNi sư Tenzin Palmo Tại sao chúng ta luôn chấp trì vào ý...

Phát Triển Lòng Từ Và Bi

Phát Triển Lòng Từ Và Bi

PHÁT TRIỂN LÒNG TỪ VÀ BIRingu TulkuThanh Liên dịch sang Việt ngữ Nếu mục đích của cuộc đời ta chỉ...

Nữ Ca Sĩ Hồ Quỳnh Hương Mở Chuỗi Nhà Hàng Thuần Chay Tại Sài Gòn

Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương mở chuỗi nhà hàng thuần chay tại Sài Gòn

Hồ Quỳnh Hương là một người nghệ sĩ tài hoa, bản lĩnh với vẻ đẹp sắc sảo, quyến rũ. Tuy...

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-Đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

VIỆT NAM PHẬT QUỐC TỰ TẠI BỒ-ĐỀ ĐẠO TRÀNG TT. Thích Huyền Diệu Chúng tôi đã sống xa quê hương hơn...

Cần Một Bộ Quy Chuẩn Về Ứng Xử Trên Mạng Xã Hội Dành Cho Tăng Ni

Cần một bộ quy chuẩn về ứng xử trên mạng xã hội dành cho tăng ni

CẦN MỘT BỘ QUY CHUẨN VỀ ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI DÀNH CHO TĂNG NI Thích Tâm Hải Với...

Đỗ Hoa (Thơ: Hoang Phong | Diễn Ngâm: Hồng Vân)

Đỗ Hoa (Thơ: Hoang Phong | Diễn ngâm: Hồng Vân)

  Đỗ HoaThơ: Hoang PhongDiễn ngâm: Hồng vân     Ta về hỏi gió trên ngàn,Hỏi mưa dưới phố, hỏi...

Nắng Muộn

Nắng muộn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Một Câu Hỏi

Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Một Câu Hỏi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Từ không gian mạng đến sách in trên giấy

Sức Sống Và Sự Phát Triển Tốt Đẹp Của Xã Hội

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Tại sao người ta thích danh xưng?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

Lễ đặt đá xây dựng chùa Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ

Nhẹ bước nẻo về

Rộng Mở Tâm Hồn Đón Nhận Tất Cả

Phát Triển Lòng Từ Và Bi

Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương mở chuỗi nhà hàng thuần chay tại Sài Gòn

Việt Nam Phật Quốc Tự Tại Bồ-đề Đạo Tràng – Tt. Thích Huyền Diệu

Cần một bộ quy chuẩn về ứng xử trên mạng xã hội dành cho tăng ni

Đỗ Hoa (Thơ: Hoang Phong | Diễn ngâm: Hồng Vân)

Nắng muộn

Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Một Câu Hỏi

Tin mới nhận

An lạc và hạnh phúc trong sự thanh lọc tâm hồn

Tắm Bụt từng ngày

Dòng sông tâm thức (II)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Học Phật tâm Phật

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

Cúng dường cơm cháy chuyển nghiệp đọa địa ngục thành sinh thiên

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Lễ Phật Đản ngày nay

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Tin mới nhận

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Khái Niệm Về “Tám Mối Lo Toan Thế Tục” Tong Phật Giáo

Phật Tổ Tam Kinh (Three Sutras of the Buddhas and Ancestors)

Vô Thường

Tự Giữ Gìn Cho Mình

Bí ngô: bài thuốc kỳ diệu cho người mắc bệnh tiểu đường

“Vũ Khúc Dâng Hoa” (Thơ)

Những Ngày Cuối Cùng

Đường đến an bình thật sự (13) song ngữ

Chùa chết

Phương Pháp Giáo Dục Của Đức Phật Qua Kinh Tạng Pāli

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Sống Chết Đường Tơ – Thích Thiện Chánh

Phương hướng bảo vệ và phát triển Phật Giáo Việt Nam tại Úc Châu

33 Câu Trich Dẫn Của Thiền Sư Nhất Hạnh

Nhận thức sai lầm nếu cố tình ngụy biện Phật giáo không cấm ăn mặn, uống rượu, trang phục tùy tiện và phát ngôn bừa bãi

Audio Book Bước Đầu Học Phật

Kinh Giải Thâm Mật

Tu tập từ quán

Chân Như Duyên Khởi

Tin mới nhận

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giới thiệu – Dịch và Chú Kinh Pháp Ấn

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải Tập 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Tâm không điều phục

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Kinh Bách Dụ: Đôi chim bồ câu

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Tin mới nhận

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 2)

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Tịnh Độ Chỉ Quyết

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Khai Thị

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 61)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese