PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Năm Tầng Pháp Như Lai

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NĂM TẦNG PHÁP NHƯ LAI
Mãn Tự

Ducphatthichca_1Y Kinh Kinh Cang Bát Nhã Ba La Mật: Đức Thế Tôn Như Lai hỏi ngài Tu Bồ Đề: Như Lai có nhục nhãn không? Ngài Tu Bồ Đề thưa: “Bạch Thế Tôn, Như Lai có nhục nhãn, Như Lai có Thiên Nhãn, có Tuệ Nhãn, có Pháp Nhãn, có Viên Mãn Giác Ngộ nhãn không? (đây không dùng từ Phật vì từ Phật bị những phàm phu vô trí, những người mê tín dị đoan lợi dụng quá nhiều, vì vậy bài viết này sẽ dùng mười hai danh tự lẫn lộn nói lên trí tuệ Đức Thế Tôn).

Sau khi ngài Tu Bồ Đề minh định Đức Như Lai có Ngũ nhãn. Tuy nhiên để các vị tu sĩ không nghi ngờ vì quá kính trọng mà ngài Tu Bồ Đề tùy thuận mù quáng tin nhận những gì Đức Thế Tôn nói ra. Từ trên thượng tầng Đại Viên Mãn Giác ngộ nhãn, xuyên qua bốn tầng lớp đó là Pháp nhãn, Tuệ nhãn, Thiên nhãn và Nhục nhãn Đức Như Lai đặt câu hỏi ngài Tu Bồ Đề: Này Tu Bồ Đề như cát sông Hằng Như Lai gọi là gì? Bạch Thế Tôn Như Lai gọi là cát – Tu Bồ Đề trả lời. Câu trả lời đó xác định Vô Tránh Tam Muội của ngài Tu Bồ Đề không lay động dù được nghe  giáo Pháp thậm thâm vi diệu mà chưa bao giờ ngài được nghe. Kinh Kim Cang đối với Nhị thừa Thanh Văn, Duyên giác thì đã vượt qua cấp độ tiếp nhận của các ngài nên Đức Như Lai cẩn trọng như vậy.

Với cát sông Hằng Đức Thế Tôn vẫn gọi là cát có nghĩa là đồng nhục nhãn của sự nhận thức chung với loài hữu tình, như vậy còn năm căn là tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Vì sao Đức Thế Tôn không đưa lên mà chỉ nói Nhãn căn mà thôi. Có thể trình độ thính chúng vào lúc đó có nói ra cũng không tiếp nhận được. Tuy nhiên phải nhận định rằng Đức Như Lai một nhãn căn như vậy thì năm căn khác cũng là như vậy. Nếu không thì không thể gọi là Thiên Nhân Sư là Vô Thượng Bồ Đề là Đại Viên Mãn giác…

Kinh luận hiện thời có rất là nhiều mà sự sai biệt mâu thuẫn cũng không là ít, không phải sự tranh luận đó bây giờ mới có mà theo Kinh điển vào thời Thế Tôn hiện tiền cũng đã xảy ra rồi. Như vậy sự sai biệt, sự mâu thuẫn trong Kinh dẫn ra sự tranh luận dai dẳng chưa có hồi kết cuộc là đúng hay sai? Hoàn toàn đúng hết, tuy nhiên sự đúng đó chỉ nằm trong từng tầng giáo Pháp Như Lai.

Phiền não của loài hữu tình là trùng trùng vô tận vì nó trộn lẫn, chất chồng lớp lớp tính theo tâm sở đối cảnh duyên. Còn nếu quay lại nhìn thẳng vào thân tâm thì có “tận”. Tận ở đâu? tận ở sáu căn vì vậy Kinh Lăng Nghiêm Đức Thế Tôn dạy rằng: “luân hồi phiền não cũng bởi sáu căn, mà giải thoát cũng sáu căn”. Ngoài sáu căn ra thì tuyệt nhiên không có gì là luân hồi phiền não cũng không có gì giải thoát.

Đức Thế Tôn Như Lai đắc Vô Thượng Bồ Đề nên sáu căn viên thông, một Nhãn căn có năm tầng thì năm căn khác cũng như vậy. Đức Thế Tôn tùy theo pháp hội tùy theo căn cơ thính chúng bằng Chánh đẳng Chánh Giác Nhãn quán sát Ngài biết căn cơ thính chúng trong Pháp hội nên dùng nhục nhãn nói Pháp để điều phục dùng thiên nhãn nói Pháp để điều phục hay dùng Huệ nhãn, Pháp nhãn, cho đến Vô Thượng Bồ Đề nhãn để nói Pháp. Hay dùng Nhục nhĩ, Thiên nhĩ, Huệ nhĩ, Pháp nhĩ, cho đến vô thượng bồ đề nhĩ và bốn căn tỉ, thiệt, thân, ý cũng như vậy, đều có năm tầng.

Vì Đại Bi Tâm bình đẳng không phân biệt đẳng cấp tất cả loài hữu tình, từ thành phần thấp nhất tận cùng đáy xã hội cho đến giai cấp cao sang quyền quý đứng trên đỉnh nhân gian. Bất cứ thành phần nào giai cấp nào có duyên đến với Ngài, thì tùy theo căn cơ mà Thế Tôn nói Pháp giúp họ được giải thoát ngay trong hoàn cảnh khốn cùng, hay dứt nghi ngờ, những gì họ từng học qua nhưng không nhận thức ý nghĩa một cách rõ ràng mù mờ trong lí luận. Luôn luôn như vậy bất kể ngày đêm sáng trưa chiều tối trong suốt 49 năm ngài thị hiện, cho đến khi Ngài quán sát thấy rằng những giáo Pháp mà ngài chứng ngộ cùng trải nghiệm qua đã truyền lại hết cho nhân gian và cũng có những bậc đệ tử trí tuệ nhận lãnh Giáo Pháp để lưu truyền nên Ngài thị hiện Niết bàn.

Vì thế gian loài hữu tình mọi sự nhận biết phát sinh từ sáu căn làm cội gốc, nên Đức Như Lai cũng nương sáu căn mà nói Pháp. Tuy nhiên Thế Tôn là bậc Đại Giác Ngộ nên sự thấy biết mỗi căn có năm tầng, với những hữu tình sơ cơ học đạo thì mỗi tầng như vậy là nấc thang trời không dễ gì với tới. Thí dụ như thính chúng Pháp hội nghe Thế Tôn giảng Pháp trong giới hạn phạm vi nhục nhãn, nhục nhĩ hay tỉ… thì đã là một sự xa vời, chứ đừng nói chi tới huệ nhãn, Pháp nhãn, hay huệ nhĩ, Pháp nhĩ…

Với loài Người, chư Thiên, Nhị Thừa, Bồ Tát, do sự mê mờ nhiều hay ít mà phân ra cấp độ như vậy. Tuy nhiên những cấp độ thì lấy biên độ nào, lấy giới hạn để phân chia ra. Đó là lấy Chân như làm tâm điểm, so sánh đối chiếu trình độ thâm nhập xa hay gần mà có sự sai biệt bốn cấp độ như trên. Đức Như Lai thị hiện chỉ cho chúng sanh con đường giải thoát nên Pháp ngài nói ra là tùy thuận theo trình dộ căn cơ của thính chúng trong Pháp hội không lẫn lộn vì ngài có Tri căn Trí lực. Kinh điển lưu truyền đến bây giờ chúng ta vẫn đinh ninh là từ Đức Như Lai nói ra, thật ra thì ngài không nói gì hết. Vậy Kinh từ Nguyên Thủy đến Đại Thừa không phải từ Đức Thế Tôn thuyết hay sao? Nếu Đức Như Lai có thuyết Pháp thì còn năng thuyết, sở thuyết thì làm sao đúng với hai chữ Như Lai. Những Kinh điển mà chúng ta có là do Hậu Đắc Trí đối cảnh sở duyên tâm Đại Bi vận hành mà phát ra âm thanh. Âm thanh đó không thật không hư vì xuất phát từ Chân Như nên là vô tận.

Vì từ Chân Như từ vi tận nên những vị tu học hay học Kinh thì nhận ra sự huyền diệu đó, vì cũng một quyển Kinh hay một câu Kinh mà càng tu học thì mỗi lúc càng thấy biết rộng ra bay bổng, ý nghĩa càng thâm diệu, càng sâu xa hơn lên.

Có một bản tiểu luận giải thích về năm thời kỳ Đức Thế Tôn thuyết Pháp từ ban đầu Thành Đạo ngài thuyết Kinh Hoa Nghiêm cho đến khi sắp Niết Bàn ngài thuyết Kinh Đại Bát Niết Bàn. Thật ra luận giải năm thời kỳ thuyết Pháp của Đức Như Lai không được thuyết phục lắm vì có những phần khập khiễng và mâu thuẫn so sánh với lịch sử truyền thừa.

Đức Thế Tôn Như Lai mỗi quan năng có năm tầng trí tuệ như mắt gồm có: 1. Nhục nhãn; 2. Thiên nhãn; 3. Huệ nhãn; 4. Pháp nhãn; 5. Vô thượng bồ đề nhãn. Y theo Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa năm quan năng còn lại cũng đều có năm tầng trí tuệ như vậy. Không phải Pháp có năm tầng, mà năm tầng đó là trình độ, là căn cơ loài hữu tình còn Đức Như Lai thì tùy thuận vì trình độ căn cơ loài hữu tình thấy sai biệt là như vậy. Tuy nhiên với Đức Như Lai thì: năm tức một, một tức năm, vì vậy tất cả Kinh điển đều có năm tầng trong đó, dù vậy điều quan trọng là có nhận ra Ẩn và Hiện hay không?

Ẩn, Hiện như thế nào? Khi Đức Thế Tôn trong Pháp hội mà trình độ căn cơ thính chúng chỉ là phàm phu bình thường, nhận thức mọi việc xung quanh bằng năm quan năng thô phù bên ngoài, sống theo phong tục tập quán và sự hiểu biết chỉ là lớp trước truyền lại lớp sau, chưa hề biết đến quan năng thứ sáu tức Ý thức hay là phân biệt thức. Pháp hội mà thính chúng như vậy Đức Như Lai tùy thuận nói Pháp Thập Thiện… thiết lập căn bản đời sống cho chúng sanh.

Đức Thế Tôn luôn luôn dạy rằng: “Như sư tử dù bắt thỏ cũng tận lực” Pháp Thập Thiện gồm có thân ba, miệng bốn, như vậy thì Thiên nhãn, Huệ nhãn, Pháp nhãn, Vô thượng Bồ Đề nhãn, ở đâu trong Pháp Thập Thiện Như một viên ngọc đẹp đẽ không tì vết dù có ở trong bụi đất thì cũng không mất đi tính chất của nó. Đức Thế Tôn tùy thuận căn cơ chúng sanh mà thuyết Pháp Thập Thiện, tuy nhiên Pháp Thập Thiện đó là từ bậc Chánh đẳng Chánh giác nói ra. Đối với thế gian thì người học hành có rất khó nói chuyện vói người bình dân, người giàu khó nói chuyện với người nghèo, vua chúa quan quyền khó nói chuyện với người dưới mà chỉ ra lệnh mà thôi.

Pháp Thập Thiện mà Thế tôn thuyết không nằm trong hệ thống giáo lý nào lưu truyền từ trước, không học từ vị đạo sư nào, không theo một trình tự tín ngưỡng thần quyền  nào, không cầu khẩn van xin vào đấng thần linh nào, mà tất cả mười điều đều lấy tự thân mỗi người làm chính.

Vì viên mãn Hậu Đắc Trí chứng Vô Thượng Bồ Đề ở ngôi Chánh Đẳng Chánh Giác bất động hiện thân trước Pháp hội nói Pháp Thập Thiện. Trong bốn trí thì Đại Viên Cảnh Trí chiếu diệu như ánh sáng mặt trời chiếu soi không bỏ xót một vật nào. Bình đẳng tánh trí không phân biệt là cao, là thấp, Diệu Quan Sát Trí, quán sát căn cơ Pháp hội thính chúng. Bằng Thành Tác Sở Trí thuyết lên Pháp Thập Thiện tương ưng trình độ chúng sanh. Với chúng sanh năm căn vì nương vào cái thân xương thịt nên gọi là “nhục căn” còn Đức Như Lai là Pháp thân nên là “Thành Sở Tác Trí”. Pháp Thập Thiện gốc từ đâu? Pháp Thập Thiện gốc từ hai chi đầu là Danh Tướng của năm tự tánh, thêm vào một phần nhỏ Phân biệt, còn Chánh trí và Như Như trong Pháp Thập Thiện như một bóng mờ. Không phải là không có Chánh Trí Như Như nhưng trình độ chúng sanh trong Pháp hội mà thấy nghe bằng nhục nhãn, nhục nhĩ… thì không làm sao nhận ra được, dụ như ban ngày bị bụi mù, mây mưa che lấp không thấy mặt trời, dù không thấy mặt trời nhưng sự sáng cũng do mặt trời mà có. Vì vậy Pháp Đức Như Lai nói ra dù trong thành phần nào cũng có đủ năm tầng tuy nhiên sự sai biệt là ẩn và hiện nên năm tức một, một tức năm.

Trong thời gian đó Pháp hội thính chúng mắt thấy tai nghe Đức Thế Tôn trên Pháp tòa giảng Pháp Thập Thiện thì cũng ngay thời gian đó vào một biên độ khác Chư Thiên cũng thấy Như Lai trên pháp tòa đang giảng Pháp sinh tử luân hồi, nhân quả, tức là Pháp mười hai nhân duyên từ vô minh đến lão tử. Cùng một thời gian nhưng hai biên độ khác nhau nên không thấy nhau vì nhục nhãn và thiên nhãn không cùng cấp độ.

Cũng ngay thời gian đó ở một biên độ khác nữa thì chư vị Nhị Thừa Thanh Văn Duyên giác cũng đang thấy nghe Đức Thế Tôn trên Pháp tòa thân tướng ứng hợp với niềm tin của chư vị Thanh văn, Duyên giác, thuyết Tứ Thánh Đế, Bát Chánh Đạo, Thập Nhị Nhân Duyên, Vô Ngã, Lục Ba La Mật… Bằng Huệ nhãn với chư vị Nhị thừa Đức Như Lai thuyết sự nhiễm tịnh các Pháp, sự sinh thành hoại diệt, sự khổ lạc các Pháp, và sự xuất ly Pháp khổ, và sau cùng là chứng Niết Bàn theo nguyện vọng ước muốn của chư vị nhị thừa.

Các vị Nhị Thừa đến với Thế Tôn toàn là người Bà-la-môn giáo, vì trước khi Thế Tôn thị hiện thì chưa có đạo giải thoát, vì để giải trừ sự chấp thủ sâu dày giáo lý Bà-la-môn, nên Thế Tôn phương tiện dùng hai trong ba tự tánh để thuyết Pháp, ba tự tánh đó là:

Một là Biên kế sở chấp tánh, hai là Y tha khởi tánh, ba là Viên thành thật tánh, Biên kế sở chấp là chư vị Bà-la-môn khi đến với Đức Thế Tôn thì giáo lí Vệ-đà vẫn còn nguyên trong tư tưởng của họ, vì vậy mới có mười câu hỏi siêu hình do tưởng thức đặt ra. Tuy có câu hỏi mà tuyệt nhiên không có câu trả lời, dù là từ ông tổ đầu tiên của trường phái Vệ-đà cho đến thời Đức Thế Tôn thị hiện, hơn nữa còn có vị dọa rằng sẽ bỏ đoàn thể Chư Tăng mà đi nếu Đức Thế Tôn không trả lời thỏa mãn câu hỏi của ông ta, hay đến nỗi chư vị đó còn yêu cầu rằng nếu Đức Thế Tôn biết thì trả lời biết, còn không biết thì nói là không biết.

Trong năm tự tánh “thức” là một là danh hai là tướng ba là phân biệt, bốn là chánh trí, năm là Như Như, Ban sơ các vị Bà-la-môn đến với Đức Thế Tôn dù rằng nhận ra giáo lí Vệ-đà có cái gì đó không trung thực không đưa đến giải thoát thật sự theo mong cầu của họ. Để giải trừ chấp thủ “Danh”, “Tướng” thường hằng trong giáo lí Vệ-đà Đức Thế Tôn dùng tự tánh thứ ba là “Phân biệt” chỉ cho các vị đó rằng: Danh, Tướng mà các vị Bà-la-môn chấp thường hằng đó là “Biên kế sở chấp”. Vì sao? Vì là Nhị Nguyên vì  nó sinh-diệt bị chi phối.

Mãn Tự
Thư Viện Hoa Sen

 

 

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

4. That is the way it is but it does not appear so.

  4. Phải Vậy Mà Vậy!Khi hiểu được “chúng sanh tức phi chúng sanh thị danh chúng sanh”, ta tưởng...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Kinh văn:“Trí tuệ quảng đại thâm như hảiNội tâm thanh tịnh tuyệt trần laoSiêu quá vô biên ác thú mônTốc...

Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử

Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử

VŨ TRỤ TRONG MỘT NGUYÊN TỬ SỰ HỘI TỤ CỦA KHOA HỌC VÀ TÂM LINH Tác giả: Đức Đạt Lai...

Tết Chay An Lạc Lần Đầu Tiên Được Tổ Chức Tại Việt Nam Đã Sẵn Sàng

Tết chay an lạc lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam đã sẵn sàng

TẾT CHAY AN LẠC LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC TỔ CHỨC TẠI VIỆT NAM ĐÃ SẴN SÀNG Kiều Oanh tường thuật  ...

Tôi Học Kim Cang, Lên Đường

Tôi học Kim Cang, Lên Đường

TÔI HỌC KIM CANG - LÊN ĐƯỜNGĐỗ Hồng Ngọc   Khi tiếp cận với Kim Cang, tôi bỡ ngỡ và...

Phật Đản Sinh Trong Tâm Mỗi Người

Phật Đản Sinh Trong Tâm Mỗi Người

PHẬT ĐẢN SINH TRONG TÂM MỖI NGƯỜI Quang Minh Hàng năm vào ngày 14 và 15 âm lịch tháng 4...

Có Phải Thượng Đế Đã Tạo Nên Vũ Trụ? Nguyễn Austin Chuyển Ngữ

Có Phải Thượng Đế Đã Tạo Nên Vũ Trụ? Nguyễn Austin Chuyển Ngữ

CÓ PHẢI THƯỢNG ĐẾ ĐÃ TẠO NÊN VŨ TRỤ?Nguyễn Austin chuyển ngữ từThe Newyork Times Notable Book Of The YearGod...

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 1

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 1

1HÃY LÀM MỘT CUỘC CÁCH MẠNG !Lời kêu gọi tuổi trẻ của Đức Đạt-lai Lạt-maĐức Đạt-lai Lạt-ma, Sofia Stril-ReverHoang Phong...

Luận Thành Thật, Thích Trí Nghiêm

Luận Thành Thật, Thích Trí Nghiêm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Pháp Quán Đại Bi, Asanga (375-430) Ngài Vô Trước

Pháp Quán Đại Bi, Asanga (375-430) Ngài Vô Trước

ASANGA (375-430)NGÀI VÔ TRƯỚCPHÁP QUÁN ĐẠI BIBản dịch Anh ngữ: “Asanga’s Teaching of Great Compassion.”Trích từ : Essential Tibetan Buddhism....

Cầu Siêu Có Phải Là Nghi Lễ Của Phật Giáo Không?

Cầu Siêu Có Phải Là Nghi Lễ Của Phật Giáo Không?

CẦU SIÊU CÓ PHẢI LÀ NGHI LỄ CỦA PHẬT GIÁO KHÔNG? Tâm Diệu biên soạn Trước khi trả lời câu...

Người Con Đức Phật

Người con đức Phật

Trong luật tạng có dạy không được thuyết pháp cho người; không cung kính, chỉ thuyết pháp khi được thỉnh...

Đạo Đức Y Sinh Từ Một Quan Điểm Phật Giao – Shoyo Taniguchi – Đăng Nguyên, Dịch

ĐẠO ĐỨC Y SINH TỪ MỘT QUAN ĐIỂM PHẬT GIAO Shoyo Taniguchi Đăng Nguyên, dịch Quan điểm Phật giáo đối...

Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu Qua Cái Nhìn Phật Giáo – Thích Nhật Từ

Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu Qua Cái Nhìn Phật Giáo – Thích Nhật Từ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ánh Đèn Mờ Trong Căn Bếp Nhỏ

Ánh đèn mờ trong căn bếp nhỏ

  ÁNH ĐÈN MỜ TRONG CĂN BẾP NHỎHạnh Chi               Căn bếp nhỏ thì có gì để nói, nên...

4. That is the way it is but it does not appear so.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Vũ Trụ Trong Một Nguyên Tử

Tết chay an lạc lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam đã sẵn sàng

Tôi học Kim Cang, Lên Đường

Phật Đản Sinh Trong Tâm Mỗi Người

Có Phải Thượng Đế Đã Tạo Nên Vũ Trụ? Nguyễn Austin Chuyển Ngữ

Hãy Làm Một Cuộc Cách Mạng Chương 1

Luận Thành Thật, Thích Trí Nghiêm

Pháp Quán Đại Bi, Asanga (375-430) Ngài Vô Trước

Cầu Siêu Có Phải Là Nghi Lễ Của Phật Giáo Không?

Người con đức Phật

Đạo Đức Y Sinh Từ Một Quan Điểm Phật Giao – Shoyo Taniguchi – Đăng Nguyên, Dịch

Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu Qua Cái Nhìn Phật Giáo – Thích Nhật Từ

Ánh đèn mờ trong căn bếp nhỏ

Tin mới nhận

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Người đẹp tuyệt trần

Lời Phật dạy: Người có duyên trăm phương vẫn gặp, người không nợ gặp gỡ lại chia xa

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Công đức chiêm bái Phật tích

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

50 chân lý bất biến của cuộc đời

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Tin mới nhận

Bồ tát Thích quảng đức tự thiêu qua lời kể của ông nguyễn văn thông

Làm Thế Nào Để Người Ta Tin Luật Nhân Quả Trong Ba Đời

Học Phật Và Phật Học

Hoa Và Trái (Thầy Nhất Hạnh Trong Tôi) – Cao Huy Thuần

Lăng Già Sư Và Thiền Tông Trung Quốc – Thích Ngộ An Lược Dịch

Tinh Thần Phụng Sự

Đức Phật là ai? (phần 1)

Phật Giáo Là Gì?

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

Triết học Phật giáo (Nền tảng của đạo Phật)

Tuệ Phát Triển Định

Giáo lý của Phật để sống hòa hợp

Thiền và tâm lý trị liệu

Học Phật

Thước đo của tình thương

Thể Nhập Con Đường Là Giải Pháp

Tịnh Độ Là Lòng Trong Sạch, Di Đà Là Tính Sáng Soi

Câu Chuyện “Xuất Gia Lại” Của Thầy Pháp Niệm

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Những Bước Chân Đầu Tiên, Đi Vào Thiền Phật Giáo (song ngữ)

Tin mới nhận

Kinh Đắc Quả Khi Từ Trần Và Kinh Tái Sinh Như Lửa Theo Gió

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Thắng Man Giảng Luận

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Kinh Viên Giác Lược Giảng

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Tôn kính Đức Phật Dược Sư – Kinh Dược Sư Phạn bản tân dịch

Bát Nhã Tâm Kinh

Kinh Phước Đức Giảng Giải

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Niệm Phật Thập Yếu

Gương Sáng Niệm Phật

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 222)

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Cáo Phó

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 74)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese