PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MUỐN VÃNG SANH VỀ
XỨ CỰC LẠC CỦA PHẬT A- DI- ĐÀ

CÓ MẤY ĐIỀU KIỆN?

Thích Giác Khang

—— * ——

Muốn
cảm ứng đạo giao với Phật A Di Đà để vãng sanh về xứ Cực lạc cần phải tu cho
đúng, nghĩa là niệm Phật phải đạt nhất niệm, muốn được vậy phải có 3 điều kiện:

 * TÍN # ĐỊNH # THỂ (thuộc
tâm)

 * HẠNH # GIỚI # TƯỚNG (thuộc thân)

 * NGUYỆN # TUỆ # DỤNG (diệu dụng
của tâm) 

1/ TÍN là TIN SÂU:
Thế nào gọi là tin sâu?

 Muốn có tin sâu thì tối thiểu phải đạt từ
nhất niệm của nhị thiền trở lên, đến giai đoạn này, tiếng niệm Phật phát ra từ
Vô thức tức là Tàng thức còn gọi là A Lại Da
thức
hay Thức thứ 8. Tin sâu có
nhiều mức độ, thông qua 4 cấp : Sự – Lý – Sự lý viên dung – Sự sự vô ngại
pháp giới
.

a/ TIN SỰ : là hiện tượng
đối với hiện tượng của phàm phu, căn cứ vào thiền định làm minh chứng. Tu thiền
định trải qua 5 giai đoạn, lấy câu «Nam mô A Di Đà Phật » làm đề mục để
được nhất niệm. Nếu có phát nguyện sẽ vãng sanh về « Hạ phẩm » ở cảnh
Phàm thánh đồng cư Tịnh độ.

 * Sơ thiền :
«ly dục sinh hỷ lạc » niệm Phật bằng ý thức trải qua 2 giai đoạn:

 . Tầm : niệm Phật đếm từ 1- 10 cho
đến
khi không còn tạp niệm xen vào.

 . Sát : niệm Phật khỏi đếm, theo dõi
lắng nghe tiếng niệm Phật.

 Đạt Sơ thiền nếu có phát nguyện sẽ vãng sanh về
«Hạ phẩm Hạ sanh».

* Nhị thiền : «định
sanh hỷ lạc» niệm Phật bằng vô thức. Khi nghĩ đến là lắng nghe tiếng niệm Phật tự phát từ tàng
thức
, dẫn đến thân an – tâm hỷ.

* Tam thiền : «ly hỷ
diệu lạc» niệm Phật bằng vô thức. Chìm đắm (sâu) vào tiếng niệm Phật, dẫn đến
thân lạc – tâm lạc.

 Đạt nhị thiền, tam thiền nếu có
phát nguyện sẽ vãng sanh về «Hạ phẩm Trung sanh».

* Tứ thiền – Tứ không : «bất
lạc bất khổ thọ» (Đại thừa gọi là xả niệm thanh tịnh địa, Tiểu thừa gọi là định
bất động hay tịnh định xả). Tâm thức thăng hoa, không dính mắc vào xác thân,
thấy tất cả đều là duyên hợp, bấy giờ tiếng niệm Phật tự phát chính là
thân-tâm-hoàn cảnh và ngược lại thân-tâm-hoàn cảnh chính là tiếng niệm Phật.

 Đạt tứ thiền-tứ không nếu có phát
nguyện
sẽ vãng sanh về «Hạ phẩm Thượng sanh».

Khi tin sâu sẽ có 6 điều lợi :

  1. Tin
    sự
     : có
    xứ cực lạc ở phương Tây.
  2. Tin
    lý
     :
    tin y báo và chánh báo của xứ Cực lạc phát hiện từ Chân tâm, là báo thân của
    Đức Phật A Di Đà lập ra để cứu độ chúng sanh.
  3. Tin
    tự
     :
    tin chắc chính mình tự tu, chính mình sẽ được nhất niệm thông qua chứng đắc các
    tầng thiền : sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, tứ không. Từ nhất
    niệm
    chuyển sang vô niệm chắc chắn vãng sanh.
  4. Tin
    tha
     :
    tin chắc Phật A Di Đà dùng tha lực tiếp dẫn thần thức mình về xứ Cực lạc.
  5. Tin
    nhân
     : gieo nhân niệm Phật được nhất niệm và nguyện lực
    sẽ nhận được quả vãng sanh.
  6. Tin
    quả
     :
    gieo được nhân trên sẽ nhận được quả vãng sanh về xứ Cực lạc.

 b/ TIN LÝ : từ hiện tượng
nhận lại bản thể, từ nhất niệm nhận lại vô niệm, từ vọng tâm nhận lại Chân tâm,
từ tướng nhận lại tánh của tứ Thánh. Nếu có phát nguyện sẽ vãng sanh về «Trung
phẩm» ở cảnh Phương tiện hữu dư Tịnh độ.

– Thánh Nhập lưu về «Trung phẩm Hạ sanh».

– Thánh Nhất vãng lai và Thánh Bất lai đạo về «Trung
phẩm Trung sanh».

– Thánh Bất lai quả và Thánh Alahán về «Trung phẩm Thượng
sanh».

 c/ TIN SỰ LÝ VIÊN DUNG : từ Bản
thể
trở ra hiện tượng giới cứu độ chúng sanh của Bồ Thánh thực hiện hạnh đại
bi
. Nếu có hướng tâm sẽ vãng sanh về «Thượng phẩm» ở cảnh Thật báo trang nghiêm
Tịnh độ
.

– Từ Sơ địa đến Lục địa về «Thượng phẩm Hạ sanh».

– Từ Thất địa đến Cửu địa về «Thượng phẩm Trung sanh».

– Từ Thập địa đến Đẳng giác về «Thượng phẩm Thượng sanh».

 d/ TIN SỰ SỰ VÔ NGẠI PHÁP GIỚI :
hiện tượng chính là Bản thể, Bản thể chính là hiện tượng. Bản thể và hiện tượng
tương ưng vô ngại, đây là thế giới Diệu giác của chư Phật có Pháp thân thường
trụ
, tự tại lực ứng hóa. Nếu hướng tâm cõi Tịnh độ, các Ngài lập tức ứng hiện
trong phẩm «Tối thượng» ở cảnh Thường tịch quang Tịnh độ.

2/ HẠNH là HÀNH CHUYÊN : thế nào gọi là hành chuyên ? là thực hành phải
chuyên cần. Trước hết cần giữ giới kỹ lưỡng, tối thiểu là 5 giới không làm 5
điều ác phải làm 5 điều lành:

 1/ Không sát sanh mà
còn phải 1/ Phóng sanh.

 2/ Không trộm cắp mà
còn phải 2/ Bố thí.

 3/ Không tà dâm mà
còn phải 3/ Tiết dục.

 4/ Không nói dối mà
còn phải 4/ Nói lời chân
thật
, dịu dàng.

 5/ Không dùng các mà
còn phải 5/ Tâm thức
tỉnh táo quán

 chất sai như : cờ bạc, vô thường – vô ngã – khổ đau.

rượu,
ma túy,…

Giữ giới kỹ lưỡng sẽ có 4 điều lợi :

1- Rành
rõ
 : rành là từng chữ, từng câu rành rọt không lẫn
lộn
. Rõ là tự mình nhận lấy tiếng niệm Phật rõ ràng.

2- Tương
ưng
 :
tiếng niệm Phật ở đâu thì tâm đó, tâm ở đâu thì tiếng niệm Phật ở đó, tiếng và
tâm hòa hiệp với nhau.

3- Chí
thiết
 : nhất tâm tha thiết luôn nhớ – nghĩ – tưởng đến
Phật A Di Đà.

4- Nhiếp
tâm
 :
chú tâm theo dõi tiếng niệm Phật không cho tạp niệm xen vào, nếu xao lãng thâu
lại tức khắc.

Hành có tinh
chuyên
thì Tín mới sâu và tin có sâu thì hành chuyên thêm. Vì vậy tin sâu và
hành chuyên luôn luôn bổ sung, hỗ tương cho nhau.

3/ NGUYỆN phải NGUYỆN THIẾT: nguyện không cần điều kiện, đây là yếu tố quyết định
cho vãng sanh. Nguyện thuộc diệu dụng của tâm tức trí huệ.

 Như thế nào gọi là nguyện thiết ?
nguyện thiết là trong nguyện phải có tin sâu và hành chuyên. Vì hành có chuyên
thì tin sâu làm cho thức trong sang quán vô thường – vô ngã – khổ đau
để hiểu rõ mà phân tích, so sánh cho được sự khác nhau giữa cõi Uế độ với cõi
Cực lạc : cõi Uế độ sinh
diệt
chu kỳ đưa đến 8 khổ đau, còn cõi Cực lạc sinh diệt sátna được 8 cái vui,
từ đó yễm ly cõi Uế độ mà hân nguyện cõi Tịnh độ.

——– Sư GK đã duyệt tháng 3/2006
(âl) ——–

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Tuyên Ngôn Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Về Trách Nhiệm Toàn Cầu

Tuyên ngôn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về trách nhiệm toàn cầu

TUYÊN  NGÔN  của Đức  ĐẠT-LAI  LẠT-MA về  TRÁCH NHIỆM TOÀN CẦU Mối quan tâm của tôi trải rộng đến từng...

Kinh Phật Thuyết Hiền Giả Ngũ Phước Đức

Kinh Phật Thuyết Hiền Giả Ngũ Phước ĐứcDịch từ Phạn sang Hán: Tây Tấn, Hà Nội, Sa môn Bạch Pháp...

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chứng Đạo Ca

Chứng Đạo Ca

CHỨNG ĐẠO CA Tác giả: Thiền sư Huyền Giác Dịch giả: Cư sĩ Trúc Thiên Nhà xuất bản Lá Bối...

Thở Để Sống

Thở để sống

THỞ ĐỂ SỐNG Thích Đạt Ma Phổ Giác      Dưỡng khí là cái tối cần thiết cho cơ thể con người,...

Mười Điều Tâm Niệm Của Người Xuất Gia

MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM CỦA NGƯỜI XUẤT GIA Thiện Tâm Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói...

Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Giảng Giải (Trọn Bộ 25 Tập)

Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Giảng Giải (trọn Bộ 25 Tập)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sống Là Phải Biết Ơn Và Báo Ơn

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Hơn ai hết, đạo Phật với tinh thần từ bi vô ngã tôn trọng sự sống, sự tồn tại không...

Phật Học Và Y Học

PHẬT HỌC VÀ Y HỌC Bác sĩ Quách Huệ Trân - Dịch giả Thích Tâm An Nhà Xuất Bản Tôn...

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

TRA CỨU KINH TRƯỜNG BỘ  Tuệ Nguyễn Lời đầu: Trong quá trình tu tập ta nhiều lúc nhớ lại một...

Vài Suy Nghĩ Về Giáo Dục Phật Giáo Ngày Nay – Khải Tâm

Giáo dục Phật giáo nói chung hay giáo dục Tăng Ni nói riêng đã được bắt đầu ngay khi Đức Phật quyết...

Một Ngày Của Đức Phật

Một ngày của Đức Phật

Ðức Phật đã thị hiện ra nơi đời, đến với chúng sanh không cần phải bấm đốt ngón tay đây...

Biết Vọng Là Chánh Tu

Biết vọng là chánh tu

Ngày mới đến với đạo, tôi không có trí để đọc học hay tham cứu các loại kinh luận bình...

Chân Thật Nghĩa Của Giàu Và Vui

Chân thật nghĩa của giàu và vui

Đất trời kho báu của chungBấy lâu sao mãi bần cùng uổng oan?Ngày xuân hoa đẹp khắp nonĐêm thu gió...

Công Trình Giáo Dục Của Phật Giáo Tại Mỹ

Công trình giáo dục của phật giáo tại Mỹ

I. Bản chất công trình giáo dục của đạo Phật   Chúng ta đều biết, giáo dục là công trình...

Tuyên ngôn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về trách nhiệm toàn cầu

Kinh Phật Thuyết Hiền Giả Ngũ Phước Đức

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Chứng Đạo Ca

Thở để sống

Mười Điều Tâm Niệm Của Người Xuất Gia

Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Giảng Giải (trọn Bộ 25 Tập)

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Phật Học Và Y Học

Tra cứu kinh Trường Bộ

Vài Suy Nghĩ Về Giáo Dục Phật Giáo Ngày Nay – Khải Tâm

Một ngày của Đức Phật

Biết vọng là chánh tu

Chân thật nghĩa của giàu và vui

Công trình giáo dục của phật giáo tại Mỹ

Tin mới nhận

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Đi Tìm “Trái Tim Bất Diệt” Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tán thán Đức Phật

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Gieo mầm thiện, trồng căn lành trong Phật pháp

Đức Phật đã dạy những gì?

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Ai cũng có bệnh

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Phật là gì?

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Tin mới nhận

Đi Tìm Bản Ngã

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Một niệm (念)

Trang kinh rọi sáng lòng tin

Nhân quả hiện tại

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Sera Khandro Kunzang Dekyong Wangmo (1892-1940)

Sen hái đầu mùa

Sống Tỉnh Thức- An Lạc Và Hạnh Phúc (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Hạnh Phúc Người Giữ Gìn Năm Giới

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Sơ Lược Về Thiền Samatha & Vipassana Tại Trường Thiền Pa-auk

Giả thuyết về thấu cảm – vị tha: đó là gì và vậy thì sao?

Hướng Dẫn Thiền (Guided Meditation For Primary Students) – Đồng An

Kinh Kiền Đà Quốc Vương

Thái độ cuộc sống

Cha mẹ & con cái

Làm sao giữ nước

Lục Hòa, Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Pháp quán niệm hơi thở theo bài kinh Tứ Niệm Xứ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Kinh Bách Dụ: Ca nhi đánh nhạc

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Pháp luân công xuyên tạc truyền thuyết về hoa Ưu Đàm như thế nào?

Kinh Saṃyuktāgama 17: Bứng Gốc Và Buông Bỏ

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (1)

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 49)

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 3)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 17)

Vấn đề giải thoát trong pháp môn Niệm Phật

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.