PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Muốn tự học Phật nên bắt đầu từ đâu?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐÁP:

Bạn Hạnh Quyên thân mến!

Đạo Phật trên thế giới hiện có hai truyền thống lớn, đó là Phật giáo Nam tông (Nguyên thủy) và Phật giáo Bắc tông (Phát triển). Trong mỗi truyền thống lại có nhiều tông phái khác nhau. Về căn bản lịch sử và giáo lý, các truyền thống và tông phái Phật giáo đều giống nhau, song bên cạnh đó cũng có một số khác biệt.

Duong-Xua-May-Trang-Thich-Nhat-Hanh-1

Bạn có thể tìm hiểu cuộc đời Đức Phật
một cách thi vị hơn qua sách
Đường xưa mây trắng
của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam là dung hội cả hai truyền thống Phật giáo lớn của thế giới với nhiều tông phái, hệ phái khác nhau. Trước thực tiễn kinh sách Phật học và văn hóa Phật giáo vô cùng phong phú, đa dạng như hiện nay, người tự tìm hiểu Phật pháp sẽ lúng túng và mất thời gian nếu không được định hướng đúng đắn.

Để tự tìm hiểu, nghiên cứu Phật pháp, thiển nghĩ trước nên tiếp cận từ lịch sử, giáo lý, sau mới đến văn hóa và các phương diện khác của Phật giáo.

Về lịch sử Phật giáo, bạn có thể bắt đầu với sách Đức Phật lịch sử của Schumenn (Trần Phương Lan dịch), sách Đức Phật Gotama của Hajime Nakamura (Trần Phương Lan dịch). Đây là hai biên khảo tiêu biểu về lịch sử Đức Phật dựa vào văn bản học và khảo cổ học có uy tín trên thế giới. Bạn có thể tìm hiểu cuộc đời Đức Phật một cách thi vị hơn qua sách Đường xưa mây trắng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Ngoài ra, bạn nên tìm hiểu thêm về Phật giáo Việt Nam qua sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam của Lê Mạnh Thát và sách Việt Nam Phật giáo sử luận của Nguyễn Lang (bút hiệu của Thiền sư Thích Nhất Hạnh).

Về giáo lý căn bản, thiển nghĩ bạn nên đọc sách Đức Phật và Phật pháp của Trưởng lão Narada (Phạm Kim Khánh dịch), sách Trái tim của Bụt của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, sách Phật học phổ thông của Hòa thượng Thích Thiện Hoa, sách Phật học cơ bản (Giáo trình do Ban Hoằng pháp Trung ương soạn).

Đặc biệt, nếu hội đủ duyên lành bạn nên đọc thẳng vào kinh tạng, Kinh tạng Nikaya (gồm kinh Trường bộ, kinh Trung bộ, kinh Tương ưng bộ, kinh Tăng chi bộ, kinh Tiểu bộ) và Kinh tạng A-hàm (gồm kinh Trường A-hàm, kinh Trung A-hàm, kinh Tăng nhất A-hàm, kinh Tạp A-hàm). Tất cả giáo lý căn bản, bao gồm cả pháp học lẫn pháp hành đều nằm trọn trong hai bộ kinh này. Về sau, tùy nhân duyên bạn có thể tìm hiểu thêm Luận tạng, kinh Đại thừa, các Sớ chú giải…

Sách chuyên khảo về văn hóa Phật giáo từ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam… hiện có rất nhiều, bạn cứ tùy duyên tham khảo.

Về thông tin, bạn có thể đọc và xem tin tức Phật giáo trên Giác Ngộ online (giacngo.vn) – Cơ quan ngôn luận của GHPGVN TP.HCM, phatgiao.org.vn – Cổng thông tin điện tử của Ban Thông tin-Truyền thông T.Ư; Phật sự online (phatsuonline.com) – Cổng thông tin Văn phòng TƯGH. Ngoài ra, thuvienhoasen.org (do cư sĩ Tâm Diệu chủ trương ở nước ngoài) cũng đăng tải khá nhiều kinh sách, các bài khảo luận, nghiên cứu Phật học với nhiều thể loại. Còn nhiều trang mạng Phật giáo khác nữa chuyên sâu về giáo lý và pháp hành của riêng từng tông phái, hệ phái, pháp môn. Sau khi học xong phần căn bản Phật pháp, bạn có thể tự tìm hiểu, nghiên cứu và học hỏi thêm ở các trang này.

Những kinh sách hay trang mạng mà chúng tôi giới thiệu chỉ là gợi ý ban đầu, có tính tổng quan. Quan trọng nhất, bạn cần kết duyên với một số vị Tăng (Ni) để được trực tiếp trợ duyên, hướng dẫn chi tiết trong quá trình tự học Phật.

Chúc bạn tinh tấn!

TỔ TƯ VẤN
(tuvangiacngo@yahoo.com)

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Đền Ơn Đáp Nghĩa Đúng Chánh Pháp

Đền ơn đáp nghĩa đúng chánh pháp

ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA ĐÚNG CHÁNH PHÁP HT. Thích Trí Quảng   Đức Trưởng lão HT.Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ...

Kinh Đại Bi Phẩm 11 Trồng Căn Lành

KINH ĐẠI BITam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn,...

INEB tuyên bố công khai, “phản ứng toàn cầu về lòng từ bi đối với đại dịch covid-19”

INEB TUYÊN BỐ CÔNG KHAI, “PHẢN ỨNG TOÀN CẦU VỀ LÒNG TỪ BI ĐỐI VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19” (INEB Issues...

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Luận Khởi Tín Đại Thừa Việt Dịch Tỳ Kheo Thích Giác Quả

Luận Khởi Tín Đại Thừa Việt Dịch Tỳ Kheo Thích Giác Quả

LUẬN KHỞI TÍN ĐẠI THỪA Việt dịch Tỳ Kheo Thích Giác QuảNhà xuất bản Thuận Hoá, Huế 2012 Luận Khởi...

Khảo về vương nạn Tỳ Lưu Ly và cuộc thiên di đến Gandhàra của dòng họ Thích

KHẢO VỀ VƯƠNG NẠN TỲ LƯU LY và cuộc thiên di đến Gandhàra của dòng họ Thích Chúc Phú  ...

Ly Tướng (Phần 5)

Ly Tướng (Phần 5)

Ly tướng là rời xa, lìa bỏ, thoát khỏi mọi sự ràng buộc vướng mắc của tất cả các Tướng...

Lấy Tâm Thiên Hạ Làm Tâm Của Mình

Lấy Tâm Thiên Hạ Làm Tâm Của Mình

Ảnh minh họa: Hội nghị Diên Hồng Đức vua Trần Nhân Tông ở ngôi 15 năm (1278 - 1293), trong...

Ít Ăn Ngủ, Sức Khỏe Tốt, Tinh Thần Minh Mẫn

Ít ăn ngủ, sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn

ÍT ĂN NGỦ, SỨC KHỎE TỐT, TINH THẦN MINH MẪN HT. Thích Trí Quảng Đương nhiên Phật giáo bắt đầu từ...

Vì Sao Phật Giáo Được Bầu Chọn Là Tôn Giáo Tốt Nhất Trên Thế Giới?

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng nghe nói: Đạo nào cũng tốt. Mặc dù vậy, nhưng chỉ có...

Chỉ Tin Một Người

Chỉ Tin Một Người

CHỈ TIN MỘT NGƯỜI Quảng Tánh Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbila, tại Veluvana, dạy các Tỷ-kheo: Có năm...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

                 Chư vị đồng học, xin chào mọi người!Chiều ngày hôm qua chúng tôi từ Toowoomba về lại nơi đây,...

Uy Nghi Giới Hạnh Trong Phật Pháp – Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Đời Thứ Xii Khai Thị

Uy Nghi Giới Hạnh Trong Phật Pháp – Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Đời Thứ Xii Khai Thị

1 Phải từ bỏ việc làm hại người khác, ý muốn làm tổn hại người khác bởi vì chúng dẫn...

Đi Tìm Chân Ngôn Giữ Nước Và Dựng Nước

Đi tìm chân ngôn giữ nước và dựng nước

ĐI TÌM CHÂN NGÔN GIỮ NƯỚC VÀ DỰNG NƯỚC Nguyên Cẩn   Chân ngôn dựng nước Trong một bài viết...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 74)

 Điều thứ bảy là “Chánh Niệm”. “Niệm chánh trợ đạo, tâm bất động thất cố”. Hôm qua, tổng vụ của...

Đền ơn đáp nghĩa đúng chánh pháp

Kinh Đại Bi Phẩm 11 Trồng Căn Lành

INEB tuyên bố công khai, “phản ứng toàn cầu về lòng từ bi đối với đại dịch covid-19”

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Luận Khởi Tín Đại Thừa Việt Dịch Tỳ Kheo Thích Giác Quả

Khảo về vương nạn Tỳ Lưu Ly và cuộc thiên di đến Gandhàra của dòng họ Thích

Ly Tướng (Phần 5)

Lấy Tâm Thiên Hạ Làm Tâm Của Mình

Ít ăn ngủ, sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Chỉ Tin Một Người

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Uy Nghi Giới Hạnh Trong Phật Pháp – Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Đời Thứ Xii Khai Thị

Đi tìm chân ngôn giữ nước và dựng nước

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 74)

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

”Trang điểm” đời mình bằng những lời Phật dạy

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Chùa Bửu Long, Phường 11, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Tư tưởng bình đẳng của Đức Phật

Nỗi buồn của người mẹ

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Tin mới nhận

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Đức Đạt Lai Lạt Ma Với Phóng Viên Đài Loan

Thấy Pháp Là Thấy Phật

Hai tác phẩm thiếu nhi đầu tiên của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xuất bản

Giới Luật và Giáo Luật

Từ Bi Trong Hành Động (Video)

Sự kỳ ngộ khi lãng du quay về điêu tàn

Nghiên Cứu Về Bài Tán “Chiên Đàn Hải Ngạn”

Thầy & trò

Đạo Phật Và Nữ Tu – Dalai Lama – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Ga xe lửa và những chuyến tàu

Tĩnh Lặng Những Ngôi Chùa Tại TP. HCM. Trong 14 Ngày “Ai Ở Đâu Thì Yên Ở Đó”

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Đọc Tạng Pali: Đừng Trụ Bất Kỳ Pháp Nào

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình

Hiện Tượng Duy Tuệ Và “Thiền Minh Triết” Từ Biến Thái Đến Bệnh Thái – Duy Thức

Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Bụt là hình hài Bụt là tâm thức

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở

Phật thuyết A Di Đà Kinh

Oán thù nên giải – Không nên kết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Những Vết Chân Voi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Hạt muối

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 1)

TÍN TÂM HỌC PHẬT TRỊ LÀNH BỆNH KHỔ

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 49)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 20)

Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật – Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.