PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mười Tờ Giấy Cuộc Đời

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

5. Tờ giấy tiền bạc : nhọc nhằn cả đời

 Hồi
xưa
, Sư học Đại học Sư Phạm ngành Văn, Sư tham gia viết bài cho báo Giác Ngộ, lần đầu tiên lao động bằng trí óc được trả lương 200 ngàn đồng
, mừng ơi là mừng. Sau, sư đi dạy học, đứng lớp 1 tiết được 100 ngàn đồng, dạy một tháng trời cũng có tiền mua sách đều đều. Cho nên, lần đầu dạy học, cầm đồng lương thấy vui
ơi là vui vì đây là đồng tiền phấn đấu, lao động bằng trí óc. Cho nên, khi một người làm lụng vất vả chảy mồ hôi, sôi nước mắt mới có đồng tiền
mà người đó dám dùng đồng tiền khó nhọc của mình làm ra để bố thí, cúng
dường
thì đó là bằng đức tin trong sạch. Do đó, người nào cúng dường như vậy thật sự là cao cả.

Hãy tập sống an vui, vô sự trước mọi cám dỗ của vật chất: “Lòng vô sự, trăng in nước. Của vãng lai, gió thổi hoa”

 6. Tờ giấy khen: hư vinh cả đời

 Ở
chùa, có chú tiểu tối ngày đi cốc này, cốc kia ngồi chơi nhưng được cái
thông minh. Sư nhìn tập học toán của ổng thấy lúc nào cũng có điểm 10, chỉ khi nào không cẩn thận thì có 9 điểm thôi. Nhưng lúc nào mà ổng không ưa cô giáo là ổng ngồi đồng, không chịu học nên bị cô giáo mắng vốn: tu gì đâu mà lì.

Giấy
khen thì có nhiều loại, người đi học có giấy khen mà người tu cũng có giấy khen. Thế nhưng, đó cũng chỉ là hư vinh. Ai quan trọng hóa giấy khen cũng khổ. Do đó, khi ta được khen thì vui chút ít thôi. Người ta khen ta được thì cũng chê ta được. Nên người tu khi được khen cũng bình tĩnh, khi bị chê lại càng bình tĩnh hơn. Đó chính là bản lĩnh sống trong
cuộc đời.

 7. Tờ giấy khám bịnh: đau khổ cả đời

 Ta đang khỏe mà vào bệnh viện, bác sĩ khám bịnh ghi một chữ “c” là cancer coi
như về ôm đau khổ. Thời buổi bây giờ, trong thức ăn, thức uống có hóa chất nhiều. Nên chúng ta ăn uống mà không kiêng cử thì tuổi thọ giảm xuống. Có những trái táo, lê để cả tháng không hư. Vì hóa chất tẩm ướp nhiều nên mình phải hết sức thận trọng trong ăn uống. Người ta nói họa từ miệng mà vô, họa cũng từ miệng mà ra. Cho nên phải khéo léo trong cách ăn uống để tránh tai họa cho sức khỏe của mình. Thời đại bây giờ muốn ốm thì khó còn thích mập thì dễ vì thức ăn thức uống quá nhiều, quá
ngon. Con người do lòng tham nhiều quá nên ăn uống không có tiết chế, tiết giảm. Cho nên cái họa từ ăn uống phát sinh quá nhiều. Đau khổ cũng từ đó mà ra.

Sư
có ông sư bạn đang khỏe, một hôm đi khám bệnh thì bác sĩ nói ung thư, còn sống 3 tháng nữa thôi. Vị Sư đó mới nhờ sư trông nom dùm đứa con đang tu ở đây. Sư nhìn tướng tá vậy thấy sao bịnh được. Thế nhưng mới có
hai tháng rưỡi sau khi phát bệnh thì vị sư đó mất. Mau quá!

Cho
nên, kiếp người chúng ta là một chuỗi già- bịnh-chết. Kiếp người ngắn ngủi, đời người bấp bênh nên ta phải nhanh chóng tu tập làm điều tốt, làm việc thiện. Còn tài sản, danh vọng chỉ là giấc mộng đêm khuya. Khi ta dứt thở một cái là tất cả dứt theo. Danh vọng, tiền bạc, hạnh phúc, khổ đau… tất cả là vô nghĩa. Do vậy, người tu phải biết cõi này là cõi tạm, kiếp này là kiếp nhờ.

 8. Tờ giấy cầu siêu là tờ giấy kết thúc cuộc đời

 Có
người hỏi sư: cầu an là sao? cầu siêu là sao? Sư trả lời: cầu an là cầu
cho người sống, cầu siêu là cầu cho người chết. Đạo Phật ta quan niệm chết là thay đổi một kiếp sống nên cũng không có gì đáng sợ. Ta sống kiếp này già chết thì sang kiếp khác, có thân khác mới hơn giống như thay một cái áo mới vậy mà. Nếu kiếp này tu tốt thì kiếp sau sanh vào chỗ tốt hơn, sang trọng. Nếu kiếp này không tu, bất hiếu thì kiếp sau sanh vào chỗ nghèo khó, cùng đinh.

Bên
Ấn Độ có câu chuyện triết học. Có ông đạo sĩ đến thăm một người bạn và chúc nhân dịp năm mới: chúc gia đình có ông chết, cha chết rồi con chết.
Đầu năm, đầu tháng chúc 3 cái chết. Hỏi tại sao? Ông đạo sĩ giải thích đó mới là gia đình hạnh phúc vì có những cái chết theo thứ tự. Gia đình mà tre già khóc măng non là không hạnh phúc.

 9. Tờ giấy buông xả: vui vẻ cả cuộc đời

 Buông
xả
ư? Buông gì? Xả gì? Buông những gì không đáng để giữ. Chẳng hạn như của cải, tiền bạc. Ta có nhiều của cải quá mà anh em không có, thiếu thốn trong cuộc sống thì ta cho. Có những người ngộ lắm, nhiều khi thức ăn dùng không hết nhưng thà để cho hư thúi rồi bỏ chứ không cho ai. Trong nhà có kinh sách quý nhưng người ta mượn đọc thì lại không cho. Xả
những gì nặng cho nhẹ bớt, đừng dính mắc, cố chấp. Có những người khi bị ai nói nặng thì buông một câu lạnh lùng: thà chết không gặp mặt. Dân gian có câu: “Khi thương trái ấu cũng tròn, khi ghét trái bồ hòn cũng méo” hay câu: “Khi thương thương cả lối đi, ghét ai ghét cả tông chi, họ
hàng”. Nếu biết sống buông xả thì an vui cả đời. Nếu ích kỷ, nhỏ mọn thì phiền não, mệt mỏi. Người tu lâu năm mà không có khả năng buông bỏ, tha thứ thì cuộc đời tu hành sẽ không có an vui, thanh tịnh.

Có
người hỏi tôi: sao trong số những người tu nữ, có người người xăm môi, xăm mày và trong các ông sư xuất gia có người trên tay xăm hình con đại bàng thấy dễ sợ? Sư nói: trước khi đi tu người ta lỡ xăm con đại bàng, có thể vì yêu thích sự dũng mãnh
của loài chim này. Cũng có thể trước kia ông ấy là đại ca, là đại bàng thứ thiệt nhưng nay gãy cánh rồi nên xuất gia đi tu vô chùa học kinh niệm Phật. Ngày xưa người ta ngang dọc giang hồ, dấu vết quá khứ dẫu còn
trên hình tướng nhưng tâm tánh đã ngộ đạo. Cho nên Sư khuyên quý vị gặp
những vị sư như vậy hãy quỳ xuống chân thành đảnh lễ. Qúy vị làm được như vậy rất quý. Đó cũng là bài học buông xả những định kiến, chấp trước
trong tâm quý vị.

Cho nên, ta sống phải từ bi hỷ xả. Ta có được tờ giấy buông xả là vui vẻ cả cuộc đời.

“Sống không trách móc sống nhàn
Đời không nghi kỵ đời càng thanh tao”

 10. Tờ giấy an tâm: cả đời hạnh phúc

 Con
người
ta sống mà lo nhiều quá, sợ nhiều quá nên không an vui, thanh tịnh. Đức Phật sống rất ngay thẳng, trước mặt hay sau lưng người khác đều không bao giờ rúng động. Ngày xưa, khi bỏ ngai vàng đi tu, Đức Phật không bao giờ làm việc ác, lúc nào cũng bao dung, nhẹ nhàng, nên ai gặp Ngài cũng thấy kính trọng, quý mến. Ngày nay, ta gặp ai có tâm bao dung thì ta cũng cảm nhận được sự an nhàn, thư thái.

Sống
mà lo nhiều, sợ nhiều, khổ nhiều thì đâm ra bệnh. Có nhiều thứ bệnh nhưng chung quy lại chỉ có bốn. Bệnh thứ nhất là bệnh do ăn nhiều. Thứ nhì, bệnh do thời tiết nghĩa là nóng quá bệnh, lạnh quá cũng bệnh. Hai loại bệnh trên thì dùng thuốc mà trị. Còn có loại bệnh tâm do căng thẳng
thần kinh và phải điều trị bằng tâm. Loại thứ tư là bệnh nghiệp do những hành động bất thiện của mình như bệnh ung thư, bệnh nan y do những
việc làm trong quá khứ. Do đó, ta sống thoải mái, an lạc cũng giúp mình
bớt bệnh. Sống quanh năm suốt tháng không có nụ cười thì bảo đảm trước sau cũng bệnh tiểu đường, tăng xông. Các nhà tâm lý đưa ra phương pháp muốn sống thọ thì mỗi ngày ta phải làm sao cho ba người cười. Quý vị làm
được điều đó là một trong những bí kíp kéo dài tuổi thọ.

 Bài
giảng hôm nay nói về khổ và diệt khổ xuyên qua mười tờ giấy: giấy khai sanh-mở cửa cuộc đời, giấy tốt nghiệp-phấn đấu cả đời, giấy kết hôn-dày vò cả đời, giấy thăng quan-đấu tranh cả đời, giấy tiền bạc-nhọc nhằn cả đời, giấy khen-hư vinh cả đời, giấy khám bệnh-đau khổ cả đời, giấy cầu siêu-kết thúc cuộc đời, giấy buông xả-vui vẻ cả đời, giấy an tâm- hạnh phúc cả đời.

 Đời
này là khổ, khổ và khổ. Ai ai cũng phải khổ. Nhà nhà khổ. Người người khổ. Nhưng nếu ta sống và làm theo những lời Phật dạy thì ta sẽ chuyển hóa được khổ để sống an lạc, hạnh phúc hơn.

Cuối cùng, Sư cầu nguyện Tam bảo và chư Thiên phù hộ quý vị an lạc mỗi ngày.

NAM MÔ PHẬT PHÁP TĂNG TAM BẢO

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Tặng Phẩm Xuân (Sách Song Ngữ Vietnamese-English)

Tặng Phẩm Xuân (Sách song ngữ Vietnamese-English)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tinh Hoa của mọi Diệu Thuyết – Ngày đầu tiên (Bản văn và video)

NGÀY ĐẦU TIÊN (xem video bên dưới)Đức Đạt Lai Lạt Ma   Thekchen Chöling, Dharamsala, HP, Ấn Độ - Sáng nay,...

Ngã Giữa Ngàn Hoa Thu – Nguyễn Duy Nhiên

ngã giữa ngàn hoa thu Nơi này trời đã bắt đầu vào Xuân từ mấy tuần trước, vậy mà sáng...

Sống Thời Đại Và Tinh Thần Đức Phật

Sống Thời Đại Và Tinh Thần Đức Phật

SỐNG THỜI ĐẠI VÀ TINH THẦN ĐỨC PHẬT Bùi Mộng HùngChính vào những giai đoạn xáo trộn biến động như...

Hãy Nhìn Sâu Vào Cuộc Sống Như Nó Đang Là

Hãy nhìn sâu vào cuộc sống như nó đang là

“Quá khứ không truy tìm” (Atītaṃ nānvāgameyya) nghĩa là không (na) đi (gama) về quá khứ (atītaṃ) hoài (anu). Điều...

Tùy Duyên Nhi Bất Biến

Tùy duyên nhi bất biến

TÙY DUYÊN NHI BẤT BIẾN  HT. Thích Thanh Từ Giảng tại chùa Việt Nam - Hoa Kỳ - 2000 Đến...

Kinh Kim Cang Lược Giải : Cuộc Đàm Luận Giữa Phật Và Tôn Giả Tu-Bồ-Đề

Kinh Kim Cang Lược Giải : cuộc đàm luận giữa Phật và tôn giả Tu-bồ-đề

Kinh Kim Cang Đức Phật thuyết Kinh Kim Cang là để dạy cho chúng ta làm thế nào để có...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Xin chào các vị bằng hữu!Chúng ta vừa nói đến mấu chốt thứ tư trong học tập là “minh biện”....

Lời Phật Dạy Về Nguyên Nhân Phung Phí Tài Sản

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Theo tuệ giác Thế Tôn, có sáu nguyên nhân phung phí tài sản, bắt nguồn từ sự đam mê (theo...

Cầu Nguyện Trong Đạo Phật

Cầu nguyện trong đạo Phật

Phần lớn chúng ta đều cầu nguyện. Dù tin vào hiệu lực của cầu nguyện hay không, khi đối mặt...

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

  VẤN ĐỀ CỦA THẾ GIANAjahn Lee DhammadharoDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Ajahn Lee Dhammadharo  (1907–1961), là...

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

THIỀN VỀ BẢN TÍNH CỦA TÂMdịch theo ‘Guided Meditations on the Lamrim’ của Tỳ kheo ni Thubten ChodronBạch Nga (Lozang...

Hòa Thượng Tôm – Thị Hiện Nghịch Hạnh – Tâm Văn – Quảng Tánh

HÒA THƯỢNG TÔMTHỊ HIỆN NGHỊCH HẠNHTâm Văn - Quảng Tánh Thật là một sự trùng hợp thú vị khi ở...

Đi Lễ Chùa

Đi lễ chùa

Trước những hiện tượng xảy ra phổ biến như hoang phí vung tiền lẻ tràn ngập khắp nơi, mê muội...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

 Kinh văn: “Phục thứ long vương, nhược ly tà hạnh, tức đắc tứ chủng trí sở tán pháp. Hà đẳng...

Tặng Phẩm Xuân (Sách song ngữ Vietnamese-English)

Tinh Hoa của mọi Diệu Thuyết – Ngày đầu tiên (Bản văn và video)

Ngã Giữa Ngàn Hoa Thu – Nguyễn Duy Nhiên

Sống Thời Đại Và Tinh Thần Đức Phật

Hãy nhìn sâu vào cuộc sống như nó đang là

Tùy duyên nhi bất biến

Kinh Kim Cang Lược Giải : cuộc đàm luận giữa Phật và tôn giả Tu-bồ-đề

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Cầu nguyện trong đạo Phật

Vấn Đề Của Thế Gian

Thiền Về Bản Tính Của Tâm

Hòa Thượng Tôm – Thị Hiện Nghịch Hạnh – Tâm Văn – Quảng Tánh

Đi lễ chùa

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

Tin mới nhận

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Biết nhớ ơn và báo ơn để tăng thêm phước đức

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Ân đức của Như Lai

Học lời dạy của Phật về vô thường

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Tin mới nhận

Lễ Tam Hợp Vesak 2008: Kỳ Vọng Của Người, Thách Thức Của Ta

Chánh Pháp Và Hạnh Phúc

Quán Sát Thân Hành

Đền Đô – Bắc Ninh Bút Ký Của Minh Mẫn

Sự thật về triết lý Vô thường của Phật giáo

Y Khoa Cũng Chỉ Là Phép Luyện Đan

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Về Pháp Môn Quan Âm Của “Vô Thượng Sư” Thanh Hải

Môi trường tu học của người xuất gia

Tu chứng

Xuân Thời Gian – Thích Thông Huệ

Dòng đời cứ thế trôi nhưng mái chùa còn đó!

Buddhafest: Liên Hoan Phim Phật Giáo Tại Hoa Kỳ – Minh Phú

Trí Tuệ Sinh Mệnh Của Đạo Phật

Hãy Thêm Thiền Định Vào Chế Độ Điều Trị Chống Lão Hóa – Tác Giả: Grace Wu

Tất Cả Là Không (song ngữ)

Về Chánh Niệm

Từ Thượng Đế đến Phật, Từ Sáng Tạo đến Nhận Biết

Nét Văn Hoá Phật Giáo Thời Đại Về Đâu Sen Và Sóng?

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Kinh Bách Dụ: Hai đứa trẻ tranh nhau phân biệt sợi lông

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Kinh Pháp Cú Giảng Giải

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Tịnh Độ Thập Nghi Luận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 14)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Nhận Thức Phật Giáo

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Giáo Lý Tịnh Độ Qua Lăng Kính Duy Thức Học

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 271)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese