PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mười Bốn Điều Phật Dạy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
THÍCH NHẬT TỪ
MƯỜI BỐN ĐIỀU
PHẬT DẠY
Phiên tả:
Đào Bích, Nguyễn Hoa, Diệu Tịnh, Bích Thảo
Sơn Dương, Ngọc Phương
Hiệu chỉnh phiên tả:
Thích Nữ Tâm Minh
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Muoibondieuphatday-Bia

MỤC LỤC

Lời đầu sách
Điều I: Vượt qua cái tôi
Điều II: Đừng tự lừa dối mình
Điều III: Tự đại sẽ đưa đến thất bại
Điều IV: Tùy hỷ để xả bỏ cái tôi.
Điều V: Đừng đánh mất chính mình.
Điều VI: Hiếu kính cha mẹ.
Điều VII: Tự ti là khóa các tiềm năng.
Điều VIII: Biết đứng dậy sau vấp ngã.
Điều IX: Nuôi dưỡng ước muốn
Điều X: Có sức khỏe là có tất cả
Điều XI: Ái tình là sợi dây ràng buộc.
Điều XII: Khoan dung độ lượng.
Điều XIII: Con đường tuệ giác.
Điều XIV: Bố thí sẽ được an vui.
Muoibondieuphatday-02-ContentNgười ta thường nói rằng tác giả 14 điều Phật dạy là Hòa thượng Kim Cang Tử. Thực tế không phải như vậy. Hòa thượng Kim Cang Tử chỉ có công phiên dịch 14 điều này ra từ chữ Hán. Vào những năm 1998-1999, ta mới thấy 14 câu này được lưu hành. Gần đây, chúng tôi có đọc được bản nguyên tác chữ Hán có ghi rõ xuất xứ là chùa Thiếu Lâm ở Trung Quốc tặng cho các phái đoàn Việt Nam.

Có lẽ là phái đoàn của Hòa thượng Kim Cang Tử nhận được phần quà này, thấy hay nên Hòa thượng đã phát tâm dịch ra rồi để tên mình bên dưới, vô tình làm cho những người phổ biến những điều răn này dưới dạng thư pháp và tranh ảnh treo tường tưởng rằng Hòa thượng là tác giả. Đã gọi là 14 điều răn của Phật thì tác giả không thể là người phàm được. Do đó ta phải hiểu là không có bản kinh nào tên là “Kinh 14 điều răn”. Chỉ biết là chùa Thiếu Lâm – Trung Quốc đã tuyển chọn được 14 câu tư tưởng, mà theo họ là có nội dung hay để chia sẻ như những danh ngôn dành cho mọi người.

Khi tiếp nhận tác phẩm này, ta phải phân tích dưới góc độ hiện đại sẽ có hiệu quả cao hơn là sử dụng ngôn ngữ gốc. Bởi vì ta thấy trong bản dịch tiếng Việt, từ ngữ hiện đại được sử dụng nhiều và từ ngữ truyền thống ít được sử dụng. Đây cũng là dụng ý mà Hòa thượng Kim Cang Tử đã gởi gắm qua bản dịch mà tôi cho rằng rất thành công.

Bản dịch tiếng Việt dùng từ điều răn; từ này khiế n cho người ứng dụng hà nh trì có cảm giác như bị ép buộc, răn đe. Đạo đức học Phật giá o ít dùng khái niệm điều răn, mà dùng điều đạo đức. Nguyên ngữ trong tiếng Pàli gọi là Sila, tức điều đạo đức. Khi gọ i là điề u đạ o đứ c, ngườ i ứ ng dụ ng hà nh trì sẽ cả m thấy có nhu cầu hướng tớ i, bởi điều đạo đức luôn mang đế n hạnh phúc an lành cho con người.

Các bản dịch cần có độ chính xác. Tùy theo ngữ cảnh có thể vận dụng khéo léo cho phù hợp để tôn thêm ý nghĩa, hiệu quả , nhưng không nên dễ dãi thuậ n theo những từ ngữ thường dùng mà làm lệch đi ý nghĩa nguyên tác.

Chúng tôi xin đề nghị đổi câu 14 điều răn của Phật thành 14 điều Phật dạy, nghe bình dị và gần gũi hơn. Gọi là điều dạy, điều minh triết hay câu danh ngôn thì phù hợp vớ i nội dung và ý nghĩa củ a lời Phật nó i ơn.

Qua nghiên cứu kinh tạng Pàli, kinh điển A-hàm và kinh Đại thừa, chúng tôi có thể đánh giá rằng không có bài kinh nào trong nguyên hệ chứa đủ 14 điều Phật dạy được phổ biến và lưu truyền ở chùa Thiếu Lâm Tung Sơn. Như vậy, 14 điề u Phậ t dạ y đượ c trích dẫn, gộ p lạ i từ những ý tưởng sâu sắc trong nhiều bản kinh khác nhau. Cũng giống như bộ kinh Pháp Cú của Phật giáo Nam tông và kinh 42 Chương của Phật giáo Đại thừa. Cả hai kinh đề u dạy cách tu tập đại hạnh, giúp ta có cái nhìn bao quát về minh triết đức Phật dạy trong đời sống. Kinh Pháp Cú gồm 423 câu, chia làm nhiều chương, mỗi chương một chủ đề. Kinh 42 Chương gồ m 42 đoạn văn trích dẫn từ những bài kinh trong ba kho tàng kinh điển theo dụng ý của ngài Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan. Năm 1989, chúng tôi biên soạn quyển kinh 42 Chương, tì m kiế m miệ t mà i mớ i phát hiện đượ c gần như 2/3 xuất xứ của kinh nằ m trong ba kho tàng kinh điển; do vậ y mà phả i đế n 18 năm sau (2007) chú ng tôi mới ấn bản đượ c (khoả ng 500 trang).

Việ c truy tì m xuấ t xứ củ a 14 điề u Phậ t dạy rút từ cá c tạ ng kinh là rất khó. Tạm thời chúng ta chưa vội quan tâm đến vấ n đề nà y mà chỉ tậ p trung phân tích nội dung, triết lý cũng như giá trị ứng dụng củ a 14 điề u Phậ t dạy cho việ c hà nh trì tu tậ p và sinh hoạt trong đờ i số ng hằ ng ngà y.

Kính chúc quý Phật tử tu được tinh tấn, góp phần đưa tuệ giác của đức Phật vào cuộc đời thông qua con đường bố thí. Những người Phật tử có cơ hội làm tốt được hai vai trò này cũng như những người xuất gia, chúng ta không nên nghĩ con đường hoằng pháp chỉ dành cho người tu mà thôi. Còn người tu, ngược lại cũng phải nghĩ rằng: Chức năng truyền tuệ giác là chức năng truyền thống, nếu ta kết hợp thêm công tác từ thiện thì hiệu quả giáo dục truyền thống của nhà Phật sẽ đạt hiệu quả rất cao.

TT. Thích Nhật Từ
Tổng Biên tập
Tạp chí và Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay

Đọc chi tiết nội dung: MƯỜI BỐN ĐIỀU PHẬT DẠY – Thích Nhật Từ (PDF)

Xem video:Thầy Thích Nhật Từ giảng tại chùa Thanh Nhàn (Hà Nội) ngày 29-06-2008

Xem thêm bài liên quan:
MƯỜI BỐN ĐIỀU RĂN CỦA PHẬT

Tin bài có liên quan

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Phật Pháp Tăng Tam Bảo

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Ý Nghĩa Chân Thật Về Phật Giáo

Yếu Lược Các Giai Đoạn Trên Đường Tu Giác Ngộ

Yếu lược các giai đoạn trên đường tu giác ngộ

Xã Hội Và Đạo Đức Nhân Quả

Xã hội và đạo đức nhân quả

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Why Study Buddhism? Jetsunma Tenzin Palmo

Vô Minh Và Tuệ Giác

Load More

Discussion about this post

Tự Tử – Căn Bệnh Thời Đại

Tự tử – căn bệnh thời đại

TỰ TỬ - CĂN BỆNH THỜI ĐẠI Nam Phương        Vừa mới nghe tin nhà thiết kế người Mỹ...

Bồ Tát Địa Tạng

Bồ Tát Địa Tạng

BỒ TÁT ĐỊA TẠNG THÁNH ĐỨC HỎI - ĐÁP Lý Viên Tịnh trước thuật tiếng Hoa Pháp sư Ấn Quang...

Thich Tri Quang And The Vietnam War – James Mcallister

Thich Tri Quang And The Vietnam War – James Mcallister

Thich Tri Quang and the Vietnam War AMES McALLISTER Modern Asian Studies 42, 4 (2008) pp. 751–782. C @ 2007 Cambridge...

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Được Gặp Đức Phật

Được gặp Đức Phật

Sự tu học của mỗi người, phải để ý, quán sát từng cử chỉ hành vi của mình. Ngay khi...

Huyền Thoại & Những Thông Tin Sai Lạc Về Đậu Nành

Huyền thoại & những thông tin sai lạc về đậu nành

Trong hơn một thập niên qua, có rất nhiều thông tin sai lạc về đậu nành khiến người đọc nhất...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

Chào chư vị đồng tu, chào mọi người!Xin mời mở bản kinh ra, kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, trang thứ...

Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống Con Người

Lời Phật dạy về cuộc sống con người

LỜI PHẬT DẠY VỀ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác   KHỔ ĐAU KHÔNG CHỪA MỘT AI...

Mỗi Ngày Là Một Ân Sủng

Mỗi Ngày Là Một Ân Sủng

MỖI NGÀY LÀ MỘT ÂN SỦNGTrungram Gyalwa RinpocheDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Tiến sĩ Rinpoche Trungram Gyalwa, là...

Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

TUỆ TRÍ CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MANguyên bản: The Dalai Lama’s Book Of WisdomTác giả: Đức Đạt Lai Lạt...

Vạn Pháp Sinh Diệt

Vạn Pháp Sinh Diệt

Đức Phật dạy rằng nguồn gốc của tất cả khổ đau là vô minh. Đây là điều quan trọng khi...

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

THE PENTAGON PAPERS: BIẾN ĐỘNG PHẬT GIÁO Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963 Hồ Sơ Mật Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Kinh văn: “Ly thô ác ngữ, nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô năng xâm đoạt, nhất thiết...

Chữ Hiếu Trong Đạo Phật – Ht.thích Trí Quảng

Chữ Hiếu Trong Đạo Phật – Ht.thích Trí Quảng

Mùa Vu lan lại trở về, gợi nhắc chúng ta nhớ đến tình thương vô bờ bến của cha mẹ...

Đại Thừa Tuyệt Đối Luận Thích Duy Lực

Đại Thừa Tuyệt Đối Luận Thích Duy Lực

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tự tử – căn bệnh thời đại

Bồ Tát Địa Tạng

Thich Tri Quang And The Vietnam War – James Mcallister

Chùa Bửu Minh Ấp Lân Tây, Xã Phú Sơn, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre

Được gặp Đức Phật

Huyền thoại & những thông tin sai lạc về đậu nành

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

Lời Phật dạy về cuộc sống con người

Mỗi Ngày Là Một Ân Sủng

Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Vạn Pháp Sinh Diệt

The Pentagon Papers: Biến Động Phật Giáo Từ Ngày 8-5 Tới 21-8-1963

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Chữ Hiếu Trong Đạo Phật – Ht.thích Trí Quảng

Đại Thừa Tuyệt Đối Luận Thích Duy Lực

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Kinh Kiến Chánh

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Quét sân chùa

Tôi không xấu hổ khi là một Phật tử

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

7 thứ tài sản của bậc Thánh

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

Kỷ niệm ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Người ngu nghĩ là ngọt

Con dao trong tâm

Đại Lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu Nói Về Việc Tự Thiêu Của Bồ Tát Quảng Đức

Tin mới nhận

Hãy Lập Một Thệ Nguyện Thành Tựu Phật Quả

MỘNG LỆ AN TƯỞNG NHỚ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG Thượng TRÍ Hạ QUANG (1923-2019)

Hãy nhìn sâu vào cuộc sống như nó đang là

Vạn pháp qua cái nhìn của Duy Thức

Thông Tin Báo Chí Chương Trình Chăm Sóc Bệnh Nhân Tâm Thần Lần Thứ Ba Tại Hải Phòng Trong 2 Ngày 09 Và 10/07/2011

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Dâng Hoa Lương Hoàng Bảo Sám Trong Mùa Vu Lan – Thích Nữ Giới Hương

Phật giáo và nhân quyền (song ngữ Vietnamese-English)

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Vài mẩu chuyện thiền

Đạo đức kinh doanh theo Phật giáo

Bát Thức Quy Củ Tụng

Bỏ mẹ đi tu

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Hiện Tại Niết Bàn Luận (song ngữ)

Không có kẻ chiến bại

Cám Ơn Phật

Hình Ảnh Bồ Tát Quan Âm Qua Tranh Dân Gian Việt Nam

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

PHẬT NÓI KINH DIÊN /DUYÊN MỆNH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Bài kinh về ngọn lửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 325)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 13)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Kinh Bách Dụ: Ca nhi đánh nhạc

NGÔI CHÙA VIỆT

Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải

Cho tôi bát nước

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Tin mới nhận

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Niệm Phật Viên Thông

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Siêng năng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về tịnh độ

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 36)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 120)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.