PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mūlamadhyamakakārikā – Chương 26. Khảo sát về Mười hai chi duyên khởi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mūlamadhyamakakārikā

Chương 26. Khảo sát về Mười hai chi duyên khởi

-Dvādaśāṅgaparīkṣā –

(Phước Nguyên dịch từ nguyên bản Sanskrit, tham chiếu Tạng-Hán)

BlankKính lễ Đức Bổn sư Thế Tôn đã tuyên thuyết hoàn hảo về duyên khởi.

Kính lễ Tôn giả Long Thọ, vị đã minh giải tường tận về lý tính duyên khởi.

_____________________________

“1. Tái diễn hữu thể, những ai bị trùm kín bởi vô minh phải đi vào các định hướng tái sinh, là do những hành động được thúc đẩy bởi ba loại ý chí.

2. Do duyên là ý chí, thức đi vào các định hướng tái sinh. Khi thức đã đi vào các định hướng tái sinh, tên gọi – hình thái được lưu nhuận.

3. Do hình thái và tên gọi được lưu nhuận, sáu vùng hoạt động của nhận thức xuất hiện. Khi đạt đến sáu vùng hoạt động của nhận thức, xúc tiến hành hoạt động.

4. Cũng như nó chỉ phát sinh trong khi duyên đến mắt, sắc và ức niệm. Do đó, thức phát sinh trong khi duyên đến tên gọi và hình thái.

5.  Xúc chính là tổ hợp ba, gồm có sắc, thức và mắt. Do từ xúc, cảm thọ tiến hành hoạt động.

6. Do duyên là cảm thọ mà có khát ái. Thật như vậy, cảm thọ là đối tượng được khát ái. Do khát ái nên thiết lập bốn chấp thủ.

7. Do có chấp thủ mà hữu tính của kẻ chấp thủ tiến hành hoạt động. Nếu không có chấp thủ, nó được giải thoát, không tồn tại hữu tính.

8. Hữu tính chính là năm uẩn. Từ hữu tính, ‘sự sinh’ tiến hành hoạt động và các khổ đau: tuổi già và sự chết v.v.. ưu sầu, cùng với bi ai.

9. Thất vọng, buồn phiền được tiến hành hoạt động từ “sự sinh”, đó chính là hiện khởi của khối thuần khổ.

10. Vậy thì, sự vô tri tác thành các ý chí là căn cội của luân hồi. Do đó, vô tri là tác giả chứ không phải là tri, vì tri là sự thấy biết về lẽ chân thật.

11. Do vô minh diệt nên các hành không tác khởi. Vô minh đoạn diệt do bởi trí, vì chính là sự tu quán pháp duyên khởi này.

12. Do sự diệt tận của các duyên như thế này, thế kia mà các duyên như thế này, thế kia không hiện khởi sự tiến hành hoạt động và khối lớn thuần khổ ấy, như thế được tận diệt.”

Kết thúc chương khảo sát về mười hai chi duyên khởi

__________________

Phụ lục nguyên văn

A/Sanskrit (Mmk LVP 542,10 – 570,4):

punarbhavāya saṃskārān avidyānivṛtas tridhā /

abhisaṃskurute yāṃs tair gatiṃ gacchati karmabhiḥ // MMK_26.1 //

vijñānaṃ saṃniviśate saṃskārapratyayaṃ gatau /

saṃniviṣṭe ‘tha vijñāne nāmarūpaṃ niṣicyate // MMK_26.2 //

niṣikte nāmarūpe tu ṣaḍāyatanasaṃbhavaḥ /

ṣaḍāyatanam āgamya saṃsparśaḥ saṃpravartate // MMK_26.3 //

cakṣuḥ pratītya rūpaṃ ca samanvāhāram eva ca /

nāmarūpaṃ pratītyaivaṃ vijñānaṃ saṃpravartate // MMK_26.4 //

saṃnipātas trayāṇāṃ yo rūpavijñānacakṣuṣām /

sparśaḥ sa tasmāt sparśāc ca vedanā saṃpravartate // MMK_26.5 //

vedanāpratyayā tṛṣṇā vedanārthaṃ hi tṛṣyate /

tṛṣyamāṇa upādānam upādatte caturvidham // MMK_26.6 //

upādāne sati bhava upādātuḥ pravartate /

syād dhi yady anupādāno mucyeta na bhaved bhavaḥ // MMK_26.7 //

pañca skandhāḥ sa ca bhavo bhavāj jātiḥ pravartate /

jarāmaraṇaduḥkhādi śokāḥ saparidevanāḥ // MMK_26.8 //

daurmanasyam upāyāsā jāter etat pravartate /

kevalasyaivam etasya duḥkhaskandhasya saṃbhavaḥ // MMK_26.9 //

saṃsāramūlaṃ saṃskārān avidvān saṃskaroty ataḥ /

avidvān kārakas tasmān na vidvāṃs tattvadarśanāt // MMK_26.10 //

avidyāyāṃ niruddhāyāṃ saṃskārāṇām asaṃbhavaḥ /

avidyāyā nirodhas tu jñānasyāsyaiva bhāvanāt // MMK_26.11 //

tasya tasya nirodhena tat tan nābhipravartate /

duḥkhaskandhaḥ kevalo ‘yam evaṃ samyag nirudhyate // MMK_26.12 //

B/ Tây tạng (Mmk Tg tsa 17a5 – b6):

1. །མ་རིག་བསྒྲིབས་པས་ཡང་སྲིད་ཕྱི།

།འདུ་བྱེད་རྣམ་པ་གསུམ་པོ་དག།

།མངོན་པར་འདུ་བྱེད་གང་ཡིན་པའི།

།ལས་དེ་དག་གིས་འགྲོ་བར་འགྲོ།།

2. །འདུ་བྱེད་རྐྱེན་ཅན་རྣམ་པར་ཤེས།

།འགྲོ་བ་རྣམས་སུ་འཇུག་པར་འགྱུར།

།རྣམ་པར་ཤེས་པ་ཞུགས་གྱུར་ན།

།མིང་དང་གཟུགས་ནི་ཆགས་པར་འགྱུར།།

3. །མིང་དང་གཟུགས་ནི་ཆགས་གྱུར་ན།

།སྐྱེ་མཆེད་དྲུག་ནི་འབྱུང་བར་འགྱུར།

།སྐྱེ་མཆེད་དྲུག་ལ་བརྟེན་ནས་ནི།

།རེག་པ་ཡང་དག་འབྱུང་བར་འགྱུར།།

4. །མིང་དང་གཟུགས་དང་དྲན་བྱེད་ལ།

།བརྟེན་ནས་སྐྱེ་བ་ཁོ་ན་སྟེ།

།དེ་ལྟར་མིང་དང་གཟུགས་བརྟེན་ནས།

།རྣམ་པར་ཤེས་པ་སྐྱེ་བར་འགྱུར།།

5. །མིག་དང་གཟུགས་དང་རྣམ་པར་ཤེས།

།གསུམ་པོ་འདུས་པ་གང་ཡིན་པ།

།དེ་ནི་རེག་པའོ་རེག་དེ་ལས།

།ཚོར་བ་ཀུན་ཏུ་འབྱུང་བར་འགྱུར།།

6. །ཚོར་བའི་རྐྱེན་གྱིས་སྲེད་པ་སྟེ།

།ཚོར་བའི་དོན་དུ་སྲེད་པར་འགྱུར།

།སྲེད་པར་གྱུར་ན་ཉེ་བར་ལེན།

།རྣམ་པ་བཞི་པོ་ཉེར་ལེན་འགྱུར།།

7. །ཉེར་ལེན་ཡོད་ན་ལེན་པ་པོའི།

།སྲིད་པ་རབ་ཏུ་འབྱུང་བར་འགྱུར།

།གལ་ཏེ་ཉེ་བར་ལེན་མེད་ན།

།གྲོལ་བར་འགྱུར་ཏེ་སྲིད་མི་འགྱུར།།

8. །སྲིད་པ་དེ་ཡང་ཕུང་པོ་ལྔ།

།སྲིད་པ་ལས་ནི་སྐྱེ་བར་འགྱུར།

།རྒ་ཤི་དང་ནི་མྱ་ངན་དང།

།སྨྲེ་སྔགས་འདོན་བཅས་སྡུག་བསྔལ་དང།།

9. །ཡིད་མི་བདེ་དང་འཁྲུག་པ་རྣམས།

།དེ་དག་སྐྱེ་ལས་རབ་ཏུ་འབྱུང།

།དེ་ལྟར་སྡུག་བསྔལ་ཕུང་པོ་ནི།

།འབའ་ཞིག་པ་འདི་འབྱུང་བར་འགྱུར།།

10. །འཁོར་བའི་རྩ་བ་འདུ་བྱེད་དེ།

།དེ་ཕྱིར་མཁས་རྣམས་འདུ་མི་བྱེད།

།དེ་ཕྱིར་མི་མཁས་བྱེད་པོ་ཡིན།

།མཁས་མིན་དེ་ཉིད་མཐོང་ཕྱིར་རོ།།

11. །མ་རིག་འགགས་པར་གྱུར་ན་ནི།

།འདུ་བྱེད་རྣམས་ཀྱང་འབྱུང་མི་འགྱུར།

།མ་རིག་འགག་པར་འགྱུར་བ་ནི།

།ཤེས་པས་དེ་ཉིད་བསྒོམས་པས་སོ།།

12. །དེ་དང་དེ་ནི་འགགས་གྱུར་པས།

།དེ་དང་དེ་ནི་མངོན་མི་འབྱུང།

།སྡུག་བསྔལ་ཕུང་པོ་འབའ་ཞིག་པ།

།དེ་ནི་དེ་ལྟར་ཡང་དག་འགག།།

།སྲིད་པའི་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་བརྟག་པ་ཞེས་བྱ་བ་སྟེ་རབ་ཏུ་བྱེད་པ་ཉི་ཤུ་དྲུག་པའོ།།

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Giáo Dục Phật Giáo – Một Vài Điều Cần Quan Tâm – Trương Thu Trang

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO - MỘT VÀI ĐIỀU CẦN QUAN TÂM Trương Thu Trang Giáo lý nhà Phật thì có...

Luật Học Tinh Yếu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lục Ba La Mật Là Gì?

LỤC BA LA MẬT LÀ GÌ?Hoang Phong Phật giáo dùng một thí dụ dễ hình dung và đầy thi vị...

Kinh Phật Và Những Điều Phật Tử Cần Lưu Ý

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Kinh Phật không phải chỉ để kính thờ hay trì tụng trang nghiêm trước bàn thờ Phật mà có thể...

Để Có Sự Nghiệp Bền Vững Theo Lời Phật Dạy

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Khi một người hiểu và tin vào luật nhân quả thì người đó sẽ biết mình nên làm gì và...

Kinh Assalàyana (Assalàyana Sutta)

Trung Bộ KinhMajjhima NikayaKINH ASSALÀYANA (ASSALÀYANA SUTTA)Thích Minh Châu Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi,...

Cây Niềm Tin, Khởi Động Cơ, Khuyến Khích Tự Tâm

Cây niềm tin, khởi động cơ, khuyến khích tự tâm

CÂY NIỀM TIN, KHỞI ĐỘNG CƠ, KHUYẾN KHÍCH TỰ TÂM La Sơn Phúc Cường Tsuglagkhang, chính điện với hơn 10...

Trung Luận. Chương Xxv. Niết Bàn

Trung Luận. Chương Xxv. Niết Bàn

Long ThọTRUNG LUẬN. CHƯƠNG XXV. NIẾT BÀN Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc (published  11.01.2017)  Bản Anh: Lucid Exposition of the Middle...

Chiến Lược Triệt Thoái: Năm 1963 John F. Kennedy Ra Lệnh Cho Rút Toàn Bộ Khỏi Việt Nam

Chiến lược triệt thoái: Năm 1963 John F. Kennedy ra lệnh cho rút toàn bộ khỏi Việt Nam

Lời Ban Biên Tập: Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện lịch sử đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt...

Mười Lợi Ích Khi Tin Phật Chân Thật

Mười lợi ích khi tin Phật chân thật

MƯỜI LỢI ÍCH KHI TIN PHẬT CHÂN THẬT Tâm Tịnh Tin Phật chân thật có lợi ích chăng? Những lợi...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Hành Tịnh Trực ĐứcKinh văn: "Hành tịch tịnh hạnh, viễn ly hư vọng, y chân đế môn, trực chúng đức...

Tiếng Sáo Thép (100 Công Án Thiền)

Tiếng Sáo Thép (100 Công Án Thiền)

THIÊN KHI NHƯ HUYỄN bìnhĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịchTIẾNG SÁO THÉP(100 CÔNG ÁN THIỀN) Nguyên gốc tác phẩm này là của...

Hộ Niệm Lúc Lâm Chung

HỘ NIỆM LÚC LÂM CHUNGTỷ kheo Tai Kwong -Minh Phú lược dịch Hộ niệm là niệm Phật cầu nguyện cho...

Hoa Sen Ngày Xuân

Hoa Sen Ngày Xuân

Lời thiện tri thức như nắng trời xuânLàm sanh trưởng mọi căn mầm thiện phápLời thiện tri thức như ánh...

Người Mẹ

NGƯỜI MẸ   Nắng hồng rực rỡ trời mây Chim muông ríu rít, cỏ cây rộn ràng Hào quang chói...

Giáo Dục Phật Giáo – Một Vài Điều Cần Quan Tâm – Trương Thu Trang

Luật Học Tinh Yếu

Lục Ba La Mật Là Gì?

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Để có sự nghiệp bền vững theo lời Phật dạy

Kinh Assalàyana (Assalàyana Sutta)

Cây niềm tin, khởi động cơ, khuyến khích tự tâm

Trung Luận. Chương Xxv. Niết Bàn

Chiến lược triệt thoái: Năm 1963 John F. Kennedy ra lệnh cho rút toàn bộ khỏi Việt Nam

Mười lợi ích khi tin Phật chân thật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Tiếng Sáo Thép (100 Công Án Thiền)

Hộ Niệm Lúc Lâm Chung

Hoa Sen Ngày Xuân

Người Mẹ

Tin mới nhận

Nhân quả là quy luật khách quan

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Phật thuyết Bát Chánh Đạo Kinh

Đạo Phật là đạo yêu đời

Đường xưa mây trắng

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Những quy tắc trong kinh doanh theo lời Phật dạy

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Thư Ngỏ Của Ni Trưởng Chùa Linh Phong Tp. Đà Lạt Việt Nam

Hành trình có Phật

Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Tin mới nhận

Khéo điều phục các căn

Đường Phật Đi 2

Tư Tưởng Nhân Vô Ngã, Pháp Vô Ngã Trong Kinh Lăng-già Tâm Ấn

Sanh tử sự đại

Chỉ Có Yêu Thương – Còn Mãi Với Thời Gian!

Phân Tích Giới Tỷ Khưu Ni

Bồ Đề Tâm Và Chấp Thủ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 3 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

Thư tiễn một người đi

Phật Giáo Đại Thừa Và Nhân Quyền

Chuyện thay tên lý thú của 2 ngôi chùa ở Nha Trang

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Sera Khandro Kunzang Dekyong Wangmo (1892-1940)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Thức – Chủ Đề Thảo Luận Ngày Thứ Tư Hội Đàm Tâm Thức Và Đời Sống

Tinh Thần Cầu Nguyện Trong Kinh Vu Lan

Tám điều gian dối của mẹ

Thông Báo: Chương Trình Hành Hương Đầu Xuân Kỷ Hợi (2019)

Xin Đừng Quên Tôi (Tâm Sự Của Một Thùng Đựng Rác)

Tin mới nhận

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Pháp Hoa Đề Cương

Trao 100 suất học bổng cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Kinh Kim Cương Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Ba Pháp Ấn

62 loại Tà kiến

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tin mới nhận

Mê ở Ta Bà, Sực Nhớ Quê Hương Là Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Niệm Phật Tam Muội

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 115)

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Các Tổ Chức Phật Giáo Quốc Tế

Tôi Đọc Kinh Di Đà

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese