PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mūlamadhyamakakārikāḥ- Chương 25 Khảo Sát Về Niết-bàn

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

1.Nếu mọi thứ đều là tính Không, thì sẽ không có sự sinh khởi và hoại diệt.

Từ sự đoạn trừ cái gì mà ta có thể xác định được Niết-bàn?

2. Nếu mọi thứ không phải là tính Không, thì sẽ không có sự sinh khởi và hoại diệt.
Từ sự đoạn trừ cái gì mà ta có thể xác định được Niết-bàn?

3.Không có cái gì bị đoạn trừ, không có cái gì được chứng đắc,
không có cái gì bị tan hoại, không có cái gì thường trú,
không có cái gì bị tiêu diệt, không có cái gì được sinh khởi, cái đó được nói là Niết-bàn.’

4.Niết-bàn không thể gọi là hữu thể.
Bởi vì, theo sau các hữu thể, là đặc điểm của tuổi già và sự chết.
Không có bất cứ hữu thể nào, mà không có [đặc điểm của] tuổi già và sự chết.

5. Nếu Niết-bàn là hữu thể,
thì Niết-bàn đã là “cái được tác thành bởi các điều kiện cùng hội tụ” (hữu vi).
Vì không tồn tại bất cứ hữu thể nào,
mà không phải là “cái được tác thành bởi các điều kiện cùng hội tụ”.

6.Nếu Niết-bàn là một hữu thể,
tại sao cái đó lại không y chỉ (các uẩn)?
Không có bất cứ hữu thể nào mà không y chỉ (các uẩn),
được nhận thức như là Niết-bàn.

7.Nếu Niết-bàn không phải là một hữu thể, làm sao nó có thể là vô thể?
Người mà nhận thức Niết-bàn không phải là hữu thể, thì đối với người đó nó không phải là vô thể.

8. Niết-bàn không hệ thuộc (các uẩn), nên hoàn toàn không phải là vô thể.
Không có bất cứ pháp nào không y chỉ (các uẩn), mà không phải là vô thể.

9.Bất cứ hữu thể nào có sự đến và đi,
cái ấy đều bị hệ thuộc (các uẩn), hay đều là (xuất hiện trên cơ sở) các nhân duyên.
Không lệ thuộc vào các duyên, không y chỉ (trên các uẩn), cái đó được nói là niết-bàn.

10.Đức Đạo Sư dạy: “(Niết bàn) nó là sự đoạn trừ hữu thể và phi hữu thể”.
Vì thế, Niết-bàn, chính xác nó không phải là hữu thể, hay phi hữu thể”.

11.Nếu Niết-bàn bao hàm cả hữu thể và vô thể.
Thì sau đó, nó nhất định sẽ là hữu thể và vô thể. Điều ấy không chính xác.

12. Nếu Niết-bàn bao hàm cả hữu thể và vô thể.
Thì tất nhiên nó sẽ không bị y chỉ (các uẩn), bởi vì nó sẽ y chỉ vào hai cái đó (hữu thể và vô thể).

13.Làm sao Niết-bàn có thể là hữu thể và vô thể?
Niết bàn là ‘cái không bị tác thành bởi các duyên cùng hội tụ (vô vi);
còn hữu thể và vô thể, đều là ‘cái bị tác thành bởi các duyên cùng tụ hội’ (hữu vi).

14. Làm sao Niết-bàn có thể là hữu thể và vô thể?
Hai cái này không cùng tồn tại như một thể.
Chúng giống như ánh sáng và bóng tối

15.Việc mô tả: ‘không phải hữu thể, cũng không phải vô thể, chính là Niết-bàn’,
chỉ được thiết lập khi mà hữu thể và phi hữu thể được dựng dậy.

16.Nếu Niết-bàn không phải hữu thể, cũng không phải vô thể,
thì ai có thể lãnh hội được việc “không phải hữu thể, cũng không phải vô thể”?

17.Sau khi đức Thế Tôn thể nhập Niết-bàn,
người ta không thể nhận thức được [ngài?/niết bàn?] là ‘hiện tồn’, hay là ‘không hiện tồn’;
cũng không ai có thể cảm nghiệm được [ngài?/niết-bàn?] là gồm “cả hai điều”, hay là ‘không có cả hai điều’.

18.Ngay cả khi đức Thế Tôn còn trụ thế,
người ta cũng không thể nhận thức được [ngài/niết bàn?] là ‘hiện tồn’, hay là ‘không hiện tồn’;
cũng không ai có thể cảm nghiệm được [ngài/niết-bàn?] là gồm “cả hai điều”, hay là ‘không có cả hai điều’.

19. Sinh tử không có một mảy may tách rời với Niết-bàn;

Niết bàn cũng không có một mảy may tách rời với sinh tử.

20. “Biên giới của Niết-bàn chính là biên giới của sinh tử,

giữa hai biên giới ấy không có một mảy may tách rời”.

21.Quan điểm về ‘những kẻ đã đi qua’,
là đoạn diệt v.v…hay là thường hằng v.v..
còn tùy thuộc vào Niết-bàn, biên tế trước và biên tế sau.

22.Trong tính Không của tất cả Pháp, cái gì là biên tế?
Cái gì không phải là biên tế?
Cái gì là biên tế và không biên tế?
Cái gì là không có cả hai (biên tế và không biên tế)?

23.Có cái này không? Có những cái khác không?
Có tính thường trú không? Có tính nhất thời không?
Có cả tính thường trú và tính nhất thời không?
Có cái phi cả hai không?

24.Hoàn toàn làm an tĩnh tất cả các sự thủ đắc (upalambha),
và làm tĩnh chỉ tất cả các hình thái tượng trưng (prapañca= hí luận/quảng diễn),
đó là an ổn (śiva= cát tường/ niết-bàn).
Đức Phật không ở một nơi nào giảng dạy giáo Pháp cho bất kỳ ai.

Kết thúc chương khảo sát về Niết-bàn

***

Phụ lục 1. Nguyên bản Sanskrit

Chương XXV: nirvāṇaparīkṣā (Mmk LVP 519,4 – 541,7)

yadi śūnyam idaṃ sarvam udayo nāsti na vyayaḥ /
prahāṇād vā nirodhād vā kasya nirvāṇam iṣyate // MMK_25.1 //
yady aśūnyam idaṃ sarvam udayo nāsti na vyayaḥ /
prahāṇād vā nirodhād vā kasya nirvāṇam iṣyate // MMK_25.2 //
aprahīṇam asaṃprāptam anucchinnam aśāśvatam /

aniruddham anutpannam etan nirvāṇam ucyate // MMK_25.3 //
bhāvas tāvan na nirvāṇaṃ jarāmaraṇalakṣaṇam /
prasajyetāsti bhāvo hi na jarāmaraṇaṃ vinā // MMK_25.4 //
bhāvaś ca yadi nirvāṇaṃ nirvāṇaṃ saṃskṛtaṃ bhavet /
nāsaṃskṛto hi vidyate bhāvaḥ kva cana kaś cana // MMK_25.5 //
bhāvaś ca yadi nirvāṇam anupādāya tat katham /
nirvāṇaṃ nānupādāya kaścid bhāvo hi vidyate // MMK_25.6 //
bhāvo yadi na nirvāṇam abhāvaḥ kiṃ bhaviṣyati /
nirvāṇaṃ yatra bhāvo na nābhāvas tatra vidyate // MMK_25.7 //
yady abhāvaś ca nirvāṇam anupādāya tat katham /
nirvāṇaṃ na hy abhāvo ‘sti yo ‘nupādāya vidyate // MMK_25.8 //
ya ājavaṃjavībhāva upādāya pratītya vā /
so ‘pratītyānupādāya nirvāṇam upadiśyate // MMK_25.9 //
prahāṇaṃ cābravīc chāstā bhavasya vibhavasya ca /
tasmān na bhāvo nābhāvo nirvāṇam iti yujyate // MMK_25.10 //
bhaved abhāvo bhāvaś ca nirvāṇam ubhayaṃ yadi /
bhaved abhāvo bhāvaś ca mokṣas tac ca na yujyate // MMK_25.11 //
bhaved abhāvo bhāvaś ca nirvāṇam ubhayaṃ yadi /
nānupādāya nirvāṇam upādāyobhayaṃ hi tat // MMK_25.12 //
bhaved abhāvo bhāvaś ca nirvāṇam ubhayaṃ katham /
asaṃskṛtaṃ hi nirvāṇaṃ bhāvābhāvau ca saṃskṛtau // MMK_25.13 //
bhaved abhāvo bhāvaś ca nirvāṇa ubhayaṃ katham /
tayor abhāvo hy ekatra prakāśatamasor iva // MMK_25.14 //
naivābhāvo naiva bhāvo nirvāṇam iti yā ‘ñjanā /
abhāve caiva bhāve ca sā siddhe sati sidhyati // MMK_25.15 //
naivābhāvo naiva bhāvo nirvāṇaṃ yadi vidyate /
naivābhāvo naiva bhāva iti kena tad ajyate // MMK_25.16 //
paraṃ nirodhād bhagavān bhavatīty eva nājyate /
na bhavaty ubhayaṃ ceti nobhayaṃ ceti nājyate // MMK_25.17 //
tiṣṭhamāno ‘pi bhagavān bhavatīty eva nājyate /
na bhavaty ubhayaṃ ceti nobhayaṃ ceti nājyate // MMK_25.18 //
na saṃsārasya nirvāṇāt kiṃcid asti viśeṣaṇam /
na nirvāṇasya saṃsārāt kiṃcid asti viśeṣaṇam // MMK_25.19 //
nirvāṇasya ca yā koṭiḥ koṭiḥ saṃsaraṇasya ca /
na tayor antaraṃ kiṃcit susūkṣmam api vidyate // MMK_25.20 //
paraṃ nirodhād antādyāḥ śāśvatādyāś ca dṛṣṭayaḥ /
nirvāṇam aparāntaṃ ca pūrvāntaṃ ca samāśritāḥ // MMK_25.21 //
śūnyeṣu sarvadharmeṣu kim anantaṃ kim antavat /
kim anantam antavac ca nānantaṃ nāntavac ca kim // MMK_25.22 //
kiṃ tad eva kim anyat kiṃ śāśvataṃ kim aśāśvatam /
aśāśvataṃ śāśvataṃ ca kiṃ vā nobhayam apy atha // MMK_25.23 //
sarvopalambhopaśamaḥ prapañcopaśamaḥ śivaḥ /
na kva cit kasyacit kaścid dharmo buddhena deśitaḥ // MMK_25.24 //

Phụ lục 2. Bản Tây Tạng

(Mmk Tg tsa 16a5 – 17a5)

1. །གལ་ཏེ་འདི་དག་ཀུན་སྟོང་ན།
།འབྱུང་བ་མེད་ཅིང་འཇིག་པ་མེད།
།གང་ཞིག་སྤོང་དང་འགགས་པ་ལས།
།མྱ་ངན་འདའ་བར་འགྱུར་བར་འདོད།།

2.།གལ་ཏེ་འདི་ཀུན་མི་སྟོང་ན།
།འབྱུང་བ་མེད་ཅིང་འཇིག་པ་མེད།
།གང་ཞིག་སྤོང་དང་འགགས་པ་ལས།
།མྱ་ངན་འདའ་བར་འགྱུར་བར་འདོད།།

3.།སྤངས་པ་མེད་པ་ཐོབ་མེད་པ།
།ཆད་པ་མེད་པ་རྟག་མེད་པ།
།འགག་པ་མེད་པ་སྐྱེ་མེད་པ།
།དེ་ནི་མྱ་ངན་འདས་པར་བརྗོད།།

4.།རེ་ཞིག་མྱ་ངན་འདས་དངོས་མིན།
།རྒ་ཤིའི་མཚན་ཉིད་ཐལ་བར་འགྱུར།
།རྒ་དང་འཆི་བ་མེད་པ་ཡི།
།དངོས་པོ་ཡོད་པ་མ་ཡིན་ནོ།།

5.།གལ་ཏེ་མྱ་ངན་འདས་དངོས་ན།
།མྱ་ངན་འདས་པ་འདུས་བྱས་འགྱུར།
།དངོས་པོ་འདུས་བྱས་མ་ཡིན་པ།
།འགའ་ཡང་གང་ན་ཡོད་མ་ཡིན།།

6.།གལ་ཏེ་མྱ་ངན་འདས་དངོས་ན།
།ཇི་ལྟར་མྱང་འདས་དེ་བརྟེན་མིན།
།དངོས་པོ་བརྟེན་ནས་མ་ཡིན་པ།
།འགའ་ཡང་ཡོད་པ་མ་ཡིན་ནོ།།

7.།གལ་ཏེ་མྱ་ངན་འདས་དངོས་མིན།
།དངོས་མེད་ཇི་ལྟར་རུང་བར་འགྱུར།
།གང་ལ་མྱ་ངན་འདས་དངོས་མིན།
།དེ་ལ་དངོས་མེད་ཡོད་མ་ཡིན།།

8.།གལ་ཏེ་མྱ་ངན་འདས་དངོས་མིན།
།ཇི་ལྟར་མྱང་འདས་དེ་བརྟེན་མིན།
།གང་ཞིག་བརྟེན་ནས་མ་ཡིན་པའི།
།དངོས་མེད་ཡོད་པ་མ་ཡིན་ནོ།།

9.།འོང་བ་དང་ནི་འགྲོ་བའི་དངོས།
།བརྟེན་ཏམ་རྒྱུར་བྱས་གང་ཡིན་པ།
།དེ་ནི་བརྟེན་མིན་རྒྱུར་བྱས་མིན།
།མྱ་ངན་འདས་པ་ཡིན་པར་བསྟན།།

10. །འབྱུང་བ་དང་ནི་འཇིག་པ་དག།
།སྤང་བར་སྟོན་པས་བཀའ་སྩལ་ཏོ།
།དེ་ཕྱིར་མྱ་ངན་འདས་པར་ནི།
།དངོས་མིན་དངོས་མེད་མིན་པར་རིགས།།

11.།གལ་ཏེ་མྱ་ངན་འདས་པ་ནི།
།དངོས་དང་དངོས་མེད་གཉིས་ཡིན་ན།
།དངོས་དང་དངོས་པོ་མེད་པ་དག།
།ཐར་པར་འགྱུར་ན་དེ་མི་རིགས།།

12.།གལ་ཏེ་མྱ་ངན་འདས་པ་ནི།
།དངོས་དང་དངོས་མེད་གཉིས་ཡིན་ན།
།མྱ་ངན་འདས་པ་མ་བརྟེན་མིན།
།དེ་གཉིས་བརྟེན་ནས་ཡིན་ཕྱིར་རོ།།

13.།ཇི་ལྟར་མྱ་ངན་འདས་པ་ནི།
།དངོས་དང་དངོས་མེད་གཉིས་ཡིན་ཏེ།
།མྱ་ངན་འདས་པ་འདུས་མ་བྱས།
།དངོས་དང་དངོས་མེད་འདུས་བྱས་ཡིན།།

14.།ཇི་ལྟར་མྱ་ངན་འདས་པ་ལ།
།དངོས་དང་དངོས་མེད་གཉིས་ཡོད་དེ།
།དེ་གཉིས་གཅིག་ལ་ཡོད་མིན་ཏེ།
།སྣང་བ་དང་ནི་མུན་པ་བཞིན།།

15.།དངོས་མིན་དངོས་པོ་མེད་མིན་པ།
།མྱ་ངན་འདས་པར་གང་སྟོན་པ།
།དངོས་པོ་མེད་དང་དངོས་པོ་དག།
།གྲུབ་ན་དེ་ནི་གྲུབ༌་པར་འགྱུར།།

16.།གལ་ཏེ་མྱ་ངན་འདས་པ་ནི།
།དངོས་མིན་དངོས་པོ་མེད་མིན་ན།
།དངོས་མིན་དངོས་པོ་མེད་མིན་ཞེས།
།གང་ཞིག་གིས་ནི་དེ་མངོན་བྱེད།།

17.།བཅོམ་ལྡན་མྱ་ངན་འདས་གྱུར་ནས།
།ཡོད་པར་མི་མངོན་དེ་བཞིན་དུ།
།མེད་དོ་ཞེའམ་གཉིས་ཀ་དང།
།གཉིས་མིན་ཞེས་ཀྱང་མི་མངོན་ནོ།།

18.།བཅོམ་ལྡན་བཞུགས་པར་གྱུར་ན་ཡང།
།ཡོད་པར་མི་མངོན་དེ་བཞིན་དུ།
།མེད་དོ་ཞེའམ་གཉིས་ཀ་དང།
།གཉིས་མིན་ཞེས་ཀྱང་མི་མངོན་ནོ།།

19.།འཁོར་བ་མྱ་ངན་འདས་པ་ལས།
།ཁྱད་པར་ཅུང་ཟད་ཡོད་མ་ཡིན།
།མྱ་ངན་འདས་པ་འཁོར་བ་ལས།
།ཁྱད་པར་ཅུང་ཟད་ཡོད་མ་ཡིན།།

20.།མྱ་ངན་འདས་མཐའ་གང་ཡིན་པ།
།དེ་ནི་འཁོར་བའི་མཐའ་ཡིན་ཏེ།
།དེ་གཉིས་ཁྱད་པར་ཅུང་ཟད་ནི།
།ཤིན་ཏུ་ཕྲ་བའང་ཡོད་མ་ཡིན།།

21.།གང་འདས་ཕན་ཆད་མཐའ་སོགས་དང།

།རྟག་ལ་སོགས་པར་ལྟ་བ་དག།

།མྱ་ངན་འདས་དང་ཕྱི་མཐའ་དང།

།སྔོན་གྱི་མཐའ་ལ་བརྟེན༌་པ་ཡིན།།

22.།དངོས་པོ་ཐམས་ཅད་སྟོང་པ་ལ།

།མཐའ་ཡོད་ཅི་ཞིག་མཐའ་མེད་ཅི།

།མཐའ་དང་མཐའ་མེད་ཅི་ཞིག་ཡིན།

།མཐའ་དང་མཐའ་མེད་མིན་པ༌་ཅི།།

23.།དེ་ཉིད་ཅི་ཞིག་གཞན་ཅི་ཡིན།

།རྟག་པ་ཅི་ཞིག་མི་རྟག་ཅི།

།རྟག་དང་མི་རྟག་གཉིས་ཀ་ཅི།

།གཉིས་ཀ་མིན་པ་ཅི་ཞིག་ཡིན།།

24.།དམིགས་པ་ཐམས་ཅད་ཉེར་ཞི་ཞིང།

།སྤྲོས་པ་ཉེར་ཞི་ཞི་བ་སྟེ།

།སངས་རྒྱས་ཀྱིས་ནི་གང་དུ་ཡང།

།སུ་ལའང་ཆོས་འགའ༌་མ་བསྟན་ཏོ།།

།མྱ་ངན་ལས་འདས་པ་བརྟག་པ་ཞེས་བྱ་བ་སྟེ་རབ་ཏུ་བྱེད་པ་ཉི་ཤུ་ལྔ་པའོ།།

 

 

 

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Thực Tập Tâm Từ

Thực tập tâm từ

THỰC TẬP TÂM TỪ Thiền sư Gunarantana Lê Kim Kha chuyển ngữ   Phật đã nói rằng: “Sau khi dùng tâm quan...

Tuổi Trẻ Ăn Chay

Tuổi Trẻ Ăn Chay

TUỔI TRẺ ĂN CHAY Thị Giới Cũng như Thiền , khuynh hướng ăn chay ngày càng lan rộng ở Bắc...

Mẫu Thức Xã Hội Ký Tưởng Qua Tổ Chức Tăng Đoàn Thời Đức Phật

Mẫu thức xã hội ký tưởng qua tổ chức Tăng đoàn thời Đức Phật Thích Đồng Tâm Từ mẫu hình lý tưởng...

Không Tính

Không tính (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), nghĩa là “trống rỗng”, “trống không”,...

Hạnh Phúc Lứa Đôi – Ven. Dr. K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch

HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI Ven. Dr. K. Sri DhammanandaThích Tâm Quang dịch MỤC LỤC Lời người dịch Lời nói đầu1....

Bốn Điều Nên Làm Trước Khi Đi Ngủ Mỗi Đêm

Bốn điều nên làm trước khi đi ngủ mỗi đêm

Trẻ, già nên làm 4 điều trước khi đi ngủ mỗi đêm, bởi vì nếu như đêm nay quý Phật...

Thư Gửi Đức Thế Tôn

Thư Gửi Đức Thế Tôn

Con viết lá thư này gửi đến Ngài với tất cả ưu tư và lòng trắc ẩn nơi tận đáy...

Nhật Ký Của Mẹ

Nhật Ký Của Mẹ

NHẬT KÝ CỦA MẸ Trình bầy: Hiền Thục Thể hiện tranh cát: Nguyễn Văn Chung Sub Eng: Tạ Nguyễn Tấn...

Kế Hoạch Cho Ngày Tàn Của Phật Giáo

Kế Hoạch Cho Ngày Tàn Của Phật Giáo

KẾ HOẠCH CHO NGÀY TÀN CỦA PHẬT GIÁOBài điểm sách của Allen Carr, LankaWeb, bản Anh ngữ đăng tại BuddhistChannel...

Thượng Bất Chánh, Hạ Tắc Loạn

Thượng Bất Chánh, Hạ Tắc Loạn

THƯỢNG BẤT CHÁNH, HẠ TẮC LOẠN Thiện Ý Ảnh minh họa: các em nam nữ học sinh đánh nhau Theo “Từ...

Con Đường Bước Vào Thiền Vipassana

Con đường bước vào thiền Vipassana

CON ĐƯỜNG BƯỚC VÀO  THIỀN VIPASSANA Sư Tâm Pháp   Chào mừng các bạn đã đến với lớp học. Tôi...

Quan Niệm Về Như Lai Trong Kinh Kim Cương

Quan Niệm về Như Lai trong Kinh Kim Cương

Kinh Kim Cương, gọi đủ là Kim Cương Bát nhã Ba la mật kinh (Verjracchedika prajnaparamita Sutra), là một trong những cuốn kinh...

Cách Xử Thế Của Người Xưa

Cách Xử Thế Của Người Xưa

CÁCH XỬ THẾ CỦA NGƯỜI XƯA Quảng Tánh Kinh Phật có câu “tướng tự tâm sanh” tức dáng vẻ, dung...

Đức Phật Và Các Cõi Siêu Hình

ĐỨC PHẬT VÀ CÁC CÕI SIÊU HÌNH Toàn Không   I)- ĐỨC PHẬT VÀ THIÊN THẦN: Một thời, Đức Phật...

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Pháp Môn Niệm Phật

Đã từ lâu, tôi phát tâm tu tập pháp môn niệm Phật, niệm danh hiệu Nam mô A Di Đà...

Thực tập tâm từ

Tuổi Trẻ Ăn Chay

Mẫu Thức Xã Hội Ký Tưởng Qua Tổ Chức Tăng Đoàn Thời Đức Phật

Không Tính

Hạnh Phúc Lứa Đôi – Ven. Dr. K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch

Bốn điều nên làm trước khi đi ngủ mỗi đêm

Thư Gửi Đức Thế Tôn

Nhật Ký Của Mẹ

Kế Hoạch Cho Ngày Tàn Của Phật Giáo

Thượng Bất Chánh, Hạ Tắc Loạn

Con đường bước vào thiền Vipassana

Quan Niệm về Như Lai trong Kinh Kim Cương

Cách Xử Thế Của Người Xưa

Đức Phật Và Các Cõi Siêu Hình

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Pháp Môn Niệm Phật

Tin mới nhận

Tôi tin Phật

Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

Tôi vẽ Phật

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Hành trình theo bước chân Phật

Kinh Kiến Chánh

Để tâm giải thoát được thuần thục

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Tin mới nhận

Đoản văn uyển chuyển thành thơ

Niệm Phật Tam Muội

Nẻo Về Của Ý

Chân Lý Tương Đối Và Chân Lý Tuyệt Đối

Lời Phật Dạy Cách Sống Chung Với Người Khó Chịu?

Bất hại

Nhớ “ôn” Như Nhớ Rừng Châu Trúc

Nắng trên sông Neranjara

Tôi không phải là một người đặc biệt

Mối Liên Hệ Giữa Tư Tưởng Từ Bi Của Đạo Phật Và Chính Sách Cai Trị Của Nhà Lý

Chữ Tâm Trong Đạo Phật

Thế Gian Này Không Có Ai Ban Phước Giáng Họa

Văn Tế Thiên Thai Trí Giả

Khai Thị Quyển 1

Muôn kiếp nhân sinh (many times – many lives) | audio book & ebook PDF

Thông điệp của đức Đạt Lai Lạt Ma nhân ngày Tết Tây Tạng

Nguyệt xứng giải thích “sáu mươi kệ tụng biện luận lý tính duyên khởi” của Long Thọ (kệ tụng 7 – 12)

Thử Đọc Lại Bài Ca “ Phóng Cuồng Ngâm” Của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Sứ Mệnh Phật Đản

Quan Điểm Về Ăn Chay Của Hiệp Hội Dinh Dưỡng Hoa Kỳ

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Câu Chuyện Về Người Tỳ-kheo Đầu Tiên Bị Loại Khỏi Tăng Đoàn

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Ước hẹn với sự sống

Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Sống viễn ly

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Kinh Bát Đại Nhân Giác Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Đọc và học Kinh Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 01)

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Kinh Bách Dụ: Rửa ruột

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phá giới & phá chấp

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 60)

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 13)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese