PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mục Đích Và Lợi Ích Của Việc Tranh Luận Giáo Pháp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MỤC ĐÍCH VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRANH LUẬN GIÁO PHÁP 
Tsenzhab Serkong Rinpoche thứ Hai giảng giải
do Alexander Berzin thông dịch và tóm tắt 
Mundgod, Ấn Độ, 20 tháng Tám, 2001
Lozang Ngodrub dịch; Chân Thông Tri hiệu đính www.berzinarchives.com

 

Alex-BerzinMột trong những mục đích chính của việc tranh luân trong khi tu học Phật pháp là để giúp bạn phát triển nhận thức quả quyết (nges-shes). Bạn sẽ chọn một quan điểm và người đối tác trong cuộc tranh luận sẽ thách thức quan điểm này bằng nhiều quan điểm khác nhau. Nếu có thể bảo vệ quan điểm của mình đối với mọi sự phản bác và thấy rằng nó luôn luôn hợp lý, không có sự mâu thuẫn thì bạn có thể tập trung vào quan điểm đó với nhận thức quả quyết không lay chuyển. Chúng tôi còn gọi tâm thái này là niềm tin vững chắc (mos-pa). Bạn cần có nhận thức xác tín và niềm tin vững chắc này trong khi nhất tâm thiền quán về bất cứ đề tài nào, chẳng hạn như lẽ vô thường, tánh bình đẳng của tự thân và tha nhân, xem tha nhân quý báu hơn bản thân, bồ đề tâm, Không tướng và v.v…

Hơn nữa, đối với những người mới tu học thì tranh luận giáo pháp tạo ra bối cảnh thuận lợi hơn cho việc phát triển định lực, so với việc hành thiền. Sự thách thức của người đối tác và việc các bạn cùng lớp lắng nghe cuộc tranh luận khiến bạn phải tập trung tinh thần. Khi hành thiền một mình, chỉ có ý chí giúp tâm bạn không đi lang thang hay ngủ gục. Ngoài ra, tại các sân tranh luận trong tu viện, nhiều cuộc tranh luận lớn tiếng xảy ra sát bên nhau và điều này cũng khiến bạn phải tập trung tinh thần. Nếu những cuộc tranh luận xung quanh khiến bạn mất sức tập trung hay bực mình thì bạn đã thua cuộc. Một khi đã phát triển định lực ở sân tranh luận, bạn có thể áp dụng kỹ năng này vào việc hành thiền, thậm chí trong lúc hành thiền ở những nơi ồn ào.

Hơn nữa, việc tranh luận giáo pháp giúp bạn phát triển cá tánh. Bạn không thể nhút nhát trong khi tranh luận. Bạn phải nói lớn tiếng khi bị người đối tác thách thức. Mặt khác, nếu bạn kiêu hãnh hay nổi giận thì tâm trí bạn sẽ không sáng suốt và chắc chắn là người đối tác sẽ thắng cuộc tranh luận. Bạn cần phải giữ một tâm thức quân bình trong mọi lúc. Dù thắng hay thua, cuộc tranh luận cho bạn một cơ hội tuyệt vời để nhận ra cái “tôi” mà bạn phải bác bỏ. Khi bạn nghĩ hay cảm thấy “Tôi đã thắng; tôi quá thông minh,” hay “Tôi đã thua; tôi quá ngu si,” bạn có thể nhận ra một cách rõ ràng sự phóng chiếu của một cái “tôi” rắn chắc, quan trọng của bản ngã mà bạn đang đồng hóa với nó. Đây là cái “tôi” hoàn toàn hư cấu và phải được bác bỏ.

Thậm chí khi chứng minh cho người đối tác thấy rằng quan điểm của họ phi lý, bạn cần phải nhớ rằng điều này không có nghĩa bạn là người thông minh hơn và người kia ngu ngốc hơn. Động lực của bạn phải luôn luôn là giúp đỡ bạn mình phát triển sự thấu hiểu rõ ràng và niềm tin vững chắc đối với điều gì có thể được chứng minh một cách hợp lý.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

 48 TỌA ĐÀM KHẾ LÝ - KHẾ CƠ (Trọn Bộ) Tác Giả: Cư Sĩ Diệu Âm (Úc Châu) LỜI TRẦN...

Nhân Quả Và Con Đường Chuyển Hóa

Nhân quả và con đường chuyển hóa

Như chúng ta đã biết, Phật là bậc giác ngộ sáng suốt hoàn toàn, không còn mê lầm, khổ đau,...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Thurman

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Thurman

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI THURMANTác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Robert Thurman Chuyển ngữ: Tuệ Uyển...

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý NGHĨA & ĐIỀU KIỆN XUẤT GIA Lời Ban Biên Tập: Trong thời gian qua, chúng tôi nhận được nhiều...

Tiểu Sử Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

Tiểu Sử Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

TIỂU SỬ TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH MINH CHÂU (1918-2012) TRƯỞNG LÃO HOÀ THƯỢNG THÍCH MINH CHÂU (1918-2012) - Phó...

Chỉ Một Cách Đó Là “Tỉnh Dậy”

Chỉ một cách đó là “Tỉnh Dậy”

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phương Thuốc Huyền Diệu Để Khai Thông Tâm Mạch

Phương thuốc huyền diệu để khai thông tâm mạch

Bác sĩ Hen Lee Tsao đã viết trên tạp chí Trung hoa Journal of Natural Medicine như sau: “Các bệnh nhân khi...

Bài Học Từ Se Sẻ (Từ Ngọc)

Bài Học Từ Se Sẻ (Từ Ngọc)

BÀI HỌC TỪ SE SẺTừ Ngọc Trời ở đây đã bắt đầu vào thu. Mỗi sớm mai khi mở cửa...

Cọp Nghe Kinh

Cọp, xưa nay bị con người cho là loài thú hung dữ, tàn bạo, ăn thịt người, thì làm gì...

Buông Ngay Trong Hành Động

Buông ngay trong hành động

BUÔNG NGAY TRONG HÀNH ĐỘNGMột bài Pháp thoại của Sư Ajahn JayasaroĐược thuyết tại Thiền viện Phật giáo Amaravati vào...

Nghi Thức Tụng Giới Bổn Bồ Tát Địa Trì

NGHI THỨC TỤNGGIỚI BỔN BỒ TÁT ĐỊA TRÌ Thích Pháp Chánh dịch I. Lư hương tán Lư hương vừa ngún...

Kinh Bách Dụ: Đạp Miệng Ông Trưởng Giả

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Thuở xưa, có ông trưởng giả giàu có lớn, mọi người xung quanh muốn được lòng ông, nên ai nấy...

“Đi Tu” Là… Đi Đâu?

“Đi tu” là… đi đâu?

Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả...

Thông Điệp Tổng Thư Ký Lhq 2002-2013

Thông Điệp Tổng Thư Ký Lhq 2002-2013

THÔNG ĐIỆP CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC VỀ ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HIỆP QUỐC (TỪ NĂM 2002 ĐẾN...

Hãy Buông Bỏ Sự Căng Thẳng

Hãy buông bỏ sự căng thẳng

HÃY BUÔNG BỎ SỰ CĂNG THẲNGTác giả: Vô Danh | Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Let Go Of Your Stresses...

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Nhân quả và con đường chuyển hóa

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Thurman

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Tiểu Sử Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

Chỉ một cách đó là “Tỉnh Dậy”

Phương thuốc huyền diệu để khai thông tâm mạch

Bài Học Từ Se Sẻ (Từ Ngọc)

Cọp Nghe Kinh

Buông ngay trong hành động

Nghi Thức Tụng Giới Bổn Bồ Tát Địa Trì

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

“Đi tu” là… đi đâu?

Thông Điệp Tổng Thư Ký Lhq 2002-2013

Hãy buông bỏ sự căng thẳng

Tin mới nhận

Tư duy về Niết Bàn (II)

Ăn mày cửa Phật

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Xây chùa cho ai?

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Mạng sống của con người được bao lâu?

Tán thán Đức Phật

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Bốn pháp giải thoát

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Tin mới nhận

Hiu hắt quê hương bến cỏ hồng của Sư ông Thích Phước An

Bốn loại tiền đừng quá tiết kiệm

Trung Luận – Long Thọ Bồ Tát

Nuôi Dưỡng Trái Tim Nồng Ấm

Lời Của Mẹ – Huệ Giáo

Pháp nhũ thâm ân

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 4)

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Đuổi Bắt Một Mùi Hương

Tỉnh thức sống hiện tiền (II)

Thông Bạch Phật Đản PL.2564 DL 2020 của GHPGVNTNHK

Bồ Tát Có Bệnh – Biên Soạn Về Kinh Duy Ma Cật

Diễn Ca “Dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử”

Tu Đạo Giải Thoát

Năm tỉnh thức

Trà đạo cuối năm

Trẻ Ra Già Chậm, Nhờ Thiền

Chủng Tánh Nào Có Thể Nghe Và Hiểu Kinh Điển Đại Thừa

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Kinh Bách Dụ: Uống nước trong thùng gỗ

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Những Vết Chân Voi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Tăng Thân Làng Mai Kính Viếng Giác Linh Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 2)

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Tuyên Hóa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese