PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mùa Xuân Và Phẩm Tùng-địa-dũng-xuất Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MÙA XUÂN
VÀ PHẨM TÙNG-ĐỊA-DŨNG-XUẤT
TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA
Huệ Trân

 

             Trong không gian mênh mông của vườn kinh điển Đại Thừa, Diệu Pháp Liên Hoa là đoá hoa vi diệu nhất mà chính Đức Thế Tôn đã ca ngợi không hết lời trong hai mươi tám phẩm, hoàn tất Bổn Kinh. Đoá hoa đó rất khó thấy, khó gặp vì hoa chỉ nở khi đủ thuận duyên về mọi phương diện. Phải đúng thời, đúng nơi và người dự thính phải tương đối có đủ sự kính tin và trí tuệ thì hoa kia mới nở.

            Khi xưa, tại Pháp Hội Linh Sơn trên núi Linh Thứu trước đại chúng muôn nghìn Trời, Người, đủ mọi thành phần câu hội mà Ngài Xá Lợi Phất, đại diện chúng hội, phải ba lần thành khẩn cầu xin mới được Đức Thế Tôn chấp thuận giảng nói những phương tiện bí yếu thượng thừa của Chư Phật.  

            Sau lần thuyết giảng đó, muôn người, muôn loài, tâm đủ khẩn thiết và đức tin ngồi lại tham dự, đều tuỳ căn cơ mình mà lãnh hội ý kinh, tin nhận mà đạt vô biên phước lành; trong khi năm ngàn người, đứng lên xá Đức Thế Tôn rồi cùng nhau xuống núi. Họ nghĩ rằng những pháp được nghe Phật dạy trước đây, họ đã biết, đã hành, và tin rằng như vậy đã đủ để được giải thoát, không phải biết thêm pháp nào thâm sâu hơn nữa !

 

Vạn hữu cứ lặng thầm chuyển hoá, xã hội muôn loài cứ tuỳ thuận đổi thay nhưng những lời từ kim khẩu Đức Thế Tôn chỉ dạy trên đỉnh núi Thứu khi xưa thì dường như ngày càng rõ nét trong xã hội muôn loài.

            Những hành giả chí thành trì tụng Diệu Pháp Liên Hoa đều có thể cảm nhận phần nào, sự thị hiện của Chư Phật, Chư Bồ Tát ở từng phẩm, suốt hai mươi tám phẩm, với những lời Đức Thế Tôn chỉ dạy trong Tôn Kinh.

            Những pháp sư giảng Kinh Đại Thừa thường nhắc đại chúng là muốn thâm nhập nghĩa kinh, phải học bằng tinh thần Bản-Môn (bình diện tuyệt đối) mới tránh khởi ý nghi, vốn là  chướng ngại khi bước vào thế giới Đại Thừa.

            Trong thế giới Tích- Môn (bình diện tương đối), chúng sanh có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bằng xương, bằng thịt, có xuất xứ, dòng dõi rõ ràng; nhưng sau khi Ngài đạt tìm được đạo cả, hướng dẫn chúng sanh giác ngộ, thoát khỏi tù ngục vô minh thì đồng thời chúng ta cũng có một Đức Thế Tôn trong thế giới Bản-Môn vì Ngài đã vượt ra ngoài không gian và thời gian.

Vì thế, nếu chúng ta dùng ý niệm của giới hạn bình thường, sẽ khó chấp nhận được những gì không còn ở trong thế giới bình thường.

Khoa học giải thích thế nào về nhục thân Lục Tổ Huệ Năng vẫn còn nguyên vẹn trong thế kiết già, sau hơn một năm Ngài viên tịch?

Nói sao cho hợp lý về sự tái sanh của các vị Lạt Ma khi những sự việc cụ thể cho thấy nơi những vị được nhận ra là vị tái sanh, đều phù hợp với những gì thân thuộc để lại, từ vị tiền kiếp?

Những người được xem là “thần đồng” về các bộ môn khác nhau, có tình cờ chỉ là những trí tuệ quá xuất sắc không, hay đây là nối tiếp những dở dang ở kiếp nào?

Rất nhiều hiện tượng nhân loại đã thấy là có thật nhưng lý trí không giải thích được, để rồi chỉ còn niềm tin vào sự nhiệm mầu.

 

            Với Diệu Pháp Liên Hoa, sau “phẩm Tựa” giới thiệu cảnh trí Pháp Hội Linh Sơn trên núi Linh Thứu thì “phẩm Phương Tiện” kế tiếp được coi là cương lĩnh của kinh Diệu Pháp Liên Hoa vì trong phẩm này, Đức Thế Tôn  ân cần nhắc nhở thính chúng, đây là những bí yếu cực kỳ thâm diệu của các Đức Như Lai, không thể chỉ suy lường phân biệt mà có thể hiểu được. Nhưng với đại bi tâm của các Đức Như Lai là Khai, Thị, Ngộ, Nhập, Phật tri kiến cho chúng sanh vô minh nên các Ngài đã lập ra vô số phương tiện, vô lượng nhân duyên, thí dụ, mà diễn nói các pháp.   

Hành giả biết căn cơ còn yếu kém nên thường tự nhắc phải lắng tâm, tĩnh lặng, kính tin, trước khi đọc tụng Diệu Pháp Liên Hoa mới có cơ may thâm nhập được phần nào ý kinh.

Hoa VàngHôm nay, sau công phu sáng, khi thiền hành quanh khu chung cư, hành gỉa sửng sốt khi thấy hoa vàng rực rỡ trên những bờ cỏ ven con suối nhân tạo.

Đây là hoa thuỷ tiên, loài hoa hiến tặng hương sắc khi mùa Xuân tới. Đây không phải lần đầu được chiêm ngưỡng, nhưng sao phút giây này hành giả không thể dằn được niềm xôn xao cực kỳ rúng động trước thảm hoa vàng tươi vừa bừng nở từ lòng đất!

Hôm qua, cũng thiền lộ này mà không thấy gì. Có lẽ nụ hoa tuy nhú lên nhưng cỏ xanh và lá xanh che khuất; và bây giờ, ánh nắng ban mai như chiếc đũa thần gõ nhẹ để  muôn nụ nở hoa! Ngàn đoá hoa vàng tươi từ lòng đất vừa thoắt vượt lên, cùng bừng nở, như chưa từng có chu kỳ của hạt mầm, của kết nụ !

Hành giả không biết đã đứng lặng bao lâu trước muôn hoa, với niềm xúc động mỗi lúc mỗi dâng cao …. Tới sát na mà trái tim không còn sức ôm giữ cảm xúc là lúc thâm tâm oà vỡ âm thanh sấm sét của 4 chữ “Tùng Địa Dũng Xuất”!

Hành giả ngồi xuống bên bờ suối, nghe tự đáy lòng thổn thức thầm niệm: Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.

Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.

Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh

Niềm xúc động cực kỳ khi bất chợt nhìn thấy ngàn hoa, đã vừa được giải toả.

Thì ra đây là hình ảnh tương đồng với phẩm “Tùng Địa Dũng Xuất” trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa mà hành giả đang trì tụng. Trong phẩm thứ 15 này, ngoài bí yếu thâm sâu qua hành trạng các Đức Như Lai từ vô lượng kiếp, đây còn là một hoạ phẩm vô cùng linh động và rực rỡ sắc mầu.

Khi các vị đại Bồ Tát ở cõi nước khắp muôn phương tới dự pháp hội, nghe Đức Thế Tôn nghiêm minh xác định Diệu Pháp Liên Hoa là tạng bí yếu của các Đức Như Lai, hết lòng gìn giữ, chẳng vọng tuyên nói nếu không hội đủ duyên lành, các vị Đại Bồ Tát bèn chắp tay làm lễ, bạch Đức Thế Tôn, xin được nhận trọng trách rộng nói kinh này, sau khi Đức Phật diệt độ.

Nghe thế, Đức Thế Tôn đã trấn an các vị đại Bồ Tát là các vị không cần bận tâm hộ trì Pháp Hoa Kinh vì đã có chúng đại Bồ Tát, số đông bằng sáu muôn số cát sông Hằng vẫn thường hằng gìn giữ và hộ trì tôn kinh này rồi.

Khi Đức Thế Tôn vừa dứt lời thì tam thiên đại thiên thế giới cõi ta-bà, đều rúng nứt. Đồng thời, từ dưới lòng đất, vô lượng muôn ức vị Bồ Tát vọt ra. Thân các Ngài đều sắc vàng rực rỡ, đủ 32 tướng tốt cùng ánh sáng toả chiếu khắp muôn phương. Đại chúng dự hội chưa từng được thấy cảnh huy hoàng bi tráng như vậy; lại còn được nghe thuyết giảng đây chính là các đệ tử mà Đức Thế Tôn đã giáo hoá từ vô lượng vô biên tiền kiếp.

Đây cũng là phẩm mà người đọc tụng phải đặt hết thân tâm vào thế giới Bản Môn, để cùng với thính chúng tại pháp hội Linh Sơn khi xưa, tin lời xác quyết của Đức Thế Tôn, tin nơi thọ mệnh vô sanh bất diệt của các Đức Như Lai mà nhận được sự thị hiện của vô biên vị Bồ Tát Tùng-Địa-Dũng-Xuất, như từ dưới đất chợt bước ra với đại bi tâm là dùng mọi phương tiện, tuỳ duyên ban vui cứu khổ chúng sanh.

Từ khai sinh lập địa, nhân gian cõi Ta-bà như chưa từng dứt tạo nghiệp nhưng đồng thời vẫn từng được giải nghiệp; như chưa từng dứt khổ nhưng đồng thời vẫn từng được cứu khổ. Bằng không thì nhân gian, vạn hữu này đã không thể tồn tại.

Do đâu nghiệp không dứt tạo, khổ không dứt mang mà vẫn tồn tại?

Ôi, phải chăng vô lượng vô biên Bồ Tát Tùng-Địa-Dũng-Xuất, đệ tử của Đức Thế Tôn chưa từng vắng mặt gia hộ?

 

Kiểm điểm bao tai hoạ từ quốc độ này tới quốc độ kia, từ thiên tai này tới nhân tai kia, không nơi nào mà khi nguy nan không có những trái tim mở rộng, những bàn tay đưa ra để cưu mang, ôm ấp kẻ hoạn nạn.

Bồ Tát tuỳ duyên, như hạnh Quan Âm mà hoà đồng cứu giúp.

Hạnh phúc thay, khi cảm nhận được, để thấy thân phận con người không quá cô đơn, vì Chư Bồ Tát luôn thị hiện nơi cùng khổ.

 

Than CayNhững hàng cây trụi lá mùa thu, những thân gỗ khẳng khiu mùa đông vẫn dũng mãnh đứng đó vì phải chăng chúng biết, rồi mùa Xuân sẽ tới !

Và quả thật, mùa Xuân đang tới.  

Muôn đoá thuỷ tiên từ dưới lòng đất vọt lên, mang thông điệp của năng lực, của sự che chở, sự gia hộ từ vô lượng Bồ Tát Tùng-Địa-Dũng-Xuất trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa tới chúng sanh khổ luỵ.

Trong dòng lệ của những còn, mất, hơn, thua, năm cũ, vạn hữu đang cùng đón Xuân mới với chung niềm tin yêu, hy vọng …

 

Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát

Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát

Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát

 

 

Huệ Trân

(Tào-Khê tịnh thất – Thuỷ tiên đầu Xuân)

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Món Ăn Ngày Thứ Sáu

Món Ăn Ngày Thứ Sáu

MÓN ĂN NGÀY THỨ SÁU Ký sự một ngày tu học với Hòa thượng Thích Phụng Sơn của Nguyên Minh...

Thơ Ngắn, Tình Dài …(Song Ngữ Vietnamese-English)

Thơ Ngắn, Tình Dài …(Song ngữ Vietnamese-English)

CHOTôi học để biết choKhông đợi khi giầu cóHạnh phúc là sớt chiaTrước cảnh đời khốn khó GIVINGI learn to...

24. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Nhớ Thở Nhé!

Nhớ thở nhé!

NHỚ THỞ NHÉ! Minh Đức Triều Tâm Ảnh Chỗ tôi ở thường ít tiếp khách và cũng ít người biết...

Ai Làm Mình Khổ?

Ai làm mình khổ?

AI LÀM MÌNH KHỔ?Thích Đạt Ma Phổ Giác Trong kinh Phật dạy, “cái khổ lớn nhất của con người không...

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

GIỚI THIỆU VÀ GIẢI THÍCH ĐỀ KINH KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT Thích Thái Hòa Niềm Tin Và...

Cia: Cuộc Nói Chuyện Bí Mật Của Tướng Trần Văn Đôn

Cia: Cuộc Nói Chuyện Bí Mật Của Tướng Trần Văn Đôn

CIA: CUỘC NÓI CHUYỆN BÍ MẬTCỦA TƯỚNG TRẦN VĂN ĐÔN Cư sĩ Nguyên Giác dịchForeign Relations of the United States,...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Chào chư vị đồng tu, chào mọi người.Mời xem “Cảm Ứng Thiên”, đoạn thứ ba mươi bảy: “Cẩu hoặc phi...

Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Kỳ Hội Nhập Và Phát Triển Phật Hóa Gia Đình

Giáo dục Phật giáo trong thời kỳ hội nhập và phát triển phật hóa gia đình

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT HÓA GIA ĐÌNH Thích Đạt Ma Phổ...

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

KINH HẠNH CON CHÓTrung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57(Kukkuravatika sutta)Thích Minh Châu Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn...

Tâm Bình Thường

Tâm Bình Thường

TÂM BÌNH THƯỜNGThích Tâm Hạnh Trước khi bắt đầu buổi sinh hoạt hôm nay, quý Thầy xin kể một câu...

Mừng Phật Đến Với Chúng Sinh

Mừng Phật đến với chúng sinh

Đêm trở mình… Thái tử vụt đứng lên, xé toạt màn đêm lao về phía trước, mang theo trong lòng...

Luận Đại Trượng Phu

Luận Đại Trượng Phu

PHẬT LỊCH 2513Phật Học Tùng Thư Mục C cuốn thứ 15LUẬN ĐẠI TRƯỢNG PHUTÁC GIẢ: ĐỀ BÀ LA BỒ TÁTDỊCH...

Đối Diện Dịch Bệnh – Một Cuộc Thoái Trào Của Nền Tư Duy Học Đời Và Học Đạo

Đối Diện Dịch Bệnh – Một Cuộc Thoái Trào Của Nền Tư Duy Học Đời Và Học Đạo

(KHẢO CỨU) – Mẹ Teresa (Mary Teresa Bojaxhiu, 1910-1997, người Ấn-độ gốc Albania), bà sáng lập dòng Thừa sai Bác...

Kinh Bốn Pháp An Lạc

Kinh Bốn Pháp An Lạc

KINH BỐN PHÁP AN LẠC * Mặc Phương Tử   Nhìn thẳng vào cuộc sống hôm nay, hầu như mọi...

Món Ăn Ngày Thứ Sáu

Thơ Ngắn, Tình Dài …(Song ngữ Vietnamese-English)

24. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí

Nhớ thở nhé!

Ai làm mình khổ?

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Cia: Cuộc Nói Chuyện Bí Mật Của Tướng Trần Văn Đôn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Giáo dục Phật giáo trong thời kỳ hội nhập và phát triển phật hóa gia đình

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

Tâm Bình Thường

Mừng Phật đến với chúng sinh

Luận Đại Trượng Phu

Đối Diện Dịch Bệnh – Một Cuộc Thoái Trào Của Nền Tư Duy Học Đời Và Học Đạo

Kinh Bốn Pháp An Lạc

Tin mới nhận

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Soi sáng lời Phật dạy

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Trung ương GHPGVN đề nghị tổ chức Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo trang nghiêm, phù hợp

Lời Phật nói không tin, vậy lời ai đáng tin?

Hành trình có Phật

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Người đẹp tuyệt trần

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Ai cũng có bệnh

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Công đức của người trì giới

Kinh Trung A-hàm (I)

57. Buông Xả Những Quá Khứ Đau Thương Và Hận Thù

Quán Thế Âm Thấy Mùi Thơm

Marme Monlam – Lời Nguyện [Cúng Dường] Đèn

Mở Rộng Trái Tim… Cư Sĩ Liên Hoa

Thiền, Stroke Và Trái Tim

Tôn Giáo Của Duy Lý

Món quà tĩnh lặng

Một Phê Bình Phật Giáo Nguyễn Chí Hoan

Chân tâm thể hiện thân tâm

Chùm Thơ Xuân

Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh

Sống Giản Đơn, Hạnh Phúc Hơn

Học Viện Phật Giáo Việt Nam Tại Hà Nội

Tôn Ngộ Không xảo quyệt

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Con đường hướng tới hạnh phúc nhân sinh qua việc thực hành lời Phật dạy

Chín Trường Ca Phật Giáo

Ăn chay để nuôi dưỡng sự bình an và hạnh phúc

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Ơn nhỏ không quên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 40)

Lời Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Bí ẩn vùng đất vàng Đông Nam Á trong Kinh Phật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Liên Trì Cảnh Sách

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

An Sĩ toàn thư – Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 118)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Hương Quê Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Đức Phật A Di Đà Là Ai

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese