PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mùa Xuân Hoa Nghiêm

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Blank
MÙA XUÂN HOA NGHIÊM
Thế giới chúng ta đang sống đây luôn luôn có Phật, có thân Phật:

Như trong hội này thấy Phật ngồi

Tất cả vi trần đều như vậy

Phật thân không đến cũng không đi

Bao nhiêu cõi nước đều hiện rõ.

Như Lai xuất hiện khắp mười phương

Trong mỗi vi trần vô lượng cõi

Vô lượng cảnh giới đều hiện ra

Đều trụ vô biên vô tận kiếp.

Phật trụ Chân Như pháp giới tạng

Vô tướng vô hình không cấu nhiễm

Chúng sanh xem thấy được Phật thân

Tất cả khổ nạn đều tiêu diệt.

(Phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm)
Cũng một biển thế giới Hoa Tạng là Biển quả của Phật (phẩm Thế giới thành tựu, thứ 4), tùy theo tâm thanh tịnh hay bất tịnh mà thấy có cõi Phật thanh tịnh hay có sanh tử khổ đau:

Biển thế giới Hoa Tạng

Đồng không khác pháp giới

Trang nghiêm rất thanh tịnh

An trụ nơi hư không…

Ví như trong rừng cây

Các thứ quả sai khác

Như vậy những thế giới

Các loài chúng sanh ở.

Ví như hạt sai khác

Sanh quả đều sai khác

Vì nghiệp lực sai khác

Cõi chúng sanh không đồng.

Ví như ngọc tâm vương

Tùy tâm thấy màu sắc

Khi tâm chúng sanh tịnh

Thấy được cõi thanh tịnh…

Hoặc có các cõi nước

Hiểm trở không bằng phẳng

Do chúng sanh phiền não

Thấy theo cách như vậy.

Tạp nhiễm và thanh tịnh

Vô lượng các thế giới

Tùy tâm chúng sanh khởi…

Thế giới tự như vậy

Thấy nhiều loại không đồng

Nhưng thật không có sanh

Cũng lại không diệt hoại.

(Hoa Tạng thế giới, thứ 5)
Để thấy được thế giới Hoa Tạng, chúng ta phải thanh tịnh tâm mình, đó là tích tập trí huệ, và mở rộng tâm mình, đó là tích tập công đức. Trí huệ và công đức gắn liền với nhau, không rời nhau.
Như trong sự thờ phụng, Đức Phật Thích Ca ngồi giữa, bên phải là Bồ tát Văn Thù, cực điểm của trí huệ, bên trái là Bồ tát Phổ Hiền, cực điểm của đại hạnh công đức.
Khi tích tập trí huệ và công đức đến mức khá đủ, chúng ta sẽ tương ưng với trí huệ Phật, tức là Pháp thân Phật và công đức Phật, tức là Báo thân và Hóa thân Phật. Khi nói thế giới Hoa Tạng là y báo của Phật, nghĩa là thế giới Hoa Tạng là Báo thân và Hóa thân của Phật. Do đó mà nói tất cả thế giới đều có Phật
Về tích tập trí huệ thấu rõ tánh Không, chương kinh nào cũng có nói, nhưng có những chương chuyên biệt hơn như phẩm Thập Định (thiền định và thiền quán để thấy Phật), phẩm Thập Thông (để thấy trí thần lực vô ngại của Phật), phẩm Thập Nhãn (để kham nhẫn và lãnh thọ sự thật vượt quá sức tưởng tượng của ý thức)… Về tích tập công đức là hạnh Phổ Hiền, như phát tâm (phẩm Sơ phát tâm công đức), tin (phẩm Hiền Thủ), hồi hướng, cúng dường, sám hối… Tích tập trí huệ và công đức khiến ta có thể bước vào thế giới thanh tịnh của chư Bồ tát, chư Phật.
Khi đã bắt đầu tiếp thông được thế giới Hoa Tạng hay pháp giới Hoa Nghiêm, chúng ta mới thấy được rằng thật tướng của thế giới chúng ta đang sống đây chính là pháp giới Hoa Nghiêm. Trong pháp giới đó tất cả đều được trang nghiêm bằng hoa và các thứ báu (phẩm Hoa Tạng thế giới), do đó kinh có tên là Hoa Nghiêm. Hoa Nghiêm là được trang hoàng bằng hoa trí huệ và công đức của Phật, trang hoàng bằng giải thoát giác ngộ, tất cả công đức và tất cả thần biến của Phật. Sự trang hoàng ấy vào đến những không gian nhỏ nhất như vi trần, những thời gian ngắn nhất như niệm, sát na, khoảnh khắc.
Thấy chỗ nào, thời gian nào cũng có đầy đủ trí huệ và công đức Phật, thậm chí trong mỗi hạt bụi, mỗi khoảnh khắc đều đầy đủ hoa và các báu trí huệ và công đức Phật. Đó là pháp giới Hoa Nghiêm, một thế giới trang hoàng bằng hoa không lúc nào ngừng nghỉ, chấm dứt. Thế giới ấy luôn luôn được trang nghiêm bằng hoa giác ngộ và công đức là một mùa xuân không dứt, vì “không thật có sanh, nên cũng không diệt hoại”. Mùa xuân vĩnh cửu trang nghiêm thanh tịnh ấy có thể gọi là mùa xuân Hoa Nghiêm.
Chúng ta vẫn luôn luôn sống trong mùa xuân Hoa Nghiêm ấy. Ngày nào chánh báo (thân tâm) và y báo (cảnh vật, môi trường) của chúng ta tương ưng được với Chánh báo và Y báo viên dung vô ngại của Phật thì chúng ta thấy trực tiếp được pháp giới Hoa Nghiêm của Phật. Nhưng cũng không nên tưởng rằng tương ưng là phải ngang bằng, vì trí huệ chánh báo và công đức ý báo của chúng ta có làm trong nhiều kiếp cũng chẳng nghĩa lý gì so với biển chánh báo và y báo của Phật, như một giọt nước so với đại dương.
Theo kinh Hoa Nghiêm, trí huệ và công đức của Phật Tỳ Lô Giá Na là vốn đã có sẳn, vốn đã viên thành. Quả Phật đã viên thành, biển Quả ấy đã có sẳn, chúng ta có sanh ra và chết đi bao nhiêu lần thì vẫn nằm trong biển Quả ấy. Quả Phật đã viên thành, đã sẳn đủ, và chúng ta tu hành trên và trong Quả đó, thế nên kinh Hoa Nghiêm là Quả thừa (Phalayana), quả của Phật Tỳ Lô Giá Na đã viên mãn, thay vì Nhân thừa (Hetuyana), tạo lập nhiều nhân để có ngày thành quả.
Chúng ta chỉ cần một số trí huệ, một số công đức để chạm vào biển trí huệ và công đức vốn đã viên thành của Phật thì pháp giới Hoa Nghiêm liền hiện tiền. Ví như vũ trụ là một kho nhiên liệu không lồ, chỉ cần chúng ta châm một mồi lửa đúng vào nó thì tất cả sẽ bừng cháy. Ví như một giọt nước, chỉ cần chạm vào đại dương thì giọt nước ấy trở thành đại dương.
Thế nên kinh nói: “Ngay khi phát tâm liền được tất cả chư Phật mười phương đồng khen ngợi, liền có thể thuyết pháp giáo hóa điều phục chúng sanh trong tất cả thế giới, liền có thể chiếu sáng tất cả thế giới, liền có thể nghiêm tịnh tất cả quốc độ, liền có thể khiến tất cả chúng sanh đều được vui mừng, liền có thể vào tánh tất cả pháp giới, liền có thể giữ gìn chủng tánh Phật, liền có thể được trí huệ quang minh của chư Phật”.
Như thế bởi vì chánh báo và y báo nhỏ nhoi của chúng ta đồng một thể tánh với chánh báo, y báo của Phật. Chánh báo và y báo nhỏ nhoi của chúng ta được thiết lập chính ngay trên chánh báo và y báo của Phật. Đến một lúc nào đó mà có con mắt pháp thanh tịnh, chúng ta sẽ thấy rằng chánh báo và y báo của chúng ta chính là chánh báo và y báo sẳn có và viên dung vô ngại của Phật. Khi ấy sanh tử biến mất, chỉ còn pháp giới Hoa Nghiêm hiện bày.
Đó là một mùa xuân vĩnh cửu vì chư Phật thường hiện tiền:

Tất cả pháp vô sanh

Tất cả pháp vô diệt

Nếu hiểu được như thế

Chư Phật thường hiện tiền

(Tu Di đảnh kệ tán, thứ 14)
Sống được pháp giới Hoa Nghiêm vô ngại ấy thì đời sống bình thường của chúng ta có một ý nghĩa pháp giới:
“Có thể dùng một cái hoa để trang nghiêm tất cả thế giới mười phương” (Thập Hồi hướng, thứ 25).

“Trong một niệm cùng với tất cả chúng sanh đồng ở” (Nhập pháp giới, thứ 39).

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Kỹ Thuật Thực Hành Thiền Tánh Không

Kỹ thuật thực hành Thiền Tánh Không

Lời Ban Biên Tập: Nhân dịp có khóa Thiền Căn Bản do Hội Thiền Tánh Không tổ chức vào cuối...

Xét Lại Nguồn Gốc Và Bản Thể Giáo Dục Việt Nam Hiện Đại

Xét Lại Nguồn Gốc Và Bản Thể Giáo Dục Việt Nam Hiện Đại

Văn hóa là phần hồn của một nước, chính văn hóa đã tạo ra mọi bình diện, mọi hoạt động...

Hỏa Táng

HỎA TÁNG  Hiện nay trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều hình thức an táng khác nhau. Mỗi hình thức được chọn lựa cho mình khi từ...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (14)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (14)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (14) Tuệ Uyển chuyển ngữ   HỎI: Ngẫu nhiên, nghệ sĩ Ngãi Vị Vị...

Đường Phật Đi 2

2.001 Đời thứ 34. Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng (677-744)2.002 Đời thứ 35. Thiền sư Giang Tây Đạo Nhất...

Hạnh Phúc Lứa Đôi – Ven. Dr. K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch

HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI Ven. Dr. K. Sri DhammanandaThích Tâm Quang dịch MỤC LỤC Lời người dịch Lời nói đầu1....

Dạy Con Như Đức Phật: 5 Nguyên Tắc Vàng Tạo Nên Những Đứa Trẻ Tuyệt Vời

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Nếu muốn dạy con trở thành những đứa trẻ tuyệt vời, tử tế không thể bỏ qua 5 nguyên tắc...

Vai Trò Của Trường Phái Sarvastivada Ở Afghanistan Nguyên Tác: C. S. Upasak Thích Giác Hoàng Dịch

VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG PHÁI SARVASTIVADA Ở AFGHANISTAN Nguyên tác: C. S. Upasak Thích Giác Hoàng dịch Phật giáo du...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Chào các vị pháp sư, các vị đồng tu! Xin mời ngồi!Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận...

Tổ Bồ Đề Với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ Và Hiện Tại

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

TỔ BỒ ĐỀ VỚI PHÁP MÔN NIỆM PHẬT QUÁ KHỨ VÀ HIỆN TẠI Thích Thiện Nhơn   Pháp môn Niệm...

Gần Gũi Vua Quan Là Phi Pháp

Gần gũi vua quan là phi pháp

GẦN GŨI VUA QUAN LÀ PHI PHÁP Quảng Tánh Vua Tần-bà-sa-la thỉnh Phật vào thành Vương-xá Không phải ngẫu nhiên...

Một Màu Hoa Cho Mùa Vu Lan

Một Màu Hoa Cho Mùa Vu Lan

MỘT MÀU HOA CHO MÙA VU LAN Hoang Phong Mỗi năm vào dịp lễ Vu Lan thì chúng ta lại...

Thiền Sư Nhất Hạnh Thăm Ban Trị Sự Thpg & Giao Lưu Với Văn Nghệ Sĩ

Thiền Sư Nhất Hạnh Thăm Ban Trị Sự Thpg & Giao Lưu Với Văn Nghệ Sĩ

Thiền sư Nhất Hạnh thăm Ban Trị Sự THPG & giao lưu với Văn nghệ sĩ Chiều ngày 19-6-2008 ,...

Tạo Một Nền Tảng Tốt Cho Thiền Quán

Tạo một nền tảng tốt cho Thiền Quán

TẠO MỘT NỀ TẢNG TỐT CHO THIỀN QUÁN Thanissaro Bikkhu Nguyễn Văn Nhật dịch Nhiều người cứ nghĩ rằng chỉ cần...

Trăm Ngàn Muôn Kiếp Không Dễ Gặp

Trăm Ngàn Muôn Kiếp Không Dễ Gặp

TRĂM NGÀN MUÔN KIẾP KHÔNG DỄ GẶPTKN Thích Nữ Chân Liễu Tồn tại trên 2500 năm lịch sử trong một...

Kỹ thuật thực hành Thiền Tánh Không

Xét Lại Nguồn Gốc Và Bản Thể Giáo Dục Việt Nam Hiện Đại

Hỏa Táng

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (14)

Đường Phật Đi 2

Hạnh Phúc Lứa Đôi – Ven. Dr. K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Vai Trò Của Trường Phái Sarvastivada Ở Afghanistan Nguyên Tác: C. S. Upasak Thích Giác Hoàng Dịch

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Tổ Bồ Đề với Pháp Môn Niệm Phật Quá Khứ và Hiện Tại

Gần gũi vua quan là phi pháp

Một Màu Hoa Cho Mùa Vu Lan

Thiền Sư Nhất Hạnh Thăm Ban Trị Sự Thpg & Giao Lưu Với Văn Nghệ Sĩ

Tạo một nền tảng tốt cho Thiền Quán

Trăm Ngàn Muôn Kiếp Không Dễ Gặp

Tin mới nhận

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Đức Phật sử dụng thần thông, phép lạ như thế nào

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Dìu con qua mỗi bước đi

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Giảng nghĩa chữ Phật

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Phật dạy: Cách nhìn người để biết họ tà hay chánh

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Tin mới nhận

Kinh Đại Bi Phẩm 8 Lễ bái

Những cứ liệu về ni giới trước thời di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 06)

Quy Sơn Cảnh Sách

Sư Tử Tuyết Bờm Xanh (The Snow Lion’s Turquoise Mane, Surya Das) Nguyễn Tường Bách Dịch

Sách Phật giáo tại hội sách lớn nhất thế giới Frankfurt Book Fair 2016

Ếch ra khỏi giếng

Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn Giảng Nghĩa

Người chết bất đắc kỳ tử, thì nghiệp quả sẽ ra sao?

Thăm Người Chết Đoản Văn Của Võ Đình, 2003

Người Cư Sĩ Tại Gia

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Một trường hợp tái tạo văn hóa

Tư Tưởng Phật Giáo trong “Văn Tế Thập Loại Chúng Sanh” của Nguyễn Du

Vị Đạo Nhân Không Y Cứ

Vai trò của trụ trì với công tác hướng dẫn Phật tử

Mừng Xuân Kỷ Hợi 2019

Nghiệp Là Gì – Tiến Sĩ Alexander Berzin

Đạo Phật Và Con Người

Những khoảnh khắc bằng hữu

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 29)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Kinh Pháp Bảo Đàn Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Thư Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 34)

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Sống viễn ly

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Đọc sách ngàn lần – Tập 5

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Duy Thức Và Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Phật học vấn đáp liên quan đến pháp môn tịnh độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese