PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mùa Xuân Đi Qua Ý Xuân Ở Lại Như Hùng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Tuyentapmungxuan3

 MÙA XUÂN ĐI QUA Ý XUÂN Ở LẠI 
Như Hùng

 

Cứ mỗi lần chia tay với nàng Xuân là mỗi lần khúc dạ
vấn vương, thương nhớ miên trường. Córay rức nào hơn khi pháo hoa rộn ràng vang
vọng,để rồi trở nên im vắng trống trải lạ thường, ngàn hoa khoe hương sắc bay về đong
ngập lối, để rồi lững lờ vụt đi về miền xa thăm thẳm.Đóa hồng hé nụ, mai vàng chớm
nở, cành đào khoe sắc, cảnh đó người đây,người đó tôi đây, cõi đó bờ đây, tất cả quyện
lấy không gian,nhập vào lòng người,tô thắm khung trời hội củ, thổn thức cùng xuân
trong đêm trường tịch lặng, tâm thức ẩn dấu trên từng bặt ngôn trọn ý.

Bước chân trinh nguyên lên đường làm cuộc lữ thứ, em
đi lễ chùa đầu năm mai vàng khép nhụy, tà áo em bay đượm cả một trời xuân, e ấp
trong tay sen búp dâng lời ước nguyện, mắt lệ mờ hương trầm bay lan tỏa, đấng từ
bi
thương xót cõi nhân sinh. Mấy độ quan sang, gió mây đành khép lại, quan hà mấy
nhịp tiếng vọng đầy vơi, trần gian khung trời củnăm ấy, xuân mới bây giờ mãi còn
lạc bước tìm nhau. Bốn mùa luân chuyển đợi mong, đất trời thi nhau nối nhịp, đến
rồi đi, đi rồi đến, có rồi không, không rồi có, cứ thế bám cứng vào nhau không
một kẻ hở.Không còn là sự ngẫu nhiên, bất chợp tình cờ, mà trở thành quy luật tự
nhiên
,hẳn nhiên, không cơ maythương lượng,đổi chác, mặc cả trả giá.Tìm đâu điểm
dừng,trong cuộc rong chơi với vô thường lữ thứ?

Giữa lúc mọi người hân hoan đón chào nàng xuân khoe
sắc, nhà thơ Xuân Diệu phán một câu như sấm nổ bêntai.

“ Xuân đang tới,
nghĩa là xuân đang qua.
 Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.
Mà
xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
”.

Cõi lòng tái tê hụt hẩng, không còn dịp cùng nhau thưa
hỏi, không một phút giây nào dừng lại, để thở, để cười, để cau có.Dù trông thấy được
sự vô thường biến đổi, thi nhau đến đi, thi nhau thay áo, thi nhau khoe sắc,
thi nhau tướt đoạt, chưa nở vội tàn, chưa gặp đã phân ly, chưa về đã lỗi nhịp, vẫn
là sự đơn điệu nghiệt ngã của thời gian, tâm thức nổi trôi, dòng đời bất định, số
phận mong manh lạnh lùng, vô tình khép lại.

Trong sự bẽ bàng cô liêu, ngang trái phủ đầy ngập lối,
ta vẫn làm kẽ lữ hành cô độc, trong đi về của mọi cuộc lữ, quán trọ thời gian, tâm
thức
đợi mong, vẫn cứlững lờ trôitrên dòng sanh diệt. Giấc mơ c ó đẹp là khi vẫn còn
ở trong mơ, một khi bước ra là cả khung trời giá lạnh đang chờ đón, hạnh phúc cho dù có xót
xa cũng vẫn là một thứ xa xỉ, vềđâu đêm nay khi mưa bay giăng đầy ngập lối, khi
dòng đời nghiệt ngã, khi cõi lòng tái tê? Mấy độ xuân sang, mấy mùa hoa nở, vẫn
phải khóc cười một mình đơn độc, ai đi ai về, ai nhớ ai mong?

Cuộc lữ thứ mờ mờ nhân ảnh, đường thênh thang nhưng
không có lối để vào, quá khứ tương lai, hiện tại bây giờ, vẫn đêm ngày réo gọi,
vẫn mịt mùng trao đổi, vẫn đắn đo, do dự. Giọt nắng đầu sương, đóa hoa chợt mình
nở nộ, chiếc áo trinh nguyên phủ trùm lên bóng thời gian, đọng lại trong tận cùng
tâm thức, tô thắm cả một trời không, không còn củ mới, màlàsự quán chiếu liên tục
bền bỉ, đẩy bung cái củ văng xa, tái tạo và hoán chuyển làm mới thế vào, lấp đầy
khoảng trốngđơn côi,lạnh lẽo,bằng sự nở hoa của an lạc, hạnh phúc miên trường.Thiền
sư
thi sỹ Huyền Không từng nói:

“Sáng
nay thức dậy choàng thêm áo
Vũ
trụ
muôn đời vẫn mới tinh
.”

Cõi lòng nhẹ tênh bừng sống dậy, bao nhiêu vương vấn
mộng mị,bổng vổ cánh vụt bay.Ừ nhỉ! vẫn tinh khôi như ngày nào, mới toanh như
thuở ban sơ, chưa một lần thay da đổi thịt, nhẹ nhàng vàbất tận, khoát lên tâm
thức
chưa hề vơi,trao gởi đến nhân gian sự an bình thuần nhất. Kẻ lữ hành và cuộc
lữ, không có chốn để đi, nẽo đểvề, từng bước nở hoa, xóa mờ mê lộ, một vì sao tô
thắm khung trời hội tụ.Ởđó là cả một không gian rộng mở, tươi đẹp vô ngần, an tịnh
phủ vây trong từng hơi thở.Hương quyện của đất trời, sắc màu của trần gian, hai
bờ của phân ly, hai ngã của mê ngộ, một sựthảnh thơi nhẹ bước, không hành trang
mộng mị lôi kéo, không tâm thức đợi mongđón chờ, buông bỏ tự bao giờ, an nhiên sống
giữa mưa buồn nắng quái, giữa bất hạnh thương đau, có không một nẽo thong dong đi
về.

Trong sự biến động, ngút ngàn tái tê của kiếp nhân
sinh
, đâu là lằn ranh định mức, quay đầu là bờ, bên này lốikia, vượt thoáttử
sinh?Khi nào, vàlúc nào mới nhận ra được sự linh hiện phủ vây, không có khởi đầu
vàchung cuộc, tìm đâu giữa chốn phong ba dị biệt?Thực tại thường hằng là lúc ta
tỉnh thức trên từng biến động, buông bỏ và xả ly tất cảmọi ý niệm, xoá nhòa mọi
biên cương, phá vỡ mọi giai tầng, đạp đổ mọi thành trì ngăn cách. Sống và thởtrong
sự thểnhập vàotận cùng mọi hiện tượng, từ thân đến tâm, từ nội giới đến ngoại
giới
, trong sự phủ vây tròn đầy của giác ngộ,của vô sinh bất diệt, thường hằng
của tự tánh.Một sự miên viễn của chân thường trong cõi vô thường, sự an tịnh tuyệt
diệu
trong dòng trôi nỗi

Chờ rồi đợi, nhớ rồi thương, buồn rồi vui, không còn
là sự dẫn đưa của ý thức, tìm về chốn xưa phố củ, lời ước hẹn ngày ra đi không
trở lại.Lời nguyện cầu chưa trọn, cõi xa xăm chưa có dịp lại gần, cơn lốc của vô
thường
,vẫn âm thầm đứng đợi, chờ dịp lấn tới, không đểcho ta còn dịp kêu gào mời
gọi, xua đuổi khước từ, lắc đầu trốn chạy.Dù bằng lòng chấp nhận hay phản đối,
cứ thế nó lầm lũi hiện hữu, ngang nhiên lấn bước. Chỉ có đối diện bằng tất cả hùng
lực dũng cảm, thay đổi thói quen tật xấu, sống trọn trong sự hoan hỷ cùng tuyệt.

Thỉnh thoảng trong ta nhận biết sự mong manh của vô
thường
,nhưng làm sao có đủ năng lực vượt qua, hiên ngang tồn tại, quyết lòng tiến
về phía trước, sống trong sự phủ vây của tâm lành an lạc?Ta trôi theo dòng thời
gian
,nổi chìmẩn hiện, tâm tưđong đầy vô minh, khoắc khoải lụy phiền, nên mãi
lang thang luân hồi đưa đẩy, chưa tìm ra cách sống, sự sốngcho thật trọn vẹn với
chính mình, hít thở năng lượng an lành, nổ
lựctìm phương vượt thoát. Lấy gì, có gì,tìm gì, được gì, đểnuôi sống huệ mạng.

Xuân đãđi qua tự lúc
nào, những mùa xuân ấyta mãi rong chơi miền hổn độn, đếm thời gian qua ánh mắt
tiếc thương, chiếc áo mới ngày xưanay đã sờn vai đứt chỉ, đợi mong nay cũng đã
nhạt nhòa, hãylấy hoa cỏ nhân gian làm hành trang lên đường đổi mới cuộc lữ. Ý
xuân, hương xuân, tình xuân, mãi đượm thắm cả nhân gian và lòng người, trong niềm
hoan lạc không hề vơi.Ởđó, ởđây, bây giờ, mai sau, vẫn là một mùa xuân an lành miên
viễn
, trọn ý bặt ngôn, đạt tình thấu lý,bằng lòng đi chúng ta hãy cùng nhau sống với
những mùa xuân bất diệt.

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

PHẬT GIÁO VIỆT NAM HẠNH PHÚC KINH MAṄGALA SUTTA BHIKKHU THITA SĪLO - TỲ KHƯU GIỚI NGHIÊM Đệ tử kính...

Lễ Phật Đản Ngày Nay

Lễ Phật Đản ngày nay

Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời tiêu biểu cho sự trong sạch như hoa sen mà không một bậc...

Một Ngày Chủ Nhật Thật Bình Thường

Một Ngày Chủ Nhật Thật Bình Thường

MỘT NGÀY CHỦ NHẬT THẬT BÌNH THƯỜNGĐào Văn Bình (Đừng tìm hạnh phúc ở đâu xa. Ngay giờ phút này...

Xuân Phật – Xuân Người

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tái Sinh Và Luân Hồi Theo Quan Điểm Phật Giáo – Phỏng Vấn Pgs. Ts. Hà Vĩnh Tân

TÁI SINH VÀ LUÂN HỒITHEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO Phỏng vấn PGS. TS. Hà Vĩnh Tân Hỏi 1: PGS.TS lý...

Tại Sao Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) Âm Mưu Sát Hại Đức Phật

Tại sao Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) âm mưu sát hại Đức Phật

Ảnh minh họa Đã có một số cách giải thích về sự kiện Đề-bà Đạt-đa âm mưu sát hại đức...

An Bình Tĩnh Lặng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hà Nội: Vui, Buồn Đi Lễ Đầu Năm Canh Dần 2010

Hà Nội: Vui, Buồn Đi Lễ Đầu Năm Canh Dần 2010

Chùa Phùng Khoang (thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội) từ sáng sớm đã rộn rã tiếng người đi lễ chào...

Mở Trang Hiếu Hạnh Tập Ba – Tnt Mặc Giang

Mở Trang Hiếu Hạnh Tập Ba – Tnt Mặc Giang

MỞ TRANG HIẾU HẠNH Tuyển tập Ba - 10 bài Mùa Báo Hiếu - năm Canh Dần 2010 Để hướng...

Tảng Đá Vàng Phá Vỡ Mọi Nguyên Tắc Trọng Lực

Tảng đá vàng phá vỡ mọi nguyên tắc trọng lực

TẢNG ĐÁ VÀNG PHÁ VỠ MỌI NGUYÊN TẮC TRỌNG LỰC Như Bình Golden Rock (Đá Vàng) nằm vững chắc trên...

Ứng Dụng Theo Lời Dạy Của Phật, Xã Hội Sẽ Được Những Gì

Ứng dụng theo lời dạy của Phật, xã hội sẽ được những gì

ỨNG DỤNG THEO LỜI DẠY CỦA PHẬT, XÃ HỘI SẼ ĐƯỢC NHỮNG GÌ Minh Mẫn   Xã hội là gì?...

Không Nương Tựa

Không nương tựa

KHÔNG NƯƠNG TỰA Thích Tâm Hạnh I. DẪN NHẬP Điểm yếu lớn nhất của con người chúng ta và cũng...

Quan Niệm Của Phật Giáo Về “Người Tiêu Dùng” Và “Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng

Quan niệm của Phật Giáo về “người tiêu dùng” và “bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

  QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ “NGƯỜI TIÊU DÙNG” VÀ “BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG” Liên Hòa chuyển ngữ...

Cốt Lõi Của Đạo Phật

Cốt Lõi Của Đạo Phật

CỐT LÕI CỦA ĐẠO PHẬT Lê Sỹ Minh Tùng Cốt lõi của giáo lý Phật Đà trong suốt 49 năm hoằng...

Nhạc Niệm Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Lễ Phật Đản ngày nay

Một Ngày Chủ Nhật Thật Bình Thường

Xuân Phật – Xuân Người

Tái Sinh Và Luân Hồi Theo Quan Điểm Phật Giáo – Phỏng Vấn Pgs. Ts. Hà Vĩnh Tân

Tại sao Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) âm mưu sát hại Đức Phật

An Bình Tĩnh Lặng

Hà Nội: Vui, Buồn Đi Lễ Đầu Năm Canh Dần 2010

Mở Trang Hiếu Hạnh Tập Ba – Tnt Mặc Giang

Tảng đá vàng phá vỡ mọi nguyên tắc trọng lực

Ứng dụng theo lời dạy của Phật, xã hội sẽ được những gì

Không nương tựa

Quan niệm của Phật Giáo về “người tiêu dùng” và “bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Cốt Lõi Của Đạo Phật

Nhạc Niệm Phật

Tin mới nhận

Người thầy thuốc của Đức Phật

Có khổ nhưng không có người khổ

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Thế nào là tu huệ?

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Thế giới cõi âm nhìn từ giáo lý đạo Phật

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Đức Phật hàng ma

Suy nghĩ về kiếp người

Phật dạy làm người nghìn năm vẫn đúng

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Khi nào là Phật?

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Tin mới nhận

Ý Nghĩa Đức Phật Thành Đạo – Thích Tâm Minh

Tra cứu kinh Trường Bộ

Đặc trưng của Đạo Phật

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Giàu Và Nghèo

Áp Lực Vật Chất Đối Với Những Người Vừa Từ Trần – Dịch Gỉa: Nguyên Phong

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Người Nam Châm – bí mật của luật hấp dẫn – hấp dẫn mỗi chúng ta

Tâm Thư Thái (sách)

Tín Và Chứng Trong Hoa Nghiêm

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Câu Trả Lời Đã Có Sẵn Trong Câu Hỏi

Phật ở đâu

Thấu cảm

Nhân Duyên Của Việc Sống Lâu Và Chết Yểu

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Tập Đế Trong Ăn Uống

Mỗi người cần góp phần bình yên cho hành tinh xanh mình đang sống

Y kinh giải nghĩa, tam thế Phật oan

Những bài giảng về hoằng pháp và trụ trì – cuốn cẩm nang của nhà hoằng pháp

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Kinh Pháp Bảo Đàn Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Kinh Tiểu Bộ Tập Iii (Khuddhaka Nikàya)

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Kinh Bẫy Mồi

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Học Phật cần phải chuyên nhất

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 28)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Nhắc Nhở Tu Hành

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 114)

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao – Thích Phổ Tuệ

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntn Hải Ngoại Tại Canada

Kinh Phật Thuyết Thập Vãng Sanh A Di Đà Phật Quốc Kinh

Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.