PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Một Thời

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MỘT THỜI 
Nguyễn Thế Đăng

Một thời là hai chữ bắt đầu của kinh Phật: “Một
thời tại nước Xá Vệ…”,”Một thời tại thành Vương Xá, trong núi Kỳ-xà-
quật…”(tạng Hán Bắc tông). Một thời, Thế Tôn đang đi trên con đường…”, Một thời
Thế Tôn đang ở tại thành…”(tạng Pali Nam Tông).

Một thời… Với tâm thức bình thường, hạn hẹp của
chúng ta thì nghe như xa lắm. Một thời… đã qua, đã là cái chết xa xôi trong quá
khứ
. Sự “đang đi”, “đang ở” ấy là thời hiện tại của một quá khứ không còn nữa,
một quá khứ đã chết.

Nhưng nếu một thời của Đức Phật cũng giống như
một thời của chúng ta (ai cũng có một thời của riêng mình: ngày đó…) thì chắc
đạo Phật chẳng còn ở trên đời này.

“Nhất thời, Phật tại…”.

Một thời, đây hẳn nhiên là một thời của thời
gian
. Nhưng thời gian ở đây là thời gian của giác ngộ. Trong ý nghĩa đó,
một thời là thời gian thuần túy, thời gian đã hoàn toàn tịnh hóa hết vô minh.
Cho nên một thời này có trong tất cả mọi thời điểm của thời gian, có trong tất
cả mọi hạt điểm của không gian.

Như một thí dụ từ rất xưa, mặt trăng khi không
còn bị mây che thì có trong mọi ao hồ sông nước.

Một thí dụ khác: một thời là một giọt nước. Khi
nó ở trong đại dương thì giọt nước ấy là toàn thể đại dương. Một thời khi thật
sự ở trong thời gian thì một thời ấy là toàn thể thời gian.

Đó là sự vô ngại của thời gian, sự vô ngại của
ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai:

“Một kiếp vào trong tất cả kiếp, tất cả kiếp vào
trong một kiếp mà không làm hư hại thời gian” (Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập pháp giới). “Trong một niệm có đủ ba
thời” (phẩm Phổ Hiền hạnh nguyện).

“Nhất thời, Phật tại…” Phật ở tại trong cái Một
Thời đó cho nên Phật ở trong tất cả mọi thời, tất cả mọi thời gian không gian.

Phật hiện diện trong tất cả mọi thời gian không
gian
:

 “Phật thù
đặc
nhất trong tất cả
Quang minh chiếu khắp đồng hư không
Trước các chúng sanh đều khắp hiện
Trăm ngàn muôn kiếp các quốc độ
Trong một sát na đều hiện rõ
Phóng quang độ người đồng đều khắp”.
 (phẩm Thế Chủ Diệu
Nghiêm
). 

Một thí dụ cụ thể: “Ngài Trí Khải sáng lập Thiên
Thai Tông
nhập thất trì tụng kinh Pháp Hoa suốt 21 ngày đêm. Tụng đến phẩm Dược
Vương Bồ tát
bổn sự, đến câu “Thị chân tinh tấn, thị danh chân pháp cúng dường”
thì hoát nhiên khai ngộ, thấy pháp hội Linh Sơn rõ ràng chưa tan. Mới biết được
rằng Đức Thích Ca Mâu Ni vẫn còn thuyết pháp ở Linh Sơn nhưng chúng sanh vì che
chướng sâu dày nên không thấy được”.

Một sự kiện của quá khứ thấm vào khắp hiện tại
và tương lai, nhiếp nhập với tất cả hiện tại và tương lai. Đó là kiến giải cao
nhất của đạo Phật trong kinh Hoa Nghiêm.

Thế nên ngay tại thời điểm này và ngay tại đây,
chúng ta vẫn sống trong một hiện tại trùm khắp cả ba thời, một hiện tại vĩnh
cửu
trải khắp, đồng thời có mặt trong mọi thời điểm của cả ba thời: “Một thời
Phật tại…”.

Đạo Phật là cái thời gian vĩnh viễn đang là và
cái không gian vĩnh viễn đang là ấy.

 Những người bình thường chúng ta thì sống
trong một thời gian chia cắt, phân mảnh, ngăn cách, và do đó thời gian là một
tiếc nuối, một mất mát, một khổ đau. Trong văn chương thì “Một thời để yêu và
một thời để chết” (E.M. Remarque), “Biển của thời đã mất” (GG. Marquez), “Đi
tìm thời gian đã mất” (Marcel Proust).

 Ngay cả đối với khoa học, thì “Tại sao có
mũi tên thời gian? Thời gian trôi về phía trước do một đặc tính của vũ trụ gọi
là “entropy”. Các câu hỏi về entropy vẫn chưa được trả lời…” (Chín bí ẩn của vật lý học đương đại,
Natalie Wolchover, Tạp chí Tia Sáng, 20/8/2012).

Thực hành đạo Phật là để làm quen, để sống dần
dần
cái Một Thời ấy. Chúng ta hãy biết chuyển hóa cái thời
gian
 mất mát của mình
thành cái một thời phổ quát của đạo Phật. Có như thế thời gian mới không là sự
mất mát mà là một kho tàng, một gia tài quý báu. Đạo Phật kêu gọi mọi người
giải thoát. Giải thoát là giải thoát khỏi thời gian manh mún, chia cắt và mất
mát. Giải thoát khỏi thời gian là đi vào cái Một Thời này.

Hãy sống cái một thời ấy trong mọi thời của một
ngày bình thường của mình, trong mọi hoạt động bình thường của mình. Hãy thấy
cái một thời ấy trong từng chiếc lá đang xanh hay đang rụng, trong từng sự vật
dầu nhỏ nhoi trước mắt. Hãy nhìn mọi người trong cái một thời ấy, để thấy chưa
từng có sự cách ngăn, chia rẽ, chưa từng có một vết nứt nào trong thế giới
thuần chân này. Và ngày nào nhắm mắt chết, hãy nhắm mắt trong cái một thời ấy.

Ngày xưa năm mươi con theo mẹ Âu Cơ lên núi, năm
mươi con theo cha Lạc Long Quân xuống biển. Lên núi, xuống biển là Một Thời.
Ngày nay chúng ta đi giữa phố phường hay đi giữa đồng quê trên bãi biển cũng là
Một Thời. Đi đứng nằm ngồi ngủ nghỉ nói nín là Một Thời. Một thời không gián
cách
. Một thời hiện tiền. Sống được trong cái một thời này là đời sống đích
thực vì không có sanh lão bệnh tử.

Một thời là cái đang là, vĩnh viễn đang là, suốt
từ quá khứ, hiện tại, cho đến tương lai.

Tạp chí Văn hóa Phật giáo số 162

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Tĩnh Lặng Những Ngôi Chùa Tại Tp. Hcm. Trong 14 Ngày “Ai Ở Đâu Thì Yên Ở Đó”

Tĩnh Lặng Những Ngôi Chùa Tại TP. HCM. Trong 14 Ngày “Ai Ở Đâu Thì Yên Ở Đó”

, việc ra đường đều phải có giấy được Công an TP cấp. Các chùa cũng tạm thời đóng cửa,...

Tranh Thủ Thời Gian, Sống Trong Hiện Tại

Tranh thủ thời gian, sống trong hiện tại

TRANH THỦ THỜI GIAN, SỐNG TRONG HIỆN TẠI HT. Thích Thánh Nghiêm Dưới áp lực công việc, con người càng biết...

Mồ Côi Thơ Hoang Phong – Diễn Ngâm Hồng Vân

Mồ côi thơ Hoang Phong – diễn ngâm Hồng Vân

Mồ Côi thơ Hoang Phong - diễn ngâm Hồng Vân Khổ đau nào lớn nhất, Là khổ đau của mẹ, Có...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Kinh văn:"Tư nguyện nhược khắc quảĐại thiên ứng cảm độngHư không chư thiên thầnĐương vũ trân diệu hoa".Đây là sau...

Tránh Trộn Lẫn Tự Ngã Với Thực Hành

TRÁNH TRỘN LẪN TỰ NGÃ VỚI THỰC HÀNH Tác giả: Alexander Berzin, Berlin, Germany, October 2004Chuyển ngữ: Tuệ Uyển –...

Sống Vững Chãi Và Thảnh Thơi Bằng Năng Lượng Chánh Niệm

Sống vững chãi và thảnh thơi bằng năng lượng chánh niệm

Năng lượng chánh niệm giúp bạn có khả năng nhận diện và ôm ấp nỗi buồn. Bạn bắt đầu cảm...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Yếu Chỉ Tu Tập Và Hành Đạo

Yếu chỉ tu tập và hành đạo

YẾU CHỈ TU TẬP VÀ HÀNH ĐẠOThích Thái HòaChùa Phước Duyên Huế Yếu chỉ tu tập và hành đạo của...

Kỷ Niệm Ngày Chân Lý Hiện Thân

Kỷ niệm ngày chân lý hiện thân

Tháng cuối năm, tháng ghi dấu sự kiện không thể nào quên của những người con Phật, tháng kỷ niệm...

Một Phương Thuốc Đúng Lúc Và Vượt Thời Gian

Một phương thuốc đúng lúc và vượt thời gian

MỘT PHƯƠNG THUỐC ĐÚNG LÚC VÀ VƯỢT THỜI GIAN (Medicine – Timely & Timeless) Thanissaro Bhikkhu Hoang Phong chuyển ngữ...

Làm Thế Nào Để Thân Tâm Được An Lạc?

Làm thế nào để thân tâm được an lạc?

Làm thế nào để thân tâm được an lạc? (Buổi nói chuyện tại CLB 4T Viện Y Dược học Dân...

Thầy Thái Minh Lí Giải Vì Sao Không Để Dịch Vụ Phát Triển Trên Chùa Ba Vàng

Thầy Thái Minh lí giải vì sao không để dịch vụ phát triển trên chùa Ba Vàng

THẦY THÍCH TRÚC THÁI MINH LÍ GIẢI VÌ SAO KHÔNG ĐỂ DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN TRÊN CHÙA BA VÀNGViết Cường...

Bát Quan Trai Giới Thập Giảng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền Tông Và Kinh Viên Giác

THIỀN TÔNG VÀ KINH VIÊN GIÁC Tâm Thái Những ai mới bước chân vào cửa Thiền tông đôi khi thường bỡ...

Vợ Chồng Chị Lan Anh John Mến Mộ Đạo Phật, Thực Tập Tinh Tấn

Vợ chồng chị Lan Anh John mến mộ đạo Phật, thực tập tinh tấn

VỢ CHỒNG CHỊ LAN ANH JOHN MẾN MỘ ĐẠO PHẬT, THỰC TẬP TINH TẤN Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Lần nọ...

Tĩnh Lặng Những Ngôi Chùa Tại TP. HCM. Trong 14 Ngày “Ai Ở Đâu Thì Yên Ở Đó”

Tranh thủ thời gian, sống trong hiện tại

Mồ côi thơ Hoang Phong – diễn ngâm Hồng Vân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Tránh Trộn Lẫn Tự Ngã Với Thực Hành

Sống vững chãi và thảnh thơi bằng năng lượng chánh niệm

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Yếu chỉ tu tập và hành đạo

Kỷ niệm ngày chân lý hiện thân

Một phương thuốc đúng lúc và vượt thời gian

Làm thế nào để thân tâm được an lạc?

Thầy Thái Minh lí giải vì sao không để dịch vụ phát triển trên chùa Ba Vàng

Bát Quan Trai Giới Thập Giảng

Thiền Tông Và Kinh Viên Giác

Vợ chồng chị Lan Anh John mến mộ đạo Phật, thực tập tinh tấn

Tin mới nhận

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Học Phật tâm Phật

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Suy ngẫm lời Phật dạy

Chùa Long Phước, 34 Ấp Long An,thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A,tỉnh Hậu Giang

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Góc Nhìn Người Phật Tử

Tin mới nhận

Hướng Tới Một Nền Văn Hóa Tỉnh Thức

Kỷ Niệm về Thầy: Niệm Phật và Ăn Chay

Phật Học Vấn Đáp

Minh Cú Luận (Prasannapadà) – Nguyệt Xứng ̣(candrakìrti) Trích Dịch: Cao Dao

Niềm thương gửi về

Vấn Đề Tâm Thể Trong Tâm Lý Phật Giáo

Thông Điệp Chúc Mừng Phật Đản PL.. 2560 DL. 2016 Từ Toà Thánh Vatican

Thầy Thích Minh Châu: Bất Lập Văn Tự

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Thiêm Túc

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục Của Đạo Phật

Chùa Báo Ân, Vạn Ninh Khánh Hòa

Hội Thi Diễn Giảng Toàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tầu Năm 2019

Thơ vịnh ảnh: “THỈNH”

Câu Chuyện Một Đêm Giao Thừa – Hoang Phong

Mùa sen

Đức Phật đản sinh- nguồn Chân Hạnh Phúc vô biên cho toàn nhân loại

Dùng Bột Nêm Có Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe?

Nhìn trời đầy sao để thấy con người nhỏ bé.

Phép Màu Nào Giúp Tôi Thoát Khỏi Pháp Luân Công!

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Tin mới nhận

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Kinh Tập Pali-Việt – Tỳ khưu Indacanda dịch Việt

NGÔI CHÙA VIỆT

Đôi Điều Cương Yếu Về Kinh Địa Tạng

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Địa Tạng Mật Nghĩa

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Thắng Man Giảng Luận

Kinh Người Áo Trắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Tin mới nhận

Luận Niệm Phật

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 3

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Tinh Tấn Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Chánh tri chánh kiến

Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Làm Thế Nào Để Khắc Phục Bệnh Khổ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese