PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Một thời cùng hiện

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Blank
MỘT THỜI CÙNG HIỆN

Vĩnh Hảo

 

Xóm Vang Đêm Trừ TịchĐêm giao thừa. Khu xóm tĩnh lặng. Gió lùa qua vườn sau làm lay động những giò phong lan đã mãn khai hoặc còn chớm nụ. Những ngọn đèn đường kiên trì đứng giữa trời sương. Cây bạch đàn đong đưa nhẹ những cành lá trổ đầy hoa. Sương kéo xuống, hơi lạnh ùa vào cửa sổ để hé. Chung trà độc ẩm, nguội thật nhanh trong khi ánh nến lung linh, ấm cúng và khói hương lặng lờ tỏa trong điện Phật.

Trở về với thực tại. Thực tại là đâu? Là giây phút đương hiện, hiện tiền, ngay ở nơi chốn nầy. Nhà thiền gọi là “bây giờ và ở đây.” Thuật ngữ dùng lâu, dùng nhiều, dùng quen, dùng bất cứ ở đâu, dùng bất cứ thời gian nào, đã trở thành sáo ngữ. Có một người để tâm vào hơi thở, đặt tâm vào thân, đặt thân vào nơi chốn và thời gian hiện tại. Có một người như thế hiện hữu trong thời gian và không gian đương hiện hay không? Tâm và thân là một hay hai? Tâm và hơi thở là một hay hai? Hơi thở và thân là một hay hai? Nơi chốn và thời gian là một hay hai? Có một người hay hai người, hoặc nhiều người khác đang cùng hiện hữu trong nơi chốn và thời gian đương hiện hay không? Có sự nhận thức về sự hiện hữu của chính mình cùng lúc với sự hiện hữu của nhiều người khác trong cùng thời gian và nơi chốn hiện tại hay không? Có sự nhận thức chung của tất cả mọi người trong cùng một lúc, một nơi chốn hay không? Nghĩa là mọi người đều biết, ngay nơi giây phút và nơi chốn hiện tại nầy, có mình và người khác, đang ngồi cùng nhau, mỗi người một chung trà uống trong yên lặng, hoặc đang thực hành một khóa lễ tụng kinh theo nghi thức, hoặc đang tuần tự ngồi xuống trên những bồ đoàn đã được sắp xếp ngay ngắn nơi thiền đường. Thực tại đang diễn ra như thế. Có một người và nhiều người đang đặt thân và tâm vào cái đương hiện. Có một sự trình diễn, của một người hay nhiều người, theo thứ tự ngăn nắp của thời gian và không gian, không ai muốn làm trái ngược cái trật tự đã được sắp sẵn từ ngày hôm qua và những ngày trước đó, và sẽ tạm kết thúc ở tương lai vào giờ giấc đã được qui định. Mọi thứ lễ nghi, dù trong hình thức đơn giản nhất, đều được đặt trong một thời khóa biểu, và được thông báo sự khởi đầu hay kết thúc bằng một tiếng chuông hay một tiếng kẻng. Tất cả đều là sự trình diễn của một tập thể nhỏ hoặc lớn, trong cái khung qui định của thời gian và nơi chốn.

Chỉ khi nào không có cá thể hay tập thể đồng lòng làm chung một việc, trong cùng thời gian và nơi chốn; chỉ khi nào không có cá thể hay tập thể tách biệt nhau, mỗi người mỗi ý mỗi việc; chỉ khi nào không có bất cứ sự hiện hữu nào của cá thể và tập thể, bằng thân xác hay tâm thức, dấn mình vào thời khóa biểu của mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, quá khứ, hiện tại, tương lai… thực tại mới là thực tại. Một khi chứng nghiệm thực tại nầy, tất cả đồng hiện trong cảnh giới nhất tâm. Trong nhất tâm, không có sai biệt, không có trật tự của thời gian và không gian. Sai biệt chỉ trình hiện khi một cá ngã khởi sự động chuyển. Và trong sự động chuyển, có sự động chuyển từ đại bi tâm, khác với sự động chuyển từ vô minh.

Trong khoảnh khắc, từ sự khởi xuất của đại bi tâm, nhìn ra muôn ngàn thế giới, nhìn ra vạn loại chúng sinh, cùng lúc đồng hiện: nơi kia, có những người đói khát bò lết trên đường tìm kiếm thức ăn, nơi đây có những người no đủ, thừa mứa, vất bỏ cao lương vào thùng rác; nơi kia có những người co ro, không đủ áo quần và củi lửa sưởi ấm trước cơn giá lạnh, nơi đây có những người chăn êm nệm ấm, hạnh phúc vùi mình trong giấc ngủ an bình; nơi kia có những người gào khóc thảm thiết trước sự biệt ly, chết chóc, nơi đây có những người hạnh phúc ôm chầm lấy nhau trong yêu thương tương ngộ… Chiến tranh, thiên tai, tật bệnh, khủng bố, kỳ thị, đàn áp, cướp bóc, tù đày… khiến cho hàng triệu người thống khổ trên khắp các châu lục, không ngoại trừ một xứ sở nào, dù là quốc gia thịnh vượng tự do nhất. Người ta tìm cách thiết lập lại một trật tự nào đó trong sự rối tung, hỗn loạn của những hệ thống, chính sách chồng xéo, đan bện vào nhau, mà không nhận thức được rằng căn nguyên của hỗn loạn chính là từ sự khởi động của vô minh; và chính vô minh đã bày vẽ ra cảnh giới của mâu thuẫn, loạn động, bất thường, khổ đau. Vô minh còn, thống khổ còn.

Thống khổ không biết khi nào và nơi đâu sẽ cùng tận; nhưng người hành đạo cứu khổ, như quáng nắng bên đường, như sương xuân trên cỏ, như bọt nước lăn tăn đầu ngọn sóng, như ráng chiều tím ngát trời tây phương, lặng lẽ bước đi trên dặm dài không vết tích. Con đường vô tận trải theo thống khổ bất tận. Không ngừng nghỉ. Không mỏi mệt. Âm thầm đi mãi trong vô tận thời gian, vô biên trú xứ…

 

Đêm trừ tịch đã qua. Nhìn ra cửa sổ vẫn thấy những trụ điện sừng sững vươn lên giữa trời sương. Bầy chim sẻ cất tiếng líu lo nơi cây bạch đàn xanh lá. Lòng nhẹ nhàng. Thư thả bước khỏi điện Phật khi mặt trời vừa lên.

 

 

Khai bút ngày mùng một Tết Đinh Dậu, 28/01/2017

Vĩnh Hảo

(www.vinhhao.net)

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Ta Đón Xuân Mậu Tuất Với Tinh Thần Lạc Quan Yêu Đời

Ta đón xuân Mậu Tuất với tinh thần lạc quan yêu đời

TA ĐÓN XUÂN MẬU TUẤT VỚI TINH THẦN LẠC QUAN YÊU ĐỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác   Năm Đinh...

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Đại sư Ấn Quang nói: “Người gặp nghịch cảnh mà không oán trời trách người thì nhất định sẽ có...

Nghìn Thu Mẹ Có Hay (Thơ Hoang Phong | Kim Lệ Diễn Ngâm)

Nghìn thu mẹ có hay (thơ Hoang Phong | Kim Lệ diễn ngâm)

Chẳng lẽ ôm lấy tay mẹ mãi,Bụng mẹ con xếp hai bàn tay.Trả mẹ mười ngón xương xếp lại.Thế đó...

Văn Phát Nguyện Sám Hối (Pháp Sư Tịnh Không)

Văn Phát Nguyện Sám Hối (Pháp Sư Tịnh Không)

VĂN PHÁT NGUYỆN SÁM HỐI(Pháp Sư Tịnh Không)  Tại sao phải hành sám hối? Tôi nhận thức rằng muốn nghĩ...

Duy thức nhị thập luận

DUY THỨC NHỊ THẬP LUẬNBồ-tát Thế Thân tạo luận.Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch....

Trao Đổi Với Tác Gỉa Trần Kiêm Đoàn Về Một Số Vấn Đề Liên Quan Đến Đại Tạng Kinh Việt Nam

Trao Đổi Với Tác Gỉa Trần Kiêm Đoàn Về Một Số Vấn Đề Liên Quan Đến Đại Tạng Kinh Việt Nam

TRAO ĐỔI VỚI TÁC GỈA TRẦN KIÊM ĐOÀN về một số vấn đề liên quan đến Đại tạng kinh Việt...

Tu Tâm Và Tu Tướng

Tu Tâm và Tu Tướng

TU TÂM VÀ TU TƯỚNGThiện Quả Đào Văn Bình Trong cuộc đời này, nói rộng ra ở cõi Ta Bà...

Phóng Sinh Không Bằng Ăn Chay

Phóng sinh không bằng ăn chay

Thêm một người ăn chay sẽ bớt một lượng tiêu thụ cá thịt - Ảnh minh họa Hiện nay, có...

Lời Khuyên Dành Cho Karma Chochok

Lời Khuyên Dành Cho Karma Chochok

LỜI KHUYÊN DÀNH CHO KARMA CHOCHOK Jamyang Khyentse Chokyi Lodro soạn | Pema Jyana chuyển dịch Việt ngữ Con đỉnh...

Hộ trì các căn

HỘ TRÌ CÁC CĂN Giác Hạnh Hiếu Hộ trì các căn (Indriyesu guttadvàro) hay phòng hộ các giác quan (mắt, tai, mũi,...

Dõi Theo Dòng Gió Bụi

Dõi theo dòng gió bụi

DÕI THEO DÒNG GIÓ BỤI Vĩnh Hảo     Những ngọn gió cuối mùa (hay đầu mùa?) đi ngang vườn...

Quên Đi Tự Ngã (Genjokoan)

QUÊN ĐI TỰ NGÃ (Genjokoan) Thiền sư Đạo Nguyên Ngọc Bảo phóng dịch Thiền sư Đạo Nguyên (Dogen Zenji, hay...

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

TIA SÁNG TỪ BẢO THÁP PHÙ THIKhải Thiên Ngài ra đi để lại một công trình tâm linh vĩ đại....

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Kinh văn: “Hựu Hiền Hộ đẳng, thập lục chánh sĩ, sở vị Thiện Tư Duy Bồ-tát, Huệ Biện Tài Bồ-tát,...

Bàn Thêm Về Ăn Uống Và Sức Khỏe

Bàn thêm về ăn uống và sức khỏe

BÀN THÊM VỀ ĂN UỐNG VÀ SỨC KHỎEBs.Phạm Đức Thành Dũng   Một trong những câu hỏi lớn và được...

Ta đón xuân Mậu Tuất với tinh thần lạc quan yêu đời

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Nghìn thu mẹ có hay (thơ Hoang Phong | Kim Lệ diễn ngâm)

Văn Phát Nguyện Sám Hối (Pháp Sư Tịnh Không)

Duy thức nhị thập luận

Trao Đổi Với Tác Gỉa Trần Kiêm Đoàn Về Một Số Vấn Đề Liên Quan Đến Đại Tạng Kinh Việt Nam

Tu Tâm và Tu Tướng

Phóng sinh không bằng ăn chay

Lời Khuyên Dành Cho Karma Chochok

Hộ trì các căn

Dõi theo dòng gió bụi

Quên Đi Tự Ngã (Genjokoan)

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Bàn thêm về ăn uống và sức khỏe

Tin mới nhận

Mừng Phật đến với chúng sinh

Đức Phật là ai?

Phật dạy về phái yếu

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Đức Phật – một bậc Thầy lớn của nhân loại

Duyên Đến Chùa Vạn Hạnh, Saugus, Ma

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Niềm tin vào Đức Phật

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Tin mới nhận

Ý Nghĩa “Quán Pháp” Ở Trong Tứ Niệm Xứ

Bão lửa ngày tàn xuân

Tất cả những gì bạn cần là sự tỉnh thức với tâm từ ái

Vòng Luân Hồi

Họ Có Thể Giết Được Bao Nhiêu Vị Phật?

Không Có Sông Nào Để Vượt Qua

Thực Hành Nhẫn Nhục

Người Tình Vạn Hữu

Đến Thăm Chùa Ngọc Hoàng (phước Hải Tự ) Trước Khi Tổng Thống Hoa Kỳ Obama Đến Thăm

Gieo Hạt Giống Lành – Gsts. Trần Kiêm Đoàn

Hai Phong Cách Thiền Chánh Niệm (song ngữ Vietnamese-English)

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Vì em, dân chủ ơi !

Nhớ “ôn” Như Nhớ Rừng Châu Trúc

Vì Sao Người Phật Tử Chơn Chánh Phải Ăn Chay? – Những Lời Phật Dạy

Vận Dụng Sự Tu Tập Vào Đời Sống Hôn Nhân H.e. Chagdud Tulku Rinpoche – Kiran Đỗ Hoàng Tùng Dịch

Giàu Và Nghèo

Vài Điều Quan Ngại Khi Đọc Kinh Kim Quang Minh

Thuận cảnh, nghịch cảnh

Giới luật là ngọn đuốc soi đường

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Lời Đức Phật..

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Kinh Bách Dụ: Đòi không có vật

Kinh Duy Ma Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 4)

Bài Văn Khuyên Phát Tâm Bồ Đề

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

Phát Bồ Đề Tâm, Một Lòng Chuyên Niệm

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

Con Đường Tây Phương

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Khai Thị Của Đại Sư Hám Sơn

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 63)

Đọc sách ngàn lần – Tập 8

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 64)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 22)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Niệm Phật Sinh Tịnh Độ

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.