PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Một ngày, một năm & một đời tốt đẹp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Cầu nguyện sự bình an, hanh thông cho bản thân, gia đình là một nhu cầu chính đáng của con người. Nhưng dùng mọi cách để có lợi cho mình, cho gia đình mình mà bất chấp đó là điều đáng làm hay không nên làm, phù hợp với truyền thống, đúng với tinh thần chánh tín hay không, là điều cần phải nhìn lại, nhất định cần phải có sự điều chỉnh.

Với người học Phật, chúng ta cần phải có sự tỉnh thức để phân biệt được những điều trên. Đức Phật dạy rằng, chính chúng ta chứ không phải ai khác, là kẻ thừa tự nghiệp mà chúng ta đã tạo trong quá khứ, đang tạo ở hiện tại. Thanh lọc và loại trừ nghiệp xấu không gì hiệu quả bằng việc tích lũy các thiện nghiệp – việc làm lợi lạc cho tự thân, cho cộng đồng và môi trường sống. Đó là cách chuyển nghiệp căn bản, hợp lý, đúng với luật nhân quả giữa đời này.

Tích lũy những việc làm nhỏ thành thói quen. Người có thói quen tốt, có suy nghĩ, lời nói và hành vi thiện lành, đem lại lợi lạc cho tự thân và cho người khác luôn là người được xã hội trân quý.

Còn ngược lại, nếu chỉ vì lợi ích của cá nhân, của nhóm nhỏ mà bất chấp tất cả, có thể làm cho một số người, hoặc nhiều người sợ hãi trong một thời gian ngắn, nhưng sẽ không được lòng người, khiến người xa lánh về dài lâu.

Trong nhiều kinh điển, Đức Phật cũng nhấn mạnh rằng được sinh ra làm thân người là điều hết sức quý, nhưng nhân cách của một cá nhân có cao quý hay không hoàn toàn không phụ thuộc vào hoàn cảnh xuất thân, dòng tộc hay vị trí xã hội, mà căn cứ vào suy nghĩ, lời nói và hành động của cá nhân ấy có thiện lành hay không. Bất cứ ở vai trò xã hội nào, là người xuất gia hay tại gia, là công nhân viên chức hay lãnh đạo, nếu người đó luôn tỉnh thức, trăn trở vì lý tưởng sống của mình, nỗ lực đem lại điều ích lợi cho Giáo hội, cho cộng đồng, đất nước trong đó có bản thân mình thì chắc chắn người đó đang sống có chất lượng, được kính trọng trong hiện tại và mai sau. Theo đó, sẽ có một cuộc sống an lạc, thảnh thơi giữa mọi ràng buộc ngay trong cuộc đời này.

Trong kinh Tăng chi, ở phẩm Cát tường, thuật lại rằng, một thời Đức Thế Tôn trú ở Ràjagaha. Tại đấy, Ngài gọi các Tỷ-kheo và dạy rằng: “Các loài hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi sáng, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi sáng tốt đẹp”.

“Các loài hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi trưa, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi trưa tốt đẹp”.

“Các loài hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi chiều, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi chiều tốt đẹp”.

Một ngày tốt đẹp là như thế. Một cuộc đời tốt đẹp được tích lũy từ những buổi, những ngày, những tháng và những năm tốt đẹp như vậy.

HT.Thích Giác Toàn

 

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Hành Trình Chứng Ngộ Tam Thân Phật

Hành trình chứng ngộ Tam thân Phật

Ở mức độ khái quát, chúng ta có thể nói Pháp Thân (Dharmakaya) là tinh túy, thể tính chân thật...

Suy Tư Về Vấn Nạn Loại Tăng Ra Khỏi Tam Bảo

Ý KIẾN PHẢN HỒI (từ Phật Tử Việt Nam) MINH NHAT vào lúc 21/09/2011 10:58 Nam Mô A Di Đà...

Tùy Duyên Trong Bất Biến

Tùy duyên trong bất biến

có những buổi lễ người ngồi ra cả ngoài lòng đường. Phật tử đến chùa để cúng bái, cầu nguyện...

Ai Thấy Pháp Là Người Ấy Thấy Phật

Ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

AI THẤY PHÁP LÀ NGƯỜI ẤY THẤY PHẬT, AI THẤY PHẬT LÀ NGƯỜI ẤY THẤY PHÁPThích Hạnh Bình Nội dung mà...

Tiêu Thụ Thực Phẩm Tiết Chế – Cách Thức Phật Giáo Giảm Thiểu Nghèo Đói

Tiêu thụ thực phẩm tiết chế – cách thức phật giáo giảm thiểu nghèo đói

TIÊU THỤ THỰC PHẨM TIẾT CHẾ CÁCH THỨC PHẬT GIÁO GIẢM THIỂU NGHÈO ĐÓI Giáo Sư Tilak Kariyawasam * Thích...

Giáo Lý Đạo Phật Về Tái Sanh

GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT VỀ TÁI SANHHT. Narada (Nguyễn Trạch Thiện dịch) Giáo lý về sự Tái Sanh chẳng phải...

Ăn Chay Và Sức Khỏe, Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Ăn Chay Và Sức Khỏe, Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

ĂN CHAY VÀ SỨC KHỎENguyễn Thượng Chánh, DVM Ăn chay (còn được gọi là ăn lạt) không phải là vấn...

Đức Phật: Hiện Thể Bình Thường Và Phi Thường

Đức Phật: Hiện Thể Bình Thường Và Phi Thường

ĐỨC PHẬT: HIỆN THỂ BÌNH THƯỜNG VÀ PHI THƯỜNG NGUYÊN CẨN   Có hay không huyền thoại về đức Phật?...

Đại Hội Phật Giáo Ấn Độ Ảnh Hưởng Đến Tăng Đoàn Thế Giới.

Đại Hội Phật Giáo Ấn Độ Ảnh Hưởng Đến Tăng Đoàn Thế Giới.

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Độ Sanh

PHẬT GIÁO ĐỘ SANH  I. MỞ ĐỀ Tất cả việc làm của Phật giáo đều tập chú vào lợi ích...

Giới Thiệu Kinh Kim Cang Edward Conze – Dịch Việt: Thích Nhuận Châu

Giới Thiệu Kinh Kim Cang Edward Conze – Dịch Việt: Thích Nhuận Châu

Vấn đề văn bản Bản kinh được in trong ấn bản nầy chủ yếu là của Max Müller. Tôi có ghi...

Hãy Đọc Các Dòng Chữ Trong Tâm Thức Mình

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình

HÃY ĐỌC CÁC DÒNG CHỮ TRONG TÂM THỨC MÌNHReading the Mind / Savoir lire notre esprit Upasika  Kee Nanayon |...

Nhận Thức Lại Thủ Dâm

Nhận thức lại Thủ dâm

Đại Đức Thích Ngộ Phương Ở đây bây giờ thầy sẽ nói cho đại chúng nghe để chúng ta, thầy...

Thiền Quán Là Gì?

Thiền Quán Là Gì?

THIỀN QUÁN LÀ GÌ?Ajahn Chah- Cư sĩ Nguyên Giác dịch Chúng ta sử dụng suy nghĩ như một công cụ,...

Tìm Lại Chiếc Áo Giải Thoát

TÌM LẠI CHIẾC ÁO GIẢI THOÁT Thích Hạnh Thu Ngày nay có nhiều người cảm thấy khó chịu khi nhìn...

Hành trình chứng ngộ Tam thân Phật

Suy Tư Về Vấn Nạn Loại Tăng Ra Khỏi Tam Bảo

Tùy duyên trong bất biến

Ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Tiêu thụ thực phẩm tiết chế – cách thức phật giáo giảm thiểu nghèo đói

Giáo Lý Đạo Phật Về Tái Sanh

Ăn Chay Và Sức Khỏe, Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Đức Phật: Hiện Thể Bình Thường Và Phi Thường

Đại Hội Phật Giáo Ấn Độ Ảnh Hưởng Đến Tăng Đoàn Thế Giới.

Phật Giáo Độ Sanh

Giới Thiệu Kinh Kim Cang Edward Conze – Dịch Việt: Thích Nhuận Châu

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình

Nhận thức lại Thủ dâm

Thiền Quán Là Gì?

Tìm Lại Chiếc Áo Giải Thoát

Tin mới nhận

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Tuệ giác của Thế tôn

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp

Đạo giản dị theo triết lý nhà Phật

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Lời Phật dạy về công ơn người mẹ khi mang thai

Đức Phật là ai? (phần 1)

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Ân đức của Như Lai

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Năm phận sự của Đức Phật

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Chân thân của Đức Phật

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Làm thế nào để thoát khỏi bóng đen của những nỗi buồn phiền?

Tin mới nhận

Truyền thống thiền bản địa tại Hàn Quốc

Như hóa

Lời Của Biển

Thiền Sư Nhất Hạnh Gởi Thông Điệp Đến Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2011 Tại Thái Lan

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Tạp Chí Phòng Vệ Và Cảnh Báo An Ninh

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Bát Nhã Tâm Kinh

8 lời khuyên của Phật giáo để đối phó với sự tức giận

Áp Lực Giờ Chót Của Mỹ Đòi Hủy Bỏ Cuộc Lật Đổ Nhà Ngô

Vai Trò Của Giới Luật Đối Với Đời Sống Tăng Già Và Đạo Đức Xã Hội

Lời Phật dạy về đẹp và xấu

Các Pháp duyên sinh, không thật

Dọn Dẹp Vườn Tâm

57. Buông Xả Những Quá Khứ Đau Thương Và Hận Thù

Chùm Lục Bát Bốn Câu “Pháp Đạo soi Dòng Đời”

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Phật Học Tại Hoa Kỳ

Thông Bạch Xuân Kỷ Hợi – 2019 Official Announcement Of The 2019 New Year

Đức Phật Cảm Hóa Angulimāla: Nhiều Bài Học Quý

Hương Xuân – Hạnh Đoan

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Kinh Luận Nghị Đường – Kutuhalasala Sutta (song ngữ)

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Giảng Giải Kinh Phước Đức

Kinh Lời Vàng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Những Ngày Hạnh Phúc

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Những Niềm Tin Cao Quý Nhất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Nam mô A Di Đà Phật

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (1)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Lược Giải Kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 21)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 56)

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 54)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 8)

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 88)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.