PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Một ngày của Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Chính vì có khả năng giác tha nên Đức Phật tận lực cố gắng để giác ngộ người khác và dẫn dắt chúng sanh ra khỏi vòng phiền não của đời sống.
  2. Sau khi giảng dạy hoặc kêu gọi chư vị đệ tử, Đức Phật lui về tịnh thất. Nếu muốn, Ngài nằm nghiêng mình bên mặt và định thần một lát.
  3. Như vậy một ngày của Ðức Phật là một ngày của chúng sanh. Trái tim Như Lai là trái tim của tha nhân. Ðức Phật đã đượm nhuần toàn thể thế gian trong tình yêu thương vô tận của Ngài, không có gì riêng cho mình.

Ðức Phật đã thị hiện ra nơi đời, đến với chúng sanh không cần phải bấm đốt ngón tay đây là lần vô lượng thứ mấy. Cho nên một ngày của Ðức Phật là một ngày an vui.

> Ý nghĩa ngày Đức Phật xuất gia

Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Lịch trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có qui cũ và mực thước. Đời sống bên trong là tham thiền nhập định và chứng nghiệm hạnh phúc Niết-Bàn, còn bên ngoài là phục vụ vị tha, nâng đỡ phẩm hạnh của chúng sanh trong khắp thế gian. Chính vì có khả năng giác tha nên Đức Phật tận lực cố gắng để giác ngộ người khác và dẫn dắt chúng sanh ra khỏi vòng phiền não của đời sống.

Hoạt động hằng ngày của Đức Phật chia làm năm đoạn:

Buổi sáng; 2. Buổi trưa; 3. Canh đầu; 4. Canh giữa; và 5. Canh chót.

Chính Vì Có Khả Năng Giác Tha Nên Đức Phật Tận Lực Cố Gắng Để Giác Ngộ Người Khác Và Dẫn Dắt Chúng Sanh Ra Khỏi Vòng Phiền Não Của Đời Sống.

Chính vì có khả năng giác tha nên Đức Phật tận lực cố gắng để giác ngộ người khác và dẫn dắt chúng sanh ra khỏi vòng phiền não của đời sống.

Buổi sáng

Thường ngày, lúc còn tản sáng sớm, Đức Phật dùng thiên nhãn để quan sát thế gian, xem có ai cần Ngài tế độ. Nếu thấy có người cần hỗ trợ tinh thần thì không đợi thỉnh cầu, Ngài tự ý đến để dẫn dắt người ấy vào chánh đạo. Ngài đi bộ. Nhưng đôi khi Ngài cũng dùng phép thần thông bay trên không trung. Ngài đến những người hư hèn, ô nhiễm như tên cướp sát nhân hung tợn Angulimala và quỉ Dạ Xoa, bạo tàn ác độc. Nhưng cô bé Visakha có tâm đạo nhiệt thành và nhà triệu phú Cấp-Cô-Độc (Anathapindika) và những bực thiện trí như Xá-Lợi Phất (Sariputta) và Mục-Kiền-Liên (Moggallana) thì tìm đến thọ giáo để được Ngài dẫn dắt.

Trong khi tế độ thế gian, nếu không có ai thỉnh về trai tăng, Đức Phật đi trì bình khất thực trên các nẻo đường, khi một mình, lúc với chúng Tăng. Im lặng đứng trước cửa từng nhà. Không thốt ra một lời, Ngài thọ lãnh vật thực nào mà tâm trong sạch bố thí của thiện tín hoan hỉ sớt vào bát, rồi trở về chùa. Cho đến năm tám mươi tuổi, mặc dầu đau ốm bất thường, Ngài vẫn đi bát trong thành Vesàli.

Đức Phật thọ thực trước ngọ. Sau đó chư vị tỳ kheo hợp lại nghe Ngài thuyết một bài Pháp ngắn. Sau thời Pháp, Đức Phật ban lễ qui y Tam Bảo, truyền Ngũ Giới và nếu có vị nào đạt đến trình độ tinh thần đầy đủ, Ngài chỉ dẫn vào Thánh Đạo – Con Đường Giải Thoát. Một vài vị đến gần xin đề mục thiền định thích hợp theo tâm tánh mình. Nếu có lời thỉnh nguyện, đôi khi Ngài cũng ban lễ xuất gia.

Buổi trưa

Sau Khi Giảng Dạy Hoặc Kêu Gọi Chư Vị Đệ Tử, Đức Phật Lui Về Tịnh Thất. Nếu Muốn, Ngài Nằm Nghiêng Mình Bên Mặt Và Định Thần Một Lát.

Sau khi giảng dạy hoặc kêu gọi chư vị đệ tử, Đức Phật lui về tịnh thất. Nếu muốn, Ngài nằm nghiêng mình bên mặt và định thần một lát.

Sau khi giảng dạy hoặc kêu gọi chư vị đệ tử, Đức Phật lui về tịnh thất. Nếu muốn, Ngài nằm nghiêng mình bên mặt và định thần một lát. Lúc dậy, Ngài nhập Đại Bi Định (Maha Karuna Samapatti) và dùng Phật nhãn quan sát thế gian, nhất là các vị tỳ kheo đã đi vào rừng sâu hành thiền nơi vắng vẻ và các đệ tử khác ở xa, để hướng dẫn và khuyên dạy. Nếu có một vị ở xa cần hỗ trợ, Ngài dùng thần thông bay đến nơi để tế độ rồi trở về tịnh thất.

Vào buổi chiều, thiện tín kéo đến nghe Pháp. Do Phật nhãn Ngài nhìn vào khuynh hướng và tâm tánh của từng người trong cử tọa để thuyết Pháp độ một tiếng. Mỗi người nghe, dầu tâm tánh và tình cảnh hoàn toàn khác biệt, đều có cảm tưởng rằng bài Pháp của Đức Phật đặc biệt hướng về mình. Đó là phương pháp giảng dạy của Đức Phật. Ngài thường dùng những thí dụ, những hình ảnh hay những bài ngụ ngôn có liên quan đến đời sống hằng ngày trong nhà để giải thích giáo lý và Ngài nhằm vào trí thức hơn là tình cảm.

Đối vời người thuộc hạng trung bình, Đức Phật bắt đầu giảng về hạnh bố thí, giới luật và hạnh phúc ở các cảnh Trời. Đối với người tiến bộ hơn, Ngài đề cập đến mối nguy hại của thú vui vật chất và hạnh phúc của sự từ khước, sự thoát ly. Với các vị đã đạt đến trình độ cao thượng, Ngài giảng về pháp Tứ-Diệu-Đế.

Trong một vài trường hợp hiếm hoi – như trường hợp Angulimala và bà Khema – Đức Phật dùng đến oai lực thần thông để ảnh hưởng đến tâm người nghe.

Cả hai lớp người, giàu và nghèo, cao sang và thấp kém, đều từ bỏ đức tin cũ của mình để hướng về Thông Điệp Hòa Bình của Đức Phật.

Canh đầu

Như Vậy Một Ngày Của Ðức Phật Là Một Ngày Của Chúng Sanh. Trái Tim Như Lai Là Trái Tim Của Tha Nhân. Ðức Phật Đã Đượm Nhuần Toàn Thể Thế Gian Trong Tình Yêu Thương Vô Tận Của Ngài, Không Có Gì Riêng Cho Mình.

Như vậy một ngày của Ðức Phật là một ngày của chúng sanh. Trái tim Như Lai là trái tim của tha nhân. Ðức Phật đã đượm nhuần toàn thể thế gian trong tình yêu thương vô tận của Ngài, không có gì riêng cho mình.

Từ sáu đến mười giờ đêm là khoảng Đức Phật dành riêng để các vị tỳ kheo được tự do thỉnh cầu Ngài giải đáp những mối hoài nghi của mình, hỏi Ngài về những điểm phức tạp trong Giáo Pháp, xin Ngài đề mục thiền định và nghe thuyết Pháp.

Canh giữa

Từ mười giờ đến hai giờ khuya, chư Thiên và chư Phạm Thiên là những chúng sanh mà mắt người không thể trông thấy, từ các cảnh Trời, đếu hầu Phật và hỏi Ngài về Giáo Pháp. Trong Kinh Sách có một đoạn thường được nhắc đi lập lại như sau: “Lúc bấy giờ đêm đã khuya, một vị Trời có hào quang rực rỡ đến gần Đức Phật, cung kính đảnh lễ và đứng lại một bên”. Nhiều bài kinh và nhiều lời vấn đáp được ghi trong tập Samyutta Nikaya (Tương Ưng Bộ).

Canh cuối cùng

Canh cuối cùng trong đêm, từ hai giờ khuya đến sáu giờ sáng, được chia làm bốn phần. Trong phần đầu tiên, từ hai đến ba giờ. Đức Phật đi kinh hành. Từ ba đến bốn giờ, Ngài nằm định thần, nghiêng về phía tay mặt. Từ bốn đến năm giờ, Ngài nhập Đại Bi Định (Mahà Karunà Samapatti), rãi tâm từ khắp nơi và làm êm dịu tâm trí tất cả chúng sanh. Sau đó Ngài quan sát thế gian bằng Phật nhãn xem coi có thể tế độ ai. Những người đạo hạnh và những người cần đến Ngài, dầu ở cách xa thế nào Ngài cũng nhận ra và mở lòng bi mẩn, Ngài tự ý đến để đem lại sự hỗ trợ tinh thần cần thiết.

Trích: “Đức Phật và Phật Pháp”, Phạm Kim Khánh chuyển dịch, Sài gòn 1970

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Năm Thời Thuyết Pháp Của Đức Phật.

Xin cho biết về Năm Thời Thuyết Pháp của Đức Phật. TRẢ LỜI: Theo Ngài đại sư Trí Khả thì...

Phố Thịt Chó Nhật Tân Đóng Cửa Vì Quả Báo Sát Sanh

Phố thịt chó Nhật Tân đóng cửa vì quả báo sát sanh

GIẢI MÃ LÀNG THỊT CHÓ KHÔNG AI DÁM GIẾT CHÓ Nguyệt My (Phóng sự điều tra của Đài Truyền Hình...

Thượng Đế, Thiên Nhiên, Người, Tôi & Ta

Thượng Đế, Thiên Nhiên, Người, Tôi & Ta

THƯỢNG ĐẾ, THIÊN NHIÊN, NGƯỜI, TÔI & TA Cao Huy Thuần Trung tâm văn hóa Khuông Việt xuất bản, 1999 Nhà...

Những Câu Chuyện Về Đức Phật Nhập Niết Bàn

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Mỗi năm đến ngày rằm Tháng 2, những người con Phật luôn tưởng nhớ tới ngày đức Phật nhập Niết...

Hành Trình Về Nẻo Giác

Hành Trình Về Nẻo Giác

1. Thiền – Con Đường Giải Thoát Tri Kiến2. Vô Thường Con Đường Đưa Đến Tuệ Giác3. Hãy Luôn Quán...

Tại Sao Tôi Lạc Quan Về Tương Lai Thế Giới?

Tại Sao Tôi Lạc Quan Về Tương Lai Thế Giới?

TẠI SAO TÔI LẠC QUAN VỀ TƯƠNG LAI THẾ GIỚI Đức Đạt Lai Lạt Ma Nguyên Giác chuyển ngữ LGT:...

Nghiên Cứu Giới Tỳ-Kheo Của Thượng Tọa Bộ: Đối Chiếu Với Năm Phái Luật Phật Giáo

Nghiên cứu giới Tỳ-kheo của Thượng tọa bộ: Đối chiếu với năm phái luật Phật giáo

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM LÝ PHỤNG MY NGHIÊN CỨU GIỚI TỲ-KHEO CỦA THƯỢNG TỌA BỘ  (ĐỐI CHIẾU...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người.Cảm Ứng Thiên, chúng ta đã đọc qua ba tiếtphía trước...

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI Thích Thiện Hạnh Một hệ thống...

Vu Lan – Chất Liệu Của Yêu Thương Phước Viên – Quảng Tánh

Vu Lan – Chất Liệu Của Yêu Thương Phước Viên – Quảng Tánh

VU LAN - CHẤT LIỆU CỦA YÊU THƯƠNG Phước Viên - Quảng Tánh Nói đến Vu lan, bất kỳ người con hiếu...

Mã Minh Và Tác Phẩm Vĩ Đại Về Lịch Sử Cuộc Đời Đức Phật

Mã Minh Và Tác Phẩm Vĩ Đại Về Lịch Sử Cuộc Đời Đức Phật

Ảnh minh họa: Tổ Mã Minh (Wikipedia) Tư liệu căn cứ: Sylvain Lévi, Le Buddhacarita d’Ashvaghosha, JA 1892, p. 8, vol....

Ăn Chay Đúng Phương Pháp

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Vị Đạt Lai Lạt Ma Cuối Cùng?

Vị Đạt Lai Lạt Ma Cuối Cùng?

Đạt Lai Lạt Ma là một nhà sư thuộc dòng Gelug (còn được biết đến với tên gọi “Mũ Vàng”),...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Nóng Giận

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Nóng Giận

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MAnói về sự Nóng giận Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch : Bernard Baudouin,...

Khảo Cứu Tịnh Độ Luận Của Thế Thân

Khảo cứu Tịnh độ luận của Thế Thân Thích Nguyên Hiền I. Tổng luận “Tịnh độ tam kinh nhất luận” là một...

Năm Thời Thuyết Pháp Của Đức Phật.

Phố thịt chó Nhật Tân đóng cửa vì quả báo sát sanh

Thượng Đế, Thiên Nhiên, Người, Tôi & Ta

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Hành Trình Về Nẻo Giác

Tại Sao Tôi Lạc Quan Về Tương Lai Thế Giới?

Nghiên cứu giới Tỳ-kheo của Thượng tọa bộ: Đối chiếu với năm phái luật Phật giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Thiện Hạnh

Vu Lan – Chất Liệu Của Yêu Thương Phước Viên – Quảng Tánh

Mã Minh Và Tác Phẩm Vĩ Đại Về Lịch Sử Cuộc Đời Đức Phật

Ăn Chay Đúng Phương Pháp

Vị Đạt Lai Lạt Ma Cuối Cùng?

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Nóng Giận

Khảo Cứu Tịnh Độ Luận Của Thế Thân

Tin mới nhận

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Dự lễ cày ruộng đầu năm

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Tri ân Ma Da Thánh Mẫu – Người mẹ vĩ đại với lời nguyện hạ sinh một vị Phật

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

“Làm được thân người khó như rùa mù tìm bọng cây”

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Phật là bậc giải thoát

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Tin mới nhận

Bát Nước Của Ngài Anan

Người Bắc Âu sống hạnh phúc nhờ bí quyết gì?

Tâm Diệu Minh Thường Trụ [Bài 9] – Từ Cuộc Đời Tới Cuộc Đời: Những Chuyển Tiếp Và Trung Hữu -Bản Dịch Việt: Đặng Hữu Phúc

Nhận thức Phật Giáo (Phần 6)

Tự Điển Thiền Tông Hán Việt

Học Lời Phật Dạy Qua Kinh Chúng Sanh

Tôi không tin vào những hệ tư tưởng

Tái sinh và đầu thai

Trải nghiệm xuất gia gieo duyên

Vẻ Đẹp Phật Pháp (Chân – Thiện – Mỹ)

Nền Tảng Của Thiền Định

Nghĩ về truyền thông Phật giáo

Có Một Nghệ Thuật Ngủ

Mỗi Người Hãy Là Một Chiếc Lá

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về tình yêu thương

Tinh Hoa Và Sự Phát Triển Của Đạo Phật

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Rải Tâm Từ

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 15)

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Kinh Kim Cương Lược Giải

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 49)

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Việc Lớn Sanh Tử

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần Cuối)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Tôi Mơ Cõi Nước Của Phật Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Tư Lương Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 105)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 4)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese