PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Một Hủ Tục Đầu Xuân

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Một Hủ Tục Đầu Xuân
Thiện Ý 

Cungsaogiaohan_01-ContentNhững ngày đầu xuân,
thay vì chào đón mùa xuân mới bằng nụ cười tươi mát, chúng ta lại bắt đầu bằng
sự sợ hãi, âu lo vì: năm nay là năm tuổi!!! Mới đầu năm mà bị người này hăm he,
người khác nhắc khéo: ‘Năm nay năm tuổi của bạn đó nhe! Tránh đi lại càng nhiều
càng tốt. Đặc biệt là đầu năm, đừng có
đi xông đất nhà nào cả!’

Rõ ràng tục cúng sao hạn
không phải phát xuất từ đạo Phật mà từ đạo Lão. Quan niệm của họ là trên trời có 24 ngôi sao do 24 vị thần chủ
có ảnh hưởng đến số phận con người, trong đó chín ngôi sao sáng sẽ luân phiên
chiếu mệnh mỗi năm. Đó là các sao La Hầu, Thổ Tú, Thủy Diệu, Thái Bạch, Thái
Dương
, Vân Hớn, Kế Đô, Thái Âm, Mộc Đức. Chín vì sao này hay còn gọi là Cửu Diệu
là các sao phối trí theo các phương, sắp xếp theo 12 chi và ngũ hành. Trong
chín ngôi sao này, có sao tốt, có sao xấu. Nhưng phần nhiều, không ai nghe nói nhiều đến sao tốt mang đến điềm lành
gì cả, mà chỉ nghe những tiêu cực đáng sợ của những ngôi sao xấu.

Đầu năm mới, ai bị sao xấu chiếu mệnh, người này sẽ gặp phải chuyện
không may, tai nạn, ốm đau, bệnh tật…, có thể là suốt năm, gọi là vận hạn, là
sao chiếu mạng. Nặng nhất là “nam La Hầu, nữ Kế Đô” là loại ám hư tinh vì hai
sao này chẳng thấy được mặt trời. Vì vậy, mỗi năm gặp các sao tốt phải cúng đón
các vị, nếu gặp sao xấu phải cúng lễ để các vị hung tinh bớt tác oai, tác quái.
Có lẽ do ảnh hưởng của truyện ‘Tây Du Ký’ một truyện hư cấu quanh ngài Đường
Huyền Trang, một cao tăng người Trung Quốc, nên việc cúng sao hạn được thực hiện
trong chốn chùa chiền nhiều hơn là các miếu đình. 

Điều đáng buồn ở đây là cha ông chúng ta đã bỏ nhiều công sức để tạo nên
một tập tục thật đáng quý đó là: Mừng xuân, ăn tết, hưởng
lộc ông bà. Nhưng đa số chỉ lo khẩn cầu,
vái van cho tai qua, nạn khỏi!  Thử hỏi có đầu óc nào mà ăn tết, thưởng
xuân. Những hủ tục, mê tín dị đoan này
đã làm tốn phí không biết bao nhiêu tiền của và những sự lo sợ vô lý, viễn
vông. Xin hỏi hiện dân số trên toàn thế
giới
là khoảng trên bảy (7) tỉ (theo thống
kê ngày 12 tháng 3, năm 2012 của Văn phòng thống kê Hoa kỳ – USCB
), chia đều
ra theo chín ngôi sao chiếu mệnh thì kết quả có khoảng 777 triệu người trên thế
giới
có cùng một sao chiếu mệnh trong một năm! Nếu chỉ tính dân số nước Việt
nam
là 88 triệu, thì có khoảng 9 triệu 700 ngàn người Việt trong nước có cùng một
sao chiếu mệnh !!! (không kể người Việt sống
ngoài nước
). Tất nhiên, mọi người đều có quyền tự do cá nhân tin tưởng
vào những gì mình cho là đúng, là hợp tình, hợp lý. Nhưng thử nhìn con số bên trên, chúng ta có
thể tưởng tượng được rằng có chừng ấy người (777 triệu) sẽ phải chịu tai họa giống
như mình trong một năm; và năm sau cũng chừng ấy người chịu tai họa cho năm kế
tiếp
vì là sinh nhằm sao xấu! Dù công tâm
mà nói: chỉ có một nửa sao xấu và một nửa sao tốt thì con số của thế giới cũng đã
là 388.5 triệu người; còn của Việt nam thì cũng khoảng 4 triệu 800 ngàn dân có
vận hạn xấu! 

Cungsaogiaohan_02 

 

Mùa xuân đến là mùa hoa trái đâm chồi nảy lộc, mùa của sinh sản, tươi
mát. Mọi sự sống vừa tỉnh giấc sau một
mùa đông lạnh lẽo, buốt giá. Nên Ông bà
mình có câu đối ví ngày xuân như là một sự đổi mới của năm cũ:

Đêm ba mươi, đạp thằng
Bần ra cửa,
Sáng mồng một, bồng ông
Phúc vào nhà.

Thế nhưng những hủ tục,
dị đoan khiến mình thêm âu lo vì năm mới đến thay vì bồng ông Phúc vào nhà thì mình lại hoảng sợ vì bị sao xấu chiếu mệnh. Sáng mồng một mình đã vội vã đi chùa, đi miếu dâng sớ cúng sao vì sợ nếu không làm kịp
các hung tinh sẽ giáng họa lên gia đình, hay chính bản thân. Nỗi sợ hãi đã khiến cho nhiều gia đình không
đón xuân một cách trọn vẹn vì lòng luôn nơm nớp lo sợ. 

Là người con Phật, chúng ta phải triệt để không tin theo những hủ tục,
mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh này. Vì luật nhân quả, nghiệp báo và phước báo đều do chính mình gây tạo và
cũng do chính mình thụ hưởng. Phật dạy rằng:
Không một vị trời thần nào có quyền năng thưởng phạt, hay làm giảm thiểu những
tội phước mình đã tạo ra. Thay vào tiền
tài, vật thực dâng cúng cho các hung tinh, mình có thể làm phước, bố thí cho những
kẻ bất hạnh, nghèo cùng rồi hồi hướng công đức lành này cầu cho gia đình được hưởng
một mùa xuân an lành, hạnh phúc. Đó mới
là cách làm đúng đắn nhất, là bồng ông
Phúc vào nhà
, là chào đón một mùa xuân tươi mát bên gia đình và người thân.

Cầu bình an đầu năm, không có nghĩa là đi cúng sao hạn để được tai qua,
nạn khỏi, mà là gia đình nhắc nhau nhân đầu xuân mới lễ Phật, tụng kinh tự mình
phải làm mới, tạo thêm phước lành, tránh làm điều xấu ác, tu nhân tích đức để nhờ công đức này gia đình được
an vui, hạnh phúc suốt năm. Đó mới đúng
theo luật nhân quả: Tạo nhân lành sẽ được hưởng quả lành là vậy!

Những ngày đầu xuân Giáp Ngọ -2014 

Thiện Ý

Bài đọc thêm:
● CÚNG SAO GIẢI HẠN – Hoàng Liên Tâm

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Đường Đến Quyền Lực

Đường Đến Quyền Lực

ĐƯỜNG ĐẾN QUYỀN LỰC IDDHIPĀDĀ OR PATHS TO POWER Ayya Dhammananda bhikkhuni biên dịch Samaneri Odination in Perth, Australia Liên hệ...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Chư vị đồng tu, chào mọi người!Hôm nay thật vô cùng hiếm có, đạo tràng của chúng ta có ba...

Giáo Sư Thêm Không Nên Biện Hộ Thêm

Giáo Sư Thêm Không Nên Biện Hộ Thêm

GIÁO SƯ THÊM KHÔNG NÊN BIỆN HỘ THÊMTrong Lời Phát Ngôn"Cần Phải Bỏ khẩu hiệu Tiên Học Lễ Hậu Học...

Chương Trình Ca Nhạc Phật Giáo Vesak Thiêng Liêng

Chương trình ca nhạc Phật giáo Vesak Thiêng Liêng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lòng Yêu Thương & Bốn Tâm Vô Lượng Trong Phật Giáo (Song Ngữ Vietmanese-English Pdf)

Lòng Yêu Thương & Bốn Tâm Vô Lượng Trong Phật Giáo (Song ngữ Vietmanese-English PDF)

LÒNG YÊU THƯƠNG & BỐN TÂM VÔ LƯỢNG TRONG PHẬT GIÁO   Trong đạo Phật, lòng từ hay lòng yêu...

Nhân Quả Định Luật Căn Bản Của Đời Sống

Nhân quả định luật căn bản của đời sống

NHÂN QUẢ ĐỊNH LUẬT CĂN BẢN CỦA ĐỜI SỐNGNGUYỄN THẾ ĐĂNG  Nhân quả để giải thích đời sốngNhìn chung quanh...

Tỏa Sáng

TỎA SÁNGDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ Dưới đây là tâm sự về cuộc đời, về chí nguyện và...

Lời Phật Dạy: Đời Mình Không Sống Ai Sống Hộ Mình

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Nếu chỉ mải mê sống để vừa lòng người khác, sẽ chẳng bao giờ tìm được chính mình. Đã được...

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Các vị thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người!Hôm nay, tôi xin tiếp tục chia sẻ với mọi...

Củng Cố Và Phát Triển Ngành Giáo Dục Tăng Ni – Thích Chơn Thiện

Bài tham luận này được hình thành từ kinh nghiệm thực tế từ nhiều năm qua của ban Giáo dục...

Tác Hại Của Niềm Tin Mê Lầm

Tác hại của niềm tin mê lầm Phan Minh Đức Có những niềm tin giúp con người hướng đến điều lành...

Tìm Hiểu Một Trong 5 Việc Của Đại Thiên (2) Việc Thứ Hai Của Đại Thiên

Tìm Hiểu Một Trong 5 Việc Của Đại Thiên (2) Việc Thứ Hai Của Đại Thiên

* TÌM HIỂUMỘT TRONG 5 VIỆC CỦA ĐẠI THIÊN (2)VIỆC THỨ HAI CỦA ĐẠI THIÊNMinh Mẫn   “vô tri” -...

Bát Nhã Tâm Kinh Trong Phật Giáo Thiền Tông

Bát Nhã Tâm Kinh Trong Phật Giáo Thiền Tông

Ý NGHĨA CỦA BÁT NHÃ TÂM KINH TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG Daisetz Teitaro Suzuki Bản dịch Việt: Tuệ Sỹ...

Hành Trình Hướng Đến Niết Bàn (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Hành Trình Hướng Đến Niết Bàn (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

THIỆN PHÚCHÀNH TRÌNH HƯỚNG ĐẾN NIẾT BÀNA JOURNEY TOWARDS NIRVANA Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved. No...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

HỌC PHẬT VẤN ĐÁPPHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA CÁC ĐỒNG TUGiảng ngày 28 tháng 9...

Đường Đến Quyền Lực

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Giáo Sư Thêm Không Nên Biện Hộ Thêm

Chương trình ca nhạc Phật giáo Vesak Thiêng Liêng

Lòng Yêu Thương & Bốn Tâm Vô Lượng Trong Phật Giáo (Song ngữ Vietmanese-English PDF)

Nhân quả định luật căn bản của đời sống

Tỏa Sáng

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Củng Cố Và Phát Triển Ngành Giáo Dục Tăng Ni – Thích Chơn Thiện

Tác Hại Của Niềm Tin Mê Lầm

Tìm Hiểu Một Trong 5 Việc Của Đại Thiên (2) Việc Thứ Hai Của Đại Thiên

Bát Nhã Tâm Kinh Trong Phật Giáo Thiền Tông

Hành Trình Hướng Đến Niết Bàn (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

Tin mới nhận

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Đóng Diễn Lại Phim Tư Liệu Bồ Tát Quảng Đức Tự Thiêu? – Minh Thạnh

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Bí quyết để sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Dòng sông tâm thức (II)

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Dự lễ cày ruộng đầu năm

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Lễ Phật Đản ngày nay

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Ai cũng có bệnh

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Con Đường Tu Tắt

Đạo Phật Là Toán Học (Sách PDF)

14 Thiền Tập Nhập Môn

Thư Chúc Tết Xuân Kỷ Hợi Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Vài Nét Về Bồ Đề Đạo Tràng Bodhgaya – Thích Long Vân

Gậy Kim Cang Hét Quyển 1

Tin Phật, Tin Pháp, Tin Tăng

Trị quốc mà cực đoan thì hỏng

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Kinh Đại Phương Đẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới

Phụ nữ và chiến tranh

Cảm nghĩ ngày Phật Đản 2560-2016

Quan niệm thế giới địa ngục

Bản Lên Tiếng Về Việc Tượng Đài Liệt Nữ Quách Thị Trang Tại Sài Gòn Bị Di Dời

Cái Không Biết Sẵn Giải Nghi Mê Tình

Dấu Tích Của Tu Viện Phật Giáo Thế Kỷ Thứ Mười Được Tìm Thấy Ở Ấn Độ

Buổi giao lưu và ra mắt sách “Nếu biết ngày mai rời quán trọ” của Sư cô Thích Nữ Nhuận Bình

Không thể được

Có phải thường niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ sinh được con theo ý muốn?

Bốn loại nghiệp chướng của người mới phát tâm học Phật

Tin mới nhận

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Oán thù nên giải – Không nên kết

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Kinh Bách Dụ: Đứa bé được chiếc bánh hoan hỷ

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Đọc sách ngàn lần – Tập 8

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 114)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.