PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Một câu chuyện về nghiệp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MỘT CÂU CHUYỆN VỀ NGHIỆP
Chân Hiền Tâm

Ducphatthichca_5Vào thời đức Phật, một ngoại đạo đến hỏi Tỳ kheo Samid (tu được ba năm) rằng:

– Khi một người tạo ra thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp, thì họ sẽ nhận được cảm thọ gì? (Muốn nói đến cái quả mà người đó nhận được sau hành vi hay suy nghĩ ấy).

Tôn giả Samid trả lời :

– Này hiền giả, khi một người tạo ra thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp thì họ sẽ nhận được cảm thọ khổ đau.

Ngoại đạo Pota nghe xong đứng dậy ra đi. Không tán thán cũng không phản đối.

Sau khi ngoại đạo Pota đi rồi, tôn giả Samid đến chỗ Tôn giả Anan trình bày lại cuộc đối thoại giữa mình với Pota. Tôn giả Anan nói:

– Này hiền giả. Đây là đề tài cần phải trình lại với đức Thế Tôn. Hãy đến chỗ đức Thế Tôn. Đức Thế Tôn chỉ dạy thế nào, chúng ta sẽ y đó mà thọ trì.

Sau khi nghe trình bày câu chuyện, đức Thế Tôn nói với tôn giả Anan:

– Câu hỏi đáng lý phải được phân tích rõ ràng cho du sĩ ngoại đạo Pota thì lại được trả lời một cách phiến diện. Này Anan! Ta biết nếu Samid mở miệng đề cập đến vấn đề gì thì đều đề cập một cách không như lý. Này Anan! Câu hỏi của Pota thật sự khởi thủy từ ba cảm thọ. Câu trả lời ấy đáng ra phải được trả lời như vầy: “Này hiền giả Pota, nếu ai tạo khẩu nghiệp, thân nghiệp, ý nghiệp có khả năng đưa đến lạc thọ, người ấy sẽ nhận được lạc thọ. Nếu ai tạo khẩu nghiệp, thân nghiệp, ý nghiệp có khả năng đưa đến khổ thọ, người ấy sẽ nhận được khổ thọ. Nếu ai tạo khẩu nghiệp, thân nghiệp và ý nghiệp có khả năng đưa đến cảm thọ không lạc không khổ, người ấy sẽ nhận được cảm thọ không lạc không khổ”. Nếu trả lời như thế là Samid đã trả lời một cách chân chánh cho du sĩ ngoại đạo Pota. Những du sĩ ngoại đạo yếu kém sẽ hiểu rộng về nghiệp nhờ sự lý giải phân tích của Như Lai.

Tôn giả Anan thưa:

– Bạch Thế Tôn! Nay đã đến thời. Xin Thế Tôn phân biệt rộng về nghiệp. Sau khi nghe Thế Tôn phân tích, chư Tỳ kheo sẽ thọ trì…

Đức Thế Tôn trả lời:

– Hãy lắng nghe và khéo tác ý, ta sẽ nói.

Tôn giả Anan thưa:

– Thưa vâng, Bạch Thế Tôn.

Đức Thế Tôn bắt đầu nói:

– Này Anan có 4 loại người sau tồn tại ở thế gian.(Nghĩa là có 4 trường hợp như thế xảy ra ở thế gian này, là thực tế mà đức Thế Tôn nhìn thấy)

1/ Có người sát sinh, lấy của không cho v.v… sau khi thân hoại mạng chung sinh vào cõi dữ.

2/ Có người sát sinh, lấy của không cho v.v… sau khi thân hoại mạng chung sinh vào cõi lành.

3/ Có người từ bỏ sát sinh, từ bỏ lấy của không cho v.v… sau khi thân hoại mạng chung, sinh vào cõi lành.

4/ Có người từ bỏ sát sinh, lấy của không cho v.v… sau khi thân hoại mạng chung sinh vào cõi dữ.

Này Anan! Có những Sa-môn, Bà–la-môn, tùy vào mức độ nhập định của mình mà thấy được một trong 4 cảnh giới đó, rồi tưởng đó là chân lý của cuộc sống. [1]

– Người thấy được cảnh giới thứ nhất cho rằng thật sự có việc “Sát sinh, trộm cặp v.v… đưa đến cõi dữ”. Và nghĩ đó là chân lý. Những ai nghĩ như vậy, họ cho là người trí. Những ai không nghĩ như vậy họ cho là tà trí. Họ nắm chặt quan điểm đó và tuyên bố: “Chỉ như vậy mới chân thực. Ngoài ra đều là hư vọng”.

– Người thấy cảnh giới thứ hai cho rằng thật sự có việc “Sát sinh, trộm cặp v.v… đưa đến cõi lành”. Và nghĩ đó là chân lý. Những ai nghĩ như vậy, họ cho là có trí. Những ai không nghĩ như vậy họ cho là tà trí. Họ nắm chặt quan điểm đó và tuyên bố: “Chỉ như vậy mới chân thực. Ngoài ra đều là hư vọng”.

– Người thấy cảnh giới thứ ba cho rằng thật sự có việc “Từ bỏ sát sinh, trộm cặp v.v… đưa đến cõi lành”. Và nghĩ đó là chân lý. Những ai nghĩ như vậy, họ cho là có trí. Những ai không nghĩ như vậy họ cho là tà trí. Họ nắm chặt quan điểm đó và tuyên bố: “Chỉ như vậy mới chân thực. Ngoài ra đều là hư vọng”.

– Người thấy cảnh giới thứ tư cho rằng thật sự có việc “Từ bỏ sát sinh, trộm cặp v.v… đưa đến cõi dữ”. Và nghĩ đó là chân lý. Những ai nghĩ như vậy, họ cho là có trí. Những ai không nghĩ như vậy họ cho là tà trí. Họ nắm chặt quan điểm đó và tuyên bố: “Chỉ như vậy mới chân thực. Ngoài ra đều là hư vọng”.

Này Anan, nếu một ai đó nói như vầy: “Chắc chắn có ác nghiệp và có quả báo của ác nghiệp”, hoặc nói “Chắc chắn có thiện nghiệp và có quả báo thiện nghiệp”, hoặc nói “Tôi đã thấy ở đây có người sát sinh, lấy của không cho v.v… sau khi thân hoại mạng chung, tôi thấy họ đọa vào cõi dữ” v.v… Ta chấp nhận việc đó. Nhưng nếu người ấy nói: “Chắc chắn không có ác nghiệp, không có quả báo ác nghiệp”, hoặc nói “Chắc chắn tất cả những ai sát sanh, trộm cắp v.v… khi thân hoại mạng chung đều đọa vào đường dữ” v.v… thì ta không chấp nhận.

Nói chung, Đức Thế Tôn không chấp nhận những quan điểm về nghiệp rơi vào khẳng định mang tính phổ quát (cố định). Đức Thế Tôn chỉ chấp nhận cái thấy tùy duyên. Tùy duyên mà có khi sát sinh, trộm cắp v.v… đưa đến cõi dữ, có khi đưa đến cõi lành. Từ bỏ sát sinh, trộm cắp v.v… có khi đưa đến cõi lành mà cũng có khi đưa đến cõi dữ.

Vì sao?

Đức Thế Tôn giải thích, là do khi mệnh chung, tâm vị ấy thọ lạc hay thọ khổ, khởi tâm tà kiến hay chánh kiến. Tức việc hành giả, sau khi mệnh chung đi vào đường lành hay đường dữ, lệ thuộc rất lớn vào cái tâm ngay khi lâm chung. Nếu khi ấy tâm an lạc hay khởi chánh kiến thì vào đường lành. Nếu tâm khổ não hay khởi tà kiến thì vào đường dữ…

Xuất xứ : Kinh Đại nghiệp phân biệt – Kinh Trung Bộ tập III


Ghi chú
: Đây nêu bày những điều kiện nào khiến chúng ta thác sinh vào cõi lành hay cõi dữ. Chính là lúc mạng chung tâm chúng ta thế nào. Nếu khi mạng chung mà an vui và có chánh kiến thì sinh vào cõi lành. Nếu tâm sầu não và không có chánh kiến thì sinh vào cõi dữ.

Muốn tâm an vui và có chánh kiến thì bình thường, ngoài việc làm phước chúng ta cần có thời gian học hỏi tu tập để có trí tuệ nhìn thấu lẻ vô thường và định tĩnh trước những cảnh bất như ý.

Nếu chỉ làm phước mà chấp vào cái phước ấy thì khi mạng chung, chưa chắc đã được an vui để ra đi. Làm phước mà lại hưởng phước ấy từ những nghiệp bất thiện như nghề đồ tể, tham nhũng v.v… thì khi mạng chung không tránh được oan gia tới đòi mạng.

Vì thế tu mà phải biết cách tu nữa thì mới giúp mình có con đường sáng lạng trước mắt.

[1] Phần câu trả lời này đã tóm tắt lấy ý chính để dễ theo dõi. Trong kinh, liệt kê từng trường hợp rõ ràng theo lối thường gặp trong các bộ kinh thuộc hệ A hàm.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Phương Pháp Thực Tập Chánh Niệm

Phương Pháp Thực Tập Chánh Niệm

PHƯƠNG PHÁP THỰC TẬP CHÁNH NIỆMTaungpula Kaba-Aye Sayadaw Phaya Chuyển ngữ: Pañña Dīpa Tuệ Đăng Đức Phật đã dạy các...

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Kính gửi: Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Chùa Quán Sứ - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, Việt Nam Trân...

Bước Đầu Thử Nhận Xét Mấy Nét Tâm Lý Của Người Tín Đồ Cao Đài – Lê Anh Dũng

BƯỚC ĐẦU THỬ NHẬN XÉT MẤY NÉT TÂM LÝ CỦA NGƯỜI TÍN ĐỒ CAO ĐÀI Lê Anh DũngChính thức ra...

Đức Phật Vào Đời Tỳ Kheo Thích Minh Hiếu

Đức Phật Vào Đời Tỳ Kheo Thích Minh Hiếu

ĐỨC PHẬT VÀO ĐỜI Tỳ Kheo Thích Minh Hiếu Trong Kinh Pháp Cú, Phật nói rằng: “Có 4 cái hạnh...

Thử Tìm Một Hướng Đi Đích Thực Trong Giáo Lý Đạo Phật

Thử tìm một hướng đi đích thực trong giáo lý đạo Phật

THỬ TÌM MỘT HƯỚNG ĐI ĐÍCH THỰC TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT Thích Giác Nguyên   Trong Lời Tựa cuốn...

Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

THUYẾT TRÌNH VÀ THAM LUẬNVAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁOTRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ NGĂN NGỪA CHIẾN TRANHSỰ ĐÓNG...

Vườn Thơ Vời Vợi Nghĩa Ân Của Bạch Xuân Phẻ

Vườn Thơ Vời Vợi Nghĩa Ân Của Bạch Xuân Phẻ

VƯỜN THƠ VỜI VỢI NGHĨA ÂN CỦA BẠCH XUÂN PHẺHuỳnh Kim QuangCả cuộc đời của chúng ta được nuôi dưỡng...

Xuất Gia Đi Tu

Ý NGHĨA XUẤT GIA TAM TUỆ - TAM VÔ LẬU HỌC HT. Thích Thanh Từ Giảng tại TV. Kim Sơn...

Ở lại bên này sông

Ở LẠI BÊN NÀY SÔNG Nhất Tâm - Quyết Vãng Sanh   Ông ta tên là Nguyễn Văn Tân. Một...

Tìm Hiểu Phật Giáo Theravada

Tìm Hiểu Phật Giáo Theravada

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG IVài Nét đại cương về Phật Giáo Theravada- Vấn đề thuật ngữ- Lịch sử hình...

Đạo Phật Là Gì? (Tiến Sĩ Alexander Berzin, Matt Lindén)

Đạo Phật Là Gì? (Tiến Sĩ Alexander Berzin, Matt Lindén)

alexander berzin and dalai lama Phật pháp là phương tiện giúp ta phát triển tiềm năng trọn vẹn của con...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

****************Kinh văn: “Chúng sanh nghiệp báo, diệc bất khả tư nghị, chúng sanh thiện căn, bất khả tư nghị, chư...

Tu Là Cội Phúc

Tu là cội phúc

  Khi chưa biết tu, thân ta có khi làm việc thiện lành tốt đẹp, có lúc ta làm việc...

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Phật dạy: Con người gặp nhau là bởi chữ duyên, sống và yêu nhau là bởi chữ nợ. Lời Phật...

Tranh Luận: Mọi Người Nên Ăn Chay Should Everyone Go Vegan?

Tranh luận: Mọi Người Nên ăn Chay should everyone go vegan?

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phương Pháp Thực Tập Chánh Niệm

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Bước Đầu Thử Nhận Xét Mấy Nét Tâm Lý Của Người Tín Đồ Cao Đài – Lê Anh Dũng

Đức Phật Vào Đời Tỳ Kheo Thích Minh Hiếu

Thử tìm một hướng đi đích thực trong giáo lý đạo Phật

Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

Vườn Thơ Vời Vợi Nghĩa Ân Của Bạch Xuân Phẻ

Xuất Gia Đi Tu

Ở lại bên này sông

Tìm Hiểu Phật Giáo Theravada

Đạo Phật Là Gì? (Tiến Sĩ Alexander Berzin, Matt Lindén)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Tu là cội phúc

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Tranh luận: Mọi Người Nên ăn Chay should everyone go vegan?

Tin mới nhận

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Học theo hạnh Phật

Bồ tát Thích quảng đức tự thiêu qua lời kể của ông nguyễn văn thông

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Suy nghĩ về kiếp người

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Phật dạy đời người có 4 thứ không tồn tại vĩnh cửu

HT. Thích Bảo Nghiêm: Nương tựa vào danh hiệu Phật để nhớ hạnh Phật, lời Phật dạy

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Người đẹp tuyệt trần

Đức Phật nhập Niết bàn

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Mọi giới đều niệm Phật

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Tin mới nhận

Sự Du Nhập Và Phát Triển Của Phật Giáo Ở Vùng Đất Nam Bộ Trong Bối Cảnh Quan Hệ Giữa Phù Nam Với Ấn Độ Và Trung Hoa

Thiên Đường Và Địa Ngục Trong Đạo Phật (song ngữ)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 12)

Thiền Định

Góp phần tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng Vạn

Đức Đạt Lai Lạt Ma Khẳng Định Ăn Chay Là Quan Trọng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Đức Pháp Chủ GHPGVN Trả Lời Phỏng Vấn

Gánh nặng của nghiệp

Làm thế nào để chung sống với người mình không thích?

Chăn & người ai sưởi ấm ai?

Vô minh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

04. Phản Ứng Từ Tỉnh Hội Phật Giáo Lâm Đồng Và Giáo Hội Trung Ương

Đặc Trưng Trong Phương Pháp Hành Trì Của Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam

Vì Sao Ấn Độ Được Gọi Là Thiên Trúc

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Của Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Sự Thể Nghiệm Toàn Giác Của Bồ-tát

Cho Đất Nước Đi Lên

Tin mới nhận

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

A Hàm Tuyển Chú

Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phẩm 25: Phổ Môn

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Kinh Kalaka Sutta: Thấy Biết Mà Không Dựng Lập Thấy Biết

Gươm Báu Trao Tay

Vượt Thoát Sợ Hãi

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Tin mới nhận

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 34)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Pháp Môn Một Đời Thành Phật

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Luận Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

Công Đức Phóng Sanh

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese