PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Một bài thơ cho hai mùa xuân

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

BlankMỘT BÀI THƠ CHO HAI MÙA XUÂN
Dương Kinh Thành

 

Maivang-010205Mùa xuân của Mãn Giac Thiền Sư vì là mùa xuân của tâm thức chúng ta nên không có phạm trù “Xuân Cũ”hay “Xuân Mới” và “Xuân Đi” hay “Xuân Đến”.Từ ý nghĩa đó chúng ta không quá ngạc nghiên khi bài thơ nói về MÙA XUÂN (Thật ra đây là bài kệ dãy chúng) mà lại mang một cái tên “ xui xẻo”,đối nghịch : CÁO TẬT THỊ CHÚNG !(Trên giường bệnh dạy chúng).Và nó được Mãn Giác Thiền Sư cất cao giọng đọc trước khi…thị tịch ! Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ thấy sự đối kháng chan chát với MÙA XUÂN ngoại cảnh.

Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa nở
Việc đới trước mắt luôn đi mãi
Trăm năm đầu đã bạc tóc rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai (1).

Không nói ai cũng biết đó là bài thơ của Mãn Giác Thiền Sư (1052 – 1096)(2) , cứ mỗi độ xuân về  tết đến thường được vang lên  khắp đó đây .Bài viết này lúc đầu tôi không có ý định viết lại vì ai ai cũng đều biết và thuộc nằm lòng bài thơ tuyệt tác và đầy ý nghĩa này .Thế nhưng , khi đặt bút lên trang giấy thì ý định đó không đủ sức mạnh tồn tại thêm lâu hơn ,và bài thơ lại được viết ra như là một tiền đề không thể thiếu ,không thể cưỡng lại với bất kỳ lý do nào  ,bởi tự thân bài thơ là cả một mùa  xuân  trọn vẹn của đất trời ,của quê hương đất nước mà trong bốn ngàn năm văn hiến vẻ vang , có hai ngàn năm Phật giáo Bi Hùng Lực song hành chưa bao giờ ngừng nghĩ .

Đúng vậy , bài thơ quá hay ,quá ý nghĩa ,hiểu được nhiều góc độ khác nhau .Chính hai yếu tố này đã thành lực tác mạnh mẽ ,chắp đôi cánh cho nó đáp nhẹ vào tâm hồn người dân Việt chúng ta hằng bao nhiêu thế hệ ,để làm cương lĩnh sống và phấn đấu vươn lên , vượt qua ngàn gian lao khó nhọc .Chính vì giá trị này bài thơ còn hạ cánh , đậu hiên ngang vào trang sách giáo khoa mà ngày nay học sinh cấp III cũng thuộc nằm lòng tinh thần nhân văn tuyệt vời của Mãn Giác Thiền Sư .

Việc đời cứ trôi đi mãi theo nhịp độ thời gian ,kéo theo bao cơn lốc vô thường ;xóa rồi bày trong luân chuyễn .Thế mà Mãn Giác Thiền Sư lại nắm bắt được mùa xuân dừng lại ,bảo mùa xuân phải là mãi mãi ,bảo hoa mai cứ thong dong tự tại ,thi nhau đua nở suốt bốn mùa ,làm lá chắn tinh thần dõng mãnh , đương đầu với  mọi khổ đau trần thế .Để rồi Mãn Giác Thiền Sư gởi lại mùa xuân trường lưu ấy vào trong mỗi tâm khãm chúng ta , như là một bảo vật ,để muôn đời sau chúng ta gìn giử .Các thế hệ cháu con mai này cũng tín cẩn ,vinh hạnh cất giử ,khi cần sẽ mở ra cho mùa xuân tràn ngập ,cho hoa mai thi nhau đua nở mỗi khi trường đời vấp ngã đau thương .

Con người ta ở đời thường hay nói chuyện xui của năm cũ ,chuyện tốt của năm mới và chúc nhau những lời tốt lành rập khuôn ,đôi khi trong một hoàn cảnh nào đó nó lại là mỹ từ , sáo ngữ không hơn không kém .

Mùa xuân ở đây chỉ là ba ngày tết thôi sao ?Sao lại sớm quên đi một mùa xuân mãi mãi mà Mãn Giác Thiền sư đã tín cẩn giao phó cho chúng ta cất giử hằng bao lâu nay !Mùa xuân đó mới đích thực là mùa xuân của an vui ,tự tại ,lúc nào ,khi nào nó cũng sẵn sàng đến với chúng ta .Đó không phải là một thứ “phép lạ”rẻ tiền  dành cho kẻ cuồng tìn mê sảng  mọi thời đại ,mà Mãn Giác Thiền Sư ban cho chúng ta .Vì không phải là “phép lạ”nên bài thơ không có chút linh hiển huyển hoặc  nào có thể giúp chúng ta nhe răng cười mãi với niềm vui riêng của mình và đạt cho nó cái tên MÙA XUÂN  .

Mùa xuân của Mãn Giác Thiền Sư ngự trị trong tâm thức mỗi chúng ta .Tâm của tỉnh thức ;tỉnh thức chứ không mê mờ ,bởi lẽ do mê mờ nên luôn bị lường gạt bởi cái gọi là MÙA XUÂN  của ngoại cảnh .Mùa xuân này luôn động , luôn hối hả ,chộn rộn tất bật để chào đón chính nó .Thở không ra hơi mà miệng cứ tuôn ra những lời chúc tốt lành “Nhân Mùa Xuân Mới”.Những đối đãi không thật do chính nó tạo ra và ươm mầm cho tương tác trùng điệp sản sinh .

Mùa xuân của Mãn Giac Thiền Sư vì là mùa xuân của tâm thức chúng ta  nên không có phạm trù “Xuân Cũ”hay “Xuân Mới” và “Xuân Đi” hay “Xuân Đến”.Từ ý nghĩa đó chúng ta không quá ngạc nghiên khi bài thơ nói về MÙA XUÂN (Thật ra đây là bài kệ dãy chúng) mà lại mang một cái tên “ xui xẻo”,đối nghịch : CÁO TẬT THỊ CHÚNG  !(Trên giường bệnh dạy chúng).Và nó được Mãn Giác Thiền Sư cất cao giọng đọc trước khi…thị tịch ! Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ thấy sự đối kháng chan chát với MÙA XUÂN  ngoại cảnh .

Chưa hết ,bài thơ này của Mãn Giác Thiền sư ra đời vào tháng 11 âm lịch(niên hiệu Hội Phong thứ 5-1096)nào phải đang độ giữa MÙA XUÂN !Rõ là nghịch lý !Cái lý của thế gian .của ngoại cảnh .

Nhưng ,từ những nghịch lý đó ,sản sinh tiếp theo một nghịch lý khác nữa ,đó là bài thơ lại được nhắc đến nhiều nhất vào mỗi dịp …MÙA XUÂN ! Xuân ngoại cảnh !Và tất cả chúng ta hiện  vẫn đang sống trong MÙA XUÂN  ngoại cảnh này .Không sao cả vì chúng ta đã ý thức được điều đó .Từ  trên nền tảng này chúng ta hiểu bài thơ của Mãn Giác Thiền sư như là một lời nhắc nhở cần thiết trước bao nỗi khổ đau  của con người ,mượn MÙA XUÂN ngoại cảnh để làm điểm mốc rủ bỏ những phiền muộn suốt một năm trường  lận đận bôn ba vật vả .Cjho nên bài thơ trong ý nghĩa náy còn gởi gấm ước vọng thầm kín sâu xa là mong muốn mùa xuân còn mãi ,như để lưu giử những may mắn ,vui tươi ở bên mình và ở mọi lúc mọi nơi .

Tôi đã có lần chứng kiến một “Đại Gia” do làm ăn thất bát , nọ tín phiếu ngập trời do không ít lấn sụp sàn chứng khoán .Anh ta nâng ly bia cụng vào ly tôi đang cầm ,cất giọng lè nhè hai câu thơ cuối mà đôi mắt ngấn lệ rưng rưng :”Chớ Bảo Xuân tàn Hoa Rụng Hết-Đêm Qua Sân Trước Một Cành Mai”!.Họ gởi gấm niềm hy vọng vào ý nghĩa câu thơ như để tự an ủi cho chính mình .Tôi lúc đó vì cám cảnh của anh cũng góp vui :”Chớ Bảo Sụp Sàn là Mất Hết – Đêm Qua Còn Có Một Niềm Tin “ .Rồi cả nhóm lại lao vào bàn luận bài thơ như chưa bao giờ có nỗi buồn .

Lần khác , người chị bạn tên Giàu ,có nhờ tôi đứng làm chủ hôn họ nhà trai và xuống tận Thốt Nốt-Hậu Giang đón dâu .Một lão nông họ nhà gái tiếp ly rượu lễ xin nhập gia của tôi một cách vui vẻ nhưng lại vỗ vai tôi nói “Qua già rồi ,giờ lại lo cho con cháu .Nhưng đừng tưởng Qua hỏng biết gì ráo trọi à nghe .Nghe nè (ngâm) XUÂN KHỨ BÁCH HOA LẠC-XUÂN ĐÁO BÁCH HOA KHAI- SỰ TRỤC…” khiến tôi giật mình vì đã có ý nghĩ xem nhẹ sự hiểu biết của ông ta .

Cách đây hai mùa xuân , có một chàng thanh niên thuộc thế hệ 8X têm Lâm,chuyên viên nghành tin học ,đến nhờ tôi viết  mấy chữ thư pháp .Khi anh ta nói ra ý định  nội dung  muốn nhờ khiến tôi ngạc nhiên nhưng giã đò lần lựa khuyên anh ta tìm câu khác .Anh ta nhất định không và nói “Em thích câu này từ khi còn học trung học .Rất tiếc không biết tác giả của nó là ai “.Anh ta mừng rở ra mặt khi tôi nói tác giả của câu thơ này và đọc cho anh ta nghe toàn bộ bài thơ .Anh ta vô cùng phấn chấn và lại muốn được tôi viết tặng toàn bộ bài thơ này .Tấm thư pháp này hiện đang được vẫn còn treo trang trọng trong phòng khách nhà anh ta .

Một vài chuyện nhỏ trên cho thấy bài thơ có sức sống và tác động nhiều mặt trong xã hội trên bình diện MÙA XUÂN  ngoại cảnh .Và hôm nay bài viết này cũng chỉgo1ppha6 phần cho mùa xuân ngoại cảnh ,bằng một bài thơ của MÙA XUÂN NỘI TÂM .

Chú thích (I):

NGUYÊN ÂM

Xuân khứ bách hoa lạc – Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá – Lão  tòng đầu  thượng lai .
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai .
(Cố Hòa thượng Thích Thanh Kiểm đã dịch thơ như sau 🙂

Xuân đi mang cả một mùa hoa
Xuân đến hoa lòng nở với ta
Muôn sự thăng trầm qua nước mắt
Một dòng tuổi mộng lại đi qua .
Đâu phải xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai .

Chú Thích 2:

Thiền sư họ Nguyễn, tên Trường .Quê ở Lũng Chiền, Lảng An Cách Thân Phụ là Hoài Tổ.làm chức Trung Thơ Viên Ngoại Lang.

Mãn Giác là tên Thụy do vua ban lúc ông thị tịch 

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Đậu Nành Không Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe Sinh Lý Của Nam Giới

Đậu nành không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh lý của nam giới

Theo các chuyên gia dinh dưỡng và nhà khoa học Việt Nam, Mỹ, Nhật Bản tham gia hội thảo quốc tế "Dinh dưỡng...

Trên Đỉnh Cô Phong

Trên Đỉnh Cô Phong

TRÊN ĐỈNH CÔ PHONG Vĩnh Hảo Từ vị trí đỉnh đồi chạm chân mây, không ít người phấn khích, một...

Giới Thiệu Sách Mới “Tượng Phật Việt Nam” Của Nhiếp Ảnh Gia Võ Văn Tường

Giới Thiệu Sách Mới “Tượng Phật Việt Nam” Của Nhiếp Ảnh Gia Võ Văn Tường

GIỚI THIỆU SÁCH MỚI“TƯỢNG PHẬT VIỆT NAM”của nhiếp ảnh gia Võ Văn Tường   Bìa sách "Tượng Phật Việt Nam"...

Truyền Thông Hiện Đại Góp Phần Vì Một Đạo Phật Không Khỏang Cách – Minh Thạnh

TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠIGÓP PHẦN VÌ MỘT ĐẠO PHẬT KHÔNG KHỎANG CÁCHMinh Thạnh Vấn đề “cục bộ hóa Phật giáo”Tiến trình...

Vũ Khí Kim Cang Của Cư Sỹ

Vũ Khí Kim Cang Của Cư Sỹ

VŨ KHÍ KIM CANG CỦA CƯ SỸ Tâm Tịnh dẫn nhập và giới thiệu   Tam vô lậu học,  Giới...

10 Sách Phật Giáo Cho Người Mới Bắt Đầu

10 Sách Phật giáo cho người mới bắt đầu

Lời Giới Thiệu: Người mới vào đạo Phật nên đọc những cuốn sách gì? Đó là câu hỏi chúng ta...

Hốt Bụi Ném Người Trên Gió Chỉ Làm Bẩn Mình

Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình

Điều đặc biệt hy hữu trong pháp thoại dưới đây Đức Phật không dùng ảnh dụ có sẵn mà dựa...

Dông Dài Chuyện Quét Lá Sân Chùa

Dông dài chuyện quét lá sân chùa

Dông dài chuyện quét lá sân chùa Thông Định                       ...

Phật Giáo Malaysia Tưởng Niệm Thiền Sư Ajahn Chah – Minh Nguyên

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Phật giáo Malaysia tưởng niệm thiền sư Ajahn Chah...

Dính Mắc Thì Đau Khổ

Dính mắc thì đau khổ

Chánh niệm tỉnh giác, hộ trì các căn (giác quan) là pháp tu căn bản, được Thế Tôn dùng nhiều...

Tâm Từ Bi Đem Lại Hạnh Phúc Cho Người

Tâm từ bi đem lại hạnh phúc cho người

TÂM TỪ BI HAY ĐEM LẠI HẠNH PHÚC CHO MỌI NGƯỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác “Từ” là ban vui,...

Lặng Lẽ Trên Đường

Lặng lẽ trên đường

LẶNG LẼ TRÊN ĐƯỜNG(CHÙM ẢNH: CÁC NHÀ SƯ ĐI KHẤT THỰC Ở HUẾ)Hoàng Hải (VOV) Đây là một hình thức sinh hoạt truyền thống của Phật giáo nói chung và Phật giáo Nam...

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đại thừa Bồ-tát tu sáu pháp ba-la-mật gồm bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí...

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-Nhã Tâm Kinh

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

GIỚI THIỆU LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH BÁT-NHÃ TÂM KINH Phước Nguyên 1/ KINH BẢN VÀ HUYỀN THOẠI a. Truyền bản thủ pháp...

Ứng Dụng Tứ Nhiếp Pháp Trong Đời Sống Thường Nhật

Ứng Dụng Tứ Nhiếp Pháp Trong Đời Sống Thường Nhật

Dẫn nhập Đạo Phật là con đường dẫn đến giải thoát khỏi khổ đau, luân hồi. Những người con của...

Đậu nành không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh lý của nam giới

Trên Đỉnh Cô Phong

Giới Thiệu Sách Mới “Tượng Phật Việt Nam” Của Nhiếp Ảnh Gia Võ Văn Tường

Truyền Thông Hiện Đại Góp Phần Vì Một Đạo Phật Không Khỏang Cách – Minh Thạnh

Vũ Khí Kim Cang Của Cư Sỹ

10 Sách Phật giáo cho người mới bắt đầu

Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình

Dông dài chuyện quét lá sân chùa

Phật Giáo Malaysia Tưởng Niệm Thiền Sư Ajahn Chah – Minh Nguyên

Dính mắc thì đau khổ

Tâm từ bi đem lại hạnh phúc cho người

Lặng lẽ trên đường

Thập Trụ Bồ Tát

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Ứng Dụng Tứ Nhiếp Pháp Trong Đời Sống Thường Nhật

Tin mới nhận

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Suy nghiệm lời Phật: Sinh nhà tôn quý

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Lời Phật dạy: Vô minh là cấu uế lớn nhất

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Lời nguyện đêm thành đạo

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân khẳng định: ‘Con không dám báng bổ Đức Phật’

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật dạy thế nào là người đàn ông lý tưởng?

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Tin mới nhận

Hỏi Đáp Về Thiền

Chùm thơ “chữa lành thế giới”

Thay Đổi Cách Nhìn Về Loài Vật – Tâm Linh Chuyển Ngữ

Quan Niệm Bình Đẳng Trong Kinh Trung A-hàm

Kinh Nghiệm Hanh Thiền Vipassana Khoa 45 Ngay Với Thiền Sư Sn Goenka Phần 2

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Cõi Giới

Đệ Tử Chân Thật Của Phật

Không bị giặc ngoài phá hoại

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Phật tử cần cảnh giác với các thủ đoạn cải đạo

Chương trình đem lại ánh sáng cho những người nghèo bị mù do đục thuỷ tinh thể

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Trung Quán Luận

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Đối trị chướng ngại tham và sân trong tu tập, thiền tập

Phiếm luận về chữ hiếu

Chế độ ăn chay giầu các loại hạt, rau quả và đậu nành có nguy cơ đột quỵ thấp hơn

Sinh Thái Học Dưới Góc Nhìn Của Tam Giáo Nho, Phật Lão Thái Công Phụng

Thập nhị môn luận

Tin mới nhận

Những Vết Chân Voi

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác

Kinh Bẫy Mồi

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Kinh cha mẹ ân trọng khó báo đáp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ii (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Khóa Hư Lục Giảng Giải

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 114)

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 3

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Pháp Môn Tịnh Độ

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh – Một Hành Giả Tịnh Độ Mẫu Mực

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Cứu Độ Những Chúng Sanh Đang Khổ Nạn ở Tam Ác Đạo

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.