PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mổ Bụng Tìm Con

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MỔ BỤNG TÌM CON
A LAN NHÃ

 

Xưa, có người Bà la môn nọ
ở với hai người vợ. Vợ đầu sinh được con trai, đã mười hai tuổi; vợ hai đang
mang thai, sắp đến kỳ sinh nở, chưa rõ trai hay gái.

Chẳng may Bà la môn nọ qua
đời. Đứa con trai nói với bà hai rằng: “Tiểu mẫu! Tài sản mà cha tôi để lại,
bao gồm vàng bạc hay thóc lúa…, tất thảy bây giờ đều là của tôi, tiểu mẫu
không được gì hết!”.

Bà la môn nữ nghe vậy, lo
lắng
bảo: “Con à, hãy chờ ta sanh đã. Nếu ta sanh con trai, thì nó sẽ được một
phần gia sản; còn nếu ta sanh con gái, thì nó sẽ hầu hạ con”.

Lần thứ hai, cậu con trai
đến nhắc nhở tiểu phu nhân kia phải giao hết tài sản lại cho nó, còn bà thì
không được gì hết. Bà la môn nữ, cũng như lần trước, lo lắng bảo cậu hãy chờ
xem bà sanh trai hay gái đã rồi hẵng quyết.

Lần thứ ba, cậu con trai
lại đến thúc giục bà phải giao ngay tài sản. Tiểu phu nhân cảm thấy bức bách,
không thể đợi được, vội vào phòng lấy dao rạch bụng mình ra để xem ngay cái
thai ấy là trai hay gái.

Kết cục, Bà la môn nữ nọ
không những không được chút của thừa tự nào, mà cả hai mẹ con đều bị chết thảm!

(Thuật lại theo kinh Trung bộ, tập 2, kinh Tệ Túc – Pàyàsi-Suttanta.
HT.Thích Minh Châu dịch).

Bàn thêm

Được thừa kế sản nghiệp đúng
pháp là một phước báo khi sống trong đời. Bậc làm cha mẹ, khi đi qua cuộc đời,
ai cũng mong mỏi có một chút gì để lại cho con, dù là vật chất hoặc những giá
trị
tinh thần. Tuy nhiên, có được mấy người con nhận ra những giá trị mà cha mẹ
để lại? Và có bao nhiêu người hiểu thấu và tìm ra được những di sản mà cha mẹ
đã cực nhọc một đời, mong để lại cho con? Phương cách tìm kiếm và sử dụng của
thừa tự là một minh chứng sống động, nói lên tính cách cũng như thước đo giá trị của một con người. Một người con hiếu hoặc
ngược lại cũng căn cứ vào tiêu chí này để phân định ra.

Theo kinh văn, muốn tìm
kiếm
của thừa tự đúng pháp thì phải viện dẫn trí tuệ để suy tư một cách thấu
đáo. Nếu như vắng mặt trí tuệ thì mọi hành động đều có khả năng dẫn đến khổ
đau. Kết quả buồn thảm của một bà mẹ mà kinh văn vừa nêu tuy chỉ là ẩn dụ,
nhưng vẫn có thể xảy ra trong thực tế đời thường, biểu hiện ở những cung bậc
đau khổ khác nhau.

Với Phật giáo, sự hình
thành và tồn tại của mỗi sự vật hay hiện tượng đều do nhân duyên. Duyên hợp thì
sự thành, duyên tán thì sự tan. Khi duyên chưa hội đủ cũng như chưa chín muồi
mà mong sự vật hiện hữu là điều bất khả. Và dầu có nỗ lực tác động bằng cách
này hay cách khác mong quả sớm hình thành, nhưng một khi duyên chưa chín muồi
thì kết quả dẫn đến cũng là sự hiện diện của khiếm khuyết, bất toàn và vô dụng.
Xem ra, sự nôn nóng khi quả chưa chín muồi đôi khi gây ra bao sự bất an và thậm
chí là tận cùng khổ đau trong cuộc
sống. Bản kinh kể trên cũng xác quyết rằng: “Cái gì chín đến thời thì phải
chín, không nên gượng ép”
là một thực tế có ý nghĩa trong mọi khoảng thời
gian
.

Trở về với căn bản của ẩn
dụ
, có thể thấy rằng lý do khởi nguyên của ẩn dụ nhằm làm sáng tỏ quan điểm: “Có
đời sau, có các loài hóa sanh, hành vi thiện ác có quả báo”
. Để chứng minh sự
tồn tại của chân lý này trong hiện thực, tôn giả Kumàra Kassapa (Cưu-ma-la
Ca-diếp) đã không mệt mỏi viện dẫn từ ví dụ này đến ví dụ khác, nhằm giúp cho
vua Pàyàsi (Tệ-túc) nhận ra thực tại nêu trên. Trong giai đoạn đầu của quá
trình hoằng hóa, trong bối cảnh có quá nhiều quan điểm của các tôn giáo thời
bấy giờ ở Ấn Độ đang ngự trị và đan xen trong nhận thức của số đông, thì việc
triển khai và chứng minh lý thuyết Nhân quả và Luân hồi theo quan điểm
của Đức Phật, là một tiếng sét trong nhận thức của nhiều người.

Kinh văn cũng đồng thời
giới thiệu trách vụ cũng như phương cách hoằng pháp của đệ tử Phật thời xưa. Dù
chỉ chứng minh một quan điểm, nhưng người đệ tử Phật đã không mệt mỏi, tìm hết
ví dụ này đến ví dụ khác nhằm làm cho người nghe tỏ ngộ chân lý mà thôi. Mở
rộng
để chiêm nghiệm thêm về trách vụ của đệ tử Phật ngày nay, thiển nghĩ còn
nhiều điều cần phải chuẩn bị và nhiều việc cần làm. Trước nhất, một đức tính mà
người hoằng pháp thời nay cần học hỏi và kiện toàn: mạnh mẽ khi chứng minh chân
lý
và không mỏi mệt trong nỗ lực chuyển hóa tha nhân. n

(NGUYỆT SAN GIÁC NGỘ SỐ 186)
(Thư Viện Hoa Sen)

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

THÀNH KÍNH TƯỞNG NIỆM NGÀY ĐỨC TỪ TÔN NHẬP NIẾT BÀN(Ngày 15 tháng 2 Âm Lịch). Thích Tánh Tuệ  ...

Gươm báu

GƯƠM BÁU Nguyễn Lương Vỵ   Tặng Bs Đỗ Hồng Ngọc Nhân đọc "Gươm Báu Trao Tay"   A! Gươm...

Chúc Nhau Trăm Tuổi Đều Là Tuổi Xuân – Nguyên Minh

Chúc Nhau Trăm Tuổi Đều Là Tuổi Xuân – Nguyên Minh

CHÚC NHAU TRĂM TUỔI  ĐỀU LÀ TUỔI XUÂN Nguyên Minh Những lời chúc tốt đẹp đầu xuân là điều hầu...

Đạo Đức Và Trách Nhiệm Trong Hôn Nhân Theo Lời Phật Dạy

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Câu chuyện người thầy dạy võ bạo lực với chính người vợ của mình đang gióng lên hồi chuông về...

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

HÃY TỰ HỎI, TỰ HỎI …Huệ Trân   Covid-19 chưa qua“B.1.1.7” (*) biến ra kinh hoàng!Vaccine thiếu thốn mọi đàngTrị...

Hồng Hiên Tự: Ngôi Chùa Trăm Tuổi Tại Pháp, Cổ Nhất Châu Âu

Hồng Hiên Tự: Ngôi Chùa Trăm Tuổi Tại Pháp, Cổ Nhất Châu Âu

Tròn 100 tuổi vào năm 2019, Hồng Hiên Tự là ngôi chùa cổ nhất châu Âu. Được những người lính...

Truyền Thông Hiện Đại Và Đạo Phật Một Cái Nhìn Khác – Minh Thạnh

TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI VÀ ĐẠO PHẬT MỘT CÁI NHÌN KHÁCMinh Thạnh Sau một loạt bài khẳng định vai trò...

Trăng Thu

Trăng Thu

TRĂNG THUThích Tâm Hạnh Hôm nay là ngày mười bốn tháng tám, gần tới ngày rằm Trung thu, mà Trung...

Kinh Nghiệm Tuệ Giác

Kinh Nghiệm Tuệ Giác

KINH NGHIỆM TUỆ GIÁC Bài thuyết giảng của S.N. Goenka, tại Bangkok, Thái Lan, tháng 9, 1989.   Kính thưa...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 45)

Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem:  “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ...

Phật Pháp Giảng Giải (Sách Song Ngữ Vietnamese-English)

Phật pháp giảng giải (sách song ngữ Vietnamese-English)

PHẬT PHÁP GIẢNG GIẢIEssential Themes of Buddhist LecturesVenerable Sayadaw Ashin U ThittilaTỳ kheo Pháp Thông dịch MỤC LỤC   Lời Giới...

Giọt Sương Đầu Cỏ

Giọt sương đầu cỏ

GIỌT SƯƠNG ĐẦU CỎThích nữ Huệ Trân               Từng thiền hành một mình trong nhiều buổi sáng mờ...

Lời Khuyên Về Bất Bộ Phái

Lời Khuyên Về Bất Bộ Phái

LỜI KHUYÊN VỀ BẤT BỘ PHÁI Trích Nhật Quang Chói Ngời Từ Những Giáo Lý Của Đấng Chiến Thắng: Một...

Thiền Minh Sát – Vấn Đáp

1. Do đâu mà có Thiền Minh Sát? Thiền Minh Sát là một loại thiền căn bản và chính yếu...

Giáo Lý Trung Đạo

Trung đạo (madhyamŒ-pratipad) là con đường tránh xa hai cực đoan: hưởng thọ dục vọng và tu tập khổ hạnh,...

Thành Kính Tưởng Niệm Ngày Đức Từ Tôn Nhập Niết Bàn

Gươm báu

Chúc Nhau Trăm Tuổi Đều Là Tuổi Xuân – Nguyên Minh

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

Hồng Hiên Tự: Ngôi Chùa Trăm Tuổi Tại Pháp, Cổ Nhất Châu Âu

Truyền Thông Hiện Đại Và Đạo Phật Một Cái Nhìn Khác – Minh Thạnh

Trăng Thu

Kinh Nghiệm Tuệ Giác

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 45)

Phật pháp giảng giải (sách song ngữ Vietnamese-English)

Giọt sương đầu cỏ

Lời Khuyên Về Bất Bộ Phái

Thiền Minh Sát – Vấn Đáp

Giáo Lý Trung Đạo

Tin mới nhận

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Tri ân Ma Da Thánh Mẫu – Người mẹ vĩ đại với lời nguyện hạ sinh một vị Phật

Tôi tin Phật

Ảnh Hưởng Từ Cuộc Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức Trong Phong Trào Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Năm 1963 – Thích Pháp Như

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Có những ngày như thế…

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Tôi vẽ Phật

Bảo vệ cuộc sống con người

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Con ăn trưa hôm nay chưa?

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Tin mới nhận

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Sắc Tức Là Không, Không Tức Là Sắc

Hỏi Đáp Với Ajahn Brahm Nhân Ngày Lễ Vesak 15/02/2022

Mong Cầu Giác Ngộ – Thăm Chùa Khánh Anh Paris

Phật dạy biển ái vô cùng làm sao tát cạn?

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 1)

Duyên Khởi Và Tính Bất Khả Phân Của Hiện Tượng

Top 10 cuốn sách xua tan mệt mỏi để cuộc sống được nhẹ nhàng

Cầu nguyện trong đạo Phật

Một Số Vấn Đề Trong Truyền Thọ Giới Tỳ Kheo Ni Hiện Nay

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Trọn lòng theo Phật

Phước Báu Thế Gian Và Phước Điền Tam Bảo

Quán Âm Pháp Môn Của Bà Thanh Hải Và Thiền Vô Vi Của Ông Tám Có Phải Là Pháp Môn Của Phật Giáo?

Đạo Phật Và Nữ Tu – Dalai Lama – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Đào Xuân Lộng Ý Kinh – Thích Nữ Giới Hương

Thay Thế Sức Mạnh Ý Chí bằng Sức Mạnh Trí-Tuệ

Tôn Giả Xá Lợi Phất Trí Tuệ Đệ Nhất-hiếu Thảo Vẹn Toàn

Để bước đi vững chãi trên con đường hạnh phúc – Thầy Minh Niệm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Thư Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 63)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

Kinh Bahiya

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Oai Đức Câu Niệm Phật

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 54)

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

A Di Đà Kinh Hợp Giải

Làm Thế Nào Để Khắc Phục Bệnh Khổ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Luận Về Vấn Đề Hộ Niệm Lúc Lâm Chung Theo Kinh Tạng Nikaya

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Giảng Thích

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 327)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Vì Sao Niệm Phật Không Vãng Sanh

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese