PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Minh và vô minh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Vô Minh Và Minh - Nguyên TuệTrong Đạo Phật có hai thuật ngữ cần đặc biệt lưu tâm, và cần phải nhận thức rốt ráo, đó là Vô Minh và Minh. Vô minh là hiểu biết không đúng sự thật các sự vật và hiện tượng mà theo thuật ngữ Phật học gọi là các pháp, còn được gọi là Vọng tưởng, là Tà kiến là Không Liễu tri các pháp. Vô Minh là hiểu biết của phàm phu. Minh là hiểu biết đúng như thật các pháp còn được gọi là Trí tuệ, là Chánh kiến, là Liễu tri hay Tuệ tri các pháp thuộc về bậc Thánh đã Giác ngộ. Toàn bộ sự tu tập của người Phật tử bao gồm Pháp học, Pháp hành và Pháp thành là để chấm dứt Vô minh, để khởi lên Minh, làm cho viên mãn và an trú Minh. Điều này đã được Đức Thế tôn giảng giải trong Kinh Pháp Môn Căn Bản, một bản kinh quan trọng vào bậc nhất trong toàn bộ kinh điển. Nội dung của bản kinh chỉ ra rằng: Kẽ phàm phu Tưởng tri các pháp mà Không Liễu tri các pháp và vì Không Liễu tri các pháp nên Dục hỷ các pháp. Chính Dục hỷ các pháp là Căn bản (nguyên nhân) của đau khổ. Bậc Thánh Alahan và chư Phật Thắng tri các pháp và Liễu tri các pháp nên không còn Dục hỷ,nên không còn Nguyên nhân của đau khổ. Người trí qua ví dụ sau có thể hình dung ra những điều này. Ví như một đứa trẻ một tuổi khi nhìn thấy một hòn than lửa đỏ, nó sẽ khởi lên hiểu biết về điều được thấy, do hiểu biết đó nó đi đến cầm lấy hòn than lữa đỏ và kết quả là bỏng tay, rất đau khổ. Một người lớn đã có kinh nghiệm, khi nhìn thấy hòn than lữa đỏ, hiểu biết về đối tượng được thấy khởi lên, biết được sự nguy hiểm khi tay chân chạm vào hòn than lữa đỏ và do hiểu biết như vậy người đó không đưa tay cầm lấy hòn than lữa đỏ như đứa trẽ kia. Tóm lại là hiểu biết như thế nào thì sống như thế ấy. Nếu hiểu biết của một người là Vô minh, không đúng với sự thật, thì cuộc sống của người đó sẽ mâu thuẫn với sự thật, xung đột với sự thât, nên sẽ có sầu bi khổ ưu não. Nếu hiểu biết của một người là Minh, đúng với sự thật thì sẽ không mâu thuẫn, không xung đột, và sẽ thích nghi với mọi sự thật và,sẽ không có sầu bi khổ ưu não. 

…

MỤC LỤC 

 

VÔ MINH VÀ MINH 3
CẢM THỌ 31
TUỆ TRI THAM SÂN SI 38
THIỀN PHẬT GIÁO 49
BA TRỤ CỘT CỦA PHÁP HÀNH 58
CHẤP THỦ 63
CÓ PHẢI “NGŨ UẨN GIAI KHÔNG” KHÔNG ? 66
CHÁNH TRÍ 73
TUỆ TRI VỊ NGỌT SỰ NGUY HIỂM SỰ XUẤT LY 80
THẤT THÁNH TÀI HAY BẨY TÀI SẢN CỦA BẬC THÁNH 86
BẬC THÁNH A LA HÁN CÓ THẤT THÁNH TÀI KHÔNG 93
THAN KHÓC TRONG GIỚI LUẬT BẬC THÁNH 96
GIỚI KHÔNG SÁT SANH 100 BỐ THÍ 108
NHẤT DẠ HIỀN GIẢ 112
TRI KIẾN PHẬT HAY THẤY BIẾT CỦA PHẬT 119
LÝ DUYÊN KHỞI VÀ VÔ THƯỜNG VÔ NGÃ 126
BỐN ĐIÊN ĐẢO: THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH 137
THẤY SỢI DÂY TƯỞNG LÀ CON RẮN. 144 
TỪ BI 148
GIẢI MÃ KINH A DI ĐÀ 151
NỘI KHÔNG VÀ NGOẠI KHÔNG 160
THỰC TƯỚNG LÀ VÔ TƯỚNG 171
THỨC HOÁ SANH VÀ HOÁ SANH 173 

Pdf_Download_2
Vô Minh và Minh – Nguyên Tuệ

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Ttt-Dáng Từ Trên Đồi Trại Thủy Thích Nguyên Siêu

Ttt-dáng Từ Trên Đồi Trại Thủy Thích Nguyên Siêu

DÁNG TỪ TRÊN ĐỒI TRẠI THỦY Thích Nguyên Siêu Ôn Già Lam, chỉ ba tiếng ấy thôi cũng đủ làm...

Chết Và Tái Sinh (Kd)

I. CHẾT XẢY RA NHƯ THẾ NÀO? Có hai cách thức chết. Một là chết đột ngột mà sách Hán...

Phật Nói Gì Với Người Lãnh Đạo Đất Nước?

Phật nói gì với người lãnh đạo đất nước?

Có một số Phật tử mới nhập môn nghĩ rằng, đức Phật chỉ dạy con người những phương pháp tu...

Nhân Tố Enzyme – Phương Thức Sống Lành Mạnh

Nhân tố Enzyme – phương thức sống lành mạnh

NHÂN TỐ ENZYME – "PHƯƠNG THỨC SỐNG LÀNH MẠNH" cuốn sách làm tôi giật mình giác ngộ và thật sự...

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Thành Tựu Niết Bàn

Thành Tựu Niết Bàn

THÀNH TỰU NIẾT BÀN Nguyên Giác   Bài này sẽ phân tich một số khái niệm nhà Phật về Niết...

Như Thế Mà Trôi (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vi Diệu Pháp Toát Yếu Tập 1, Tập 2, Tập 3 & Tập 4

Vi Diệu Pháp Toát Yếu Tập 1, Tập 2, Tập 3 & Tập 4

THERAVĀDAPHẬT GIÁO NAM TÔNG VIỆT NAMVI DIỆU PHÁP TOÁT YẾUTẬP 1: TÂM | TẬP 2: TÂM SỞ | TẬP III...

Đời Là Huyễn Mộng

Đời Là Huyễn Mộng

ĐỜI LÀ HUYỄN MỘNGThiện Quả Đào Văn Bình   Bạn ơi, Cuộc đời này là hai dòng xuôi ngược.Kẻ ước...

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: ngày 23 tháng 06 năm 2003...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Khoa đề: “Thực tự tại”Kinh văn: “Nhược dục thực thời, thất bảo bát khí, tự nhiên tại tiền, bách vị...

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNHCÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆPCHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

 Phải nên hiểu những điều này. Mọi dân tộc, quốc gia hay tôn giáo đều không giống nhau, lối sống...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Giảng Kinh thuyết pháp có khó hay không? Xin nói với các vị là không khó chút nào. Khó ở...

Thực Hành Giới Không Giết Hại Sinh Vật Để Chung Tay Ngăn Ngừa Đại Dịch

Thực hành giới không giết hại sinh vật để chung tay ngăn ngừa đại dịch

THỰC HÀNH GIỚI KHÔNG GIẾT HẠI SINH VẬT ĐỂ CHUNG TAY NGĂN NGỪA ĐẠI DỊCH (Hoàng Phước Đại – Đồng...

Ttt-dáng Từ Trên Đồi Trại Thủy Thích Nguyên Siêu

Chết Và Tái Sinh (Kd)

Phật nói gì với người lãnh đạo đất nước?

Nhân tố Enzyme – phương thức sống lành mạnh

25. Công Đức Do Tu Hành Và Phước Đức Do Bố Thí (Phần 2)

Thành Tựu Niết Bàn

Như Thế Mà Trôi (Tập Truyện) – Huỳnh Trung Chánh

Vi Diệu Pháp Toát Yếu Tập 1, Tập 2, Tập 3 & Tập 4

Đời Là Huyễn Mộng

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Thực hành giới không giết hại sinh vật để chung tay ngăn ngừa đại dịch

Tin mới nhận

Truyện ngắn: Thế gian cái gì quý nhất?

Đại dịch và kinh người biết sống một mình

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Truyện Phật giáo: Thái tử cầu Pháp

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Lời Phật nói không tin, vậy lời ai đáng tin?

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Đức Phật – Nhà đại giáo dục

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Lời Phật dạy về sự chung thủy trong tình yêu

Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Tưởng niệm 56 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu

Tin mới nhận

Chuyến Trở Lại Việt Nam 1964 Hồi Ký Bs. Erich Wulff – Minh Nguyện (Việt Dịch)

Thư Viện Quốc Hội Mỹ đã công bố một văn bản quí hiếm từ 2.000 năm được xem như buổi bình minh của Phật Giáo ra công chúng

Lo Âu & Cẩn Trọng Tỳ Khưu Thanissaro

Thiền Sư & Biển Cả

Trái Tim Của Đức Phật

Làm Thế Nào Để Tin Luật Nhân Quả Trong Ba Đời

Thương Người Miền Trung Lê Minh Hiền

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Tạo Không Gian Với Tâm Giác Ngộ

Tìm Kiếm Hạnh Phúc Của Con Người

Ngàn cánh sen xanh biếc (thay lời kết)

Cân bằng tâm lý liệu pháp giúp vượt qua đại dịch Covid -19

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Ba Chùm Thơ Cha Mẹ

Người đến là duyên hợp, người đi là duyên tan

Quan Điểm Của Đức Phật Về Vấn Đề Giới Tính Thích Phước Đạt

Hỏi Đáp Về Thiền

Những Ngày Cuối Cùng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 106)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Lăng Ca Kinh, Cụ Lệ Thần Trần Trong Kim Trích Giảng

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu – Dịch – Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Di Giáo Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Ý Nghĩa Niệm Phật

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Pháp Môn Niệm Phật Trong Kinh Tạng Nguyên Thủy

Đại Lão Ht.thích Trí Tịnh – Một Hành Giả Tịnh Độ Mẫu Mực

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 34)

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 99)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Trang nghiêm cõi Phật, trang nghiêm tâm mình

Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese