PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Minh triết trong đời sống

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Về Dịch Giả

Minh Triết Trong Đời SốngTrong lời giới thiệu bà Darshani Deane, tác giả của quyển sách “Wisdom, Bliss, And Common Sense” được dịch sang Việt văn với đề tựa “Minh Triết Trong Đời Sống,” có đoạn viết rằng: “…Tâm hồn con người hiện nay đã trở nên quá máy móc, thụ động, không thể tự chữa phải được nâng lên một bình diện khác cao hơn để mở rộng ra, nhìn mọi sự qua một nhãn quan mới. Chỉ có áp dụng cách đó việc chữa trị mới mang lại kết quả tốt đẹp được.” [Trang 13] Những câu chữ trích dẫn nói trên chính là quan điểm của tác giả, một người từng là nghệ sĩ trình tấu nhạc cổ điển nổi tiếng, trước khi bà trở thành diễn giả, giúp đỡ nhiều người về phương diện tâm linh. Bà Darshani Deane đi du lịch vòng quanh thế giới, bắt đầu từ Châu Âu, qua Trung Đông; bà  từng mong ước sẽ đi khắp Châu Phi, Châu Á, trước khi trở về Châu Mỹ. Cuộc hành trình đưa Darshani Deane đến bờ Sông Hằng ở Ấn Độ. Bà dừng chân tại Thiền Viện Sivanada, nơi Đạo Sư Krishmanandaji giảng Kinh Vệ Đà. Dĩ nhiên bà không hề biết Kinh Vệ Đà, cũng chẳng hiểu vị đạo sư là ai. Hôm đó Ngài giảng về Đại Ngã – Brahman, về lý tưởng tuyệt đối không thể phân chia của vũ trụ. Bà quyết định dừng lại để học đạo.

Wisdom, Bliss, And Common Sense” được dịch giả Nguyên Phong chuyển sang Việt Văn gồm có 60 đề tài như “Thần Chết Và Đời Sống, Tính Nóng Giận, Sự Nóng Giận, Quyền Tức Giận, Sự Gắn Bó, Nghịch Cảnh, Mặc Cảm Tội Lỗi, Ly Nước Đầy, Kiềm Chế, Bộc Lộ và Dứt Bỏ, Căn Bệnh Của Trí Não, Sự Ganh Tỵ…, Sự Thức Tỉnh, “Ngộ” Nửa Chừng, Một Quan Niệm Về Tình Yêu…” Tất cả chỉ để nói lên cảm nhận của tác giả Darshani Deane về những nỗi thăng trầm được mất có trong cuộc đời. Bà xúc động khi dừng chân tại một trại tỵ nạn dành cho người Tây Tạng, tình nguyện làm người quản trị trại này để xây dựng trường học, trạm y tế, họp báo kêu gọi thế giới ý thức về sự cai trị hà khắc của Trung Cộng. Trong lúc làm công tác xã hội, bà Darshani Deane gặp hai vị tu sĩ, một người là Linh Mục Moran, một người là Hòa Thượng Serkong Rimpochen. Bà trình bày với họ về những vấn nạn có trong sự khốn khó của cuộc đời. Cả hai vị tu sĩ khuyên bà nên có một thái độ đối với cuộc sống. Trải qua rất nhiều thử thách và gian khổ, cuối cùng người nhạc sĩ nổi tiếng là Darshani Deane cảm nhận: “Một người đi trên con đường tâm linh, dù nghỉ ngơi vẫn không bao giờ rời mắt ra khỏi mục tiêu chính.” [Trang 228] Bà cũng hiểu được rằng “Đường thẳng là con đường ngắn nhất nối liền hai điểm, tại sao người ta không chọn con đường đó mà lại chọn con đường quanh co làm chi.” [Trang 229].

Nguyên Phong là dịch giả đã dịch rất nhiều sách. Ông tên thật là Vũ  Văn Du, sinh năm 1950 tại Hà Nội, rời Việt Nam đi du học ở Hoa Kỳ từ năm 1968, tốt nghiệp Cao Học hai ngành Sinh Vật và Điện Toán. Ngoài công việc chính là kỹ sư cao cấp tại hãng Boeing trong hơn 20 năm, ông còn là nhà khoa học nghiên cứu tại Đại Học Carnergie Mellon và Đại Học  Seattle, Hoa Kỳ. Ông cũng giảng dạy tại một số đại học ở Trung Hoa, Nam Hàn, Nhật Bản, Ấn Độ về lãnh vực kỹ thuật phần mềm. Những tác phẩm dịch thuật nổi tiếng của Nguyên Phong là “Hành Trình Về Phương Đông, Ngọc Sáng Trong Hoa Sen, Bên Rặng Tuyết sơn, Hoa Sen Trên Tuyết, Hoa Trôi Trên Sóng Nước, Huyền Thuật Và Đạo Sĩ Tây Tạng, Trở Về Từ Cõi Sáng, Minh Triết Trong Đời Sống, Đường Mây Qua Xứ Tuyết…”

“Minh Triết Trong Đời Sống” do nhà xuất bản Văn Nghệ phát hành tại California, tái bản lần thứ ba năm 1999, dày 246 trang, bìa do Họa Sĩ Đinh Cường trình bày. “Wisdom, Bliss, And Common Sense” của tác giả Darshani Deane qua bản dịch của Nguyên Phong, giúp độc giả biết “Văn hào Shakespeare nói rằng thế gian này là một sân khấu, nhưng ông không nói rõ rằng chỉ có Thượng Đế mới là đạo diễn mà thôi.” [Trang 137].
(Hoàng Nhất Phương giới thiệu sách)

MỤC LỤC
Tiểu sử tác giả.

  1. Thần chết và đời sống.
  2. Tính nóng giận.
  3. Sự nóng giận.
  4. Quyền tức giận.
  5. Sự gắn bó.
  6. Nghịch cảnh.
  7. Mặc cảm tội lỗi.
  8. Tính nôn nóng.
  9. Ly nước đầy.
  10. Kiềm chế, bộc lộ và dứt bỏ.
  11. Tính do dự
  12. Căn bệnh của trí não.
  13. Sự ganh tỵ.
  14. Số nhiều.
  15. Trong tinh thần zen.
  16. Tư tưởng và hành động.
  17. Giải thoát.
  18. Chống đối và thử thách.
  19. Làm chủ tình dục
  20. Lòng kiêu hãnh.
  21. Thượng đế duy nhất.
  22. Tự do ý chí.
  23. Gãi ngứa.
  24. Ân huệ.
  25. Phân biệt và phán đoán.
  26. Khoảng cách.
  27. Hãy đặt gánh nặng xuống.
  28. Tiến bộ tâm linh.
  29. Sống nghèo.
  30. Sự thức tỉnh.
  31. “Ngộ” nửa chừng.
  32. Thiền định và đối tượng.
  33. Tấm lòng chai đá.
  34. Những chiếc “cúp” luân chuyển.
  35. Cầu nguyện.
  36. Cần có thầy hay không cần?
  37. Một quan niệm về tình yêu.
  38. Thực tại chỉ nằm trong hiện tại.
  39. Thiền định và khoa học
  40. Con đường tâm linh.
  41. Tám bậc thang của thiền.
  42. Bệnh tật: nguyên nhân và cách điều trị.
  43. Kinh nghiệm tâm linh.
  44. Thượng Đế: tự do vô biên.
  45. Tìm một hướng đi.
  46. Người giác ngộ.
  47. Ảnh hưởng của màu sắc.
  48. Hậu quả của ma túy.
  49. Cảm nhận Thượng Đế.
  50. Chấp nhận.
  51. “Tôi là ngài”
  52. Mẫu số chung
  53. Quyền năng.
  54. Tiêu chuẩn tâm linh.
  55. Từ bỏ.
  56. Thượng Đế.
  57. Thương yêu kẻ thù

Minh-Triet-Trong-Doi-SongVề Dịch Giả

Dịch giả Nguyên Phong tên thật là Vũ Văn Du, sinh năm 1950 tại Hà Nội. Ông rời Việt Nam du học ở Hoa Kỳ từ năm 1968 và tốt nghiệp cao học ở hai ngành Sinh vật học và Điện toán.

Ngoài công việc chính là một kỹ sư cao cấp tại Boeing trong hơn 20 năm, ông vẫn tiếp tục nghiên cứu trong vai trò nhà khoa học tại Đại học Carnergie Mellon và Đại học Seattle. Ông còn giảng dạy tại một số trường đại học quốc tế tại Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ về lĩnh vực công nghệ phần mềm.

Song song với vai trò một nhà khoa học, Nguyên Phong còn là dịch giả nổi tiếng của loạt sách về văn hóa và tâm linh phương Đông, chuyển thể từ nhiều tác phẩm của các học giả phương Tây sau quá trình tìm hiểu và khám phá các giá trị tinh thần từ phương Đông. Trong số đó, có thể kể: Hành trình về phương Đông, Ngọc sáng trong hoa sen, Bên rặng Tuyết sơn, Hoa sen trên tuyết, Hoa trôi trên sóng nước, Huyền thuật và đạo sĩ Tây Tạng, Trở về từ cõi sáng, Minh Triết trong đời sống, Đường mây qua xứ tuyết,…

Tin bài có liên quan

Triết Học Kỳ Na Giáo – Nguyễn Ước

Triết Học Bà La Môn (Brahmanism) – Giảng Viên Thích Lệ Thọ

Triết Học Ấn Độ – Nguyễn Ước

Tôn Giáo Baha’I – Bùi Đức Hợp

Tôn Giáo Baha’i – Bùi Đức Hợp

Thư Của Ht. Thích Tịnh Hạnh Về Cô Thanh Hải

Nhân Chứng Giê-hô-va – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Merry Christmas And Happy New Year

Merry Christmas And Happy New Year

Mật Tông Đại Cương

Mật Tông Đại Cương

Có Phải Chúa Giê-su Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp, Vệ Đà? – By Madhusree Chatterjee, Ians, December 25th, 2009

Chúa Jesus Từng Là Tu Sĩ Phật Giáo (Jesus Was a Buddhist Monk) Phim Tài Liệu Do Bbc Sản Xuất

Load More

Discussion about this post

Cơ Sở Lý Tính Duyên Khởi

CƠ SỞ LÝ TÍNH DUYÊN KHỞI  Phước Nguyên******* Nguyên lý làm tư tưởng nền tảng cho lập trường Pháp hoa...

Chép Kinh Vu Lan Để Kiếm Tiền Tiêu Tết

Chép kinh Vu Lan để kiếm tiền tiêu tết

CHÉP KINH VU LAN ĐỂ KIẾM TIỀN TIÊU TẾT *Tuyết Minh   Tôi là một cô gái học trường đại học...

Thử Thách Của Những Tôn Giáo Khác Tác Giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Thử Thách Của Những Tôn Giáo Khác Tác Giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

THỬ THÁCH CỦA NHỮNG TÔN GIÁO KHÁCTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaChuyển ngữ: Tuệ Uyển – 21/03/2011 Chúng ta điều...

Nói Dối Nhưng Vô Hại, Có Nên Nói? (Song Ngữ)

Nói dối nhưng vô hại, có nên nói? (song ngữ)

NÓI DỐI NHƯNG VÔ HẠI, CÓ NÊN NÓI? Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm Trong cuộc sống có lúc chúng ta không...

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

SỐNG VỚI ĐẠO PHẬTTRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀYThiện PhúcSỐNG VỚI ĐẠO PHẬT TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY   Theo đạo...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

  “Bát, dĩ hòa nhẫn cố, tốc sanh Phạm thế thị vi bát”. Đây là loại thứ tám trong tám loại...

Ấn phẩm cổ nhất thế giới: KINH KIM CANG

ẤN PHẨM CỔ NHẤT THẾ GIỚI: KINH KIM CANG           Vào năm 2004, Thư Viện Anh Quốc đã mở cửa...

Con Đã Có Đường Đi

Con Đã Có Đường Đi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trang Thơ Của Cư Sĩ Liên Hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Các Cấp Độ Giới Pháp

CÁC CẤP ĐỘ GIỚI PHÁP Thích Phước Sơn  A- Dẫn nhập Trải qua nửa thế kỷ thuyết pháp độ sinh,...

Nghệ Thuật Ngồi Yên Tĩnh Tâm – Thầy Thích Nhất Hạnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Xin Vui Lòng Giải Thích Công Án Nam Tuyền Chém Mèo.

Nam Tuyền chém mèo hay là “Nam Tuyền trảm miêu” là một công án Thiền rất nổi tiếng được ghi...

Kinh Diệt Trừ Phiền Giận

Đây là những điều tôi đã được nghe, hồi Bụt còn cư trú trong tu viện Cấp Cô Độc, rừng...

Chuyện tình giữa hòa-thượng Liên Hoa và công-chúa Long-thành có thật chăng ?

CHUYỆN TÌNH GIỮA HÒA-THƯỢNG LIÊN-HOA VÀ CÔNG-CHÚA LONG-THÀNH CÓ THẬT CHĂNG ? Tôi được một anh bạn cho một bài...

Cơ Sở Lý Tính Duyên Khởi

Chép kinh Vu Lan để kiếm tiền tiêu tết

Thử Thách Của Những Tôn Giáo Khác Tác Giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Nói dối nhưng vô hại, có nên nói? (song ngữ)

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 37)

Ấn phẩm cổ nhất thế giới: KINH KIM CANG

Con Đã Có Đường Đi

Trang Thơ Của Cư Sĩ Liên Hoa

Các Cấp Độ Giới Pháp

Nghệ Thuật Ngồi Yên Tĩnh Tâm – Thầy Thích Nhất Hạnh

Xin Vui Lòng Giải Thích Công Án Nam Tuyền Chém Mèo.

Kinh Diệt Trừ Phiền Giận

Chuyện tình giữa hòa-thượng Liên Hoa và công-chúa Long-thành có thật chăng ?

Tin mới nhận

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy: Người Phật tử biết cách điều hòa thân tâm

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Đức Phật nhập Niết bàn

Tri túc thường lạc

Đức Phật nói về nguyên nhân thất bại ở đời

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Mừng Phật đến với chúng sinh

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

Tâm Phật ví như hoa sen

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Tin mới nhận

Tính Không Và Hiện Hữu

Tu tập để trải nghiệm trạng thái bình an mỗi ngày

Từ Bi Căn Cứ Trên Sinh Học Và Lý Trí

Những Hiểu Lầm Về Đạo Phật

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 8

Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống con người

Phận sự người tu

Ai làm mình khổ?

Lành Thay Nếu Được Là Học Trò Của Đức Phật

Châu Âu lo ngại Miến Điện cấm kết hôn giữa người khác đạo

Kết giao với người hiền trí (song ngữ Việt Anh)

Thiên thu trong khoảnh khắc

Cuộc thi viết về ẩm thực chay “ăn chay hạnh phúc”

Mẹ Quán Thế Âm

Thả Một Bè Lau – Nhất Hạnh

Nghĩ Về Đức Quán Thế Âm

Thênh thang Ba La Mật

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Một ngày thiền ở Làng Mai

Tám Quyển Sách Quý

Tin mới nhận

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Chữa lưng gù

Thấy biết chỉ là thấy biết (thầy Thích Tâm Hạnh giảng)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Kinh Người Đất Phương Tây (hay Người Đã Chết)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 35)

Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Pháp Hoa thất dụ – Dụ thứ nhất: Ngôi nhà lửa

Kinh Bách Dụ: Nói dối ngựa đã chết

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 1

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Pháp Môn Tịnh Độ

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Tôi Mơ Cõi Nước Của Phật Di Đà

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 47)

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 4

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 41)

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 259)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.