PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Mật Tông

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MẬT TÔNG
Lê Sỹ Minh Tùng

Phật
giáo
Đại thừa có rất nhiều Thần chú như Chú Đại Bi, chú Thủ
Lăng Nghiêm
, chú Chuẩn đề… mà Thần chú chỉ có trong Mật tông. Vậy lịch sử hình
thành Mật tông như thế nào?

Hệ thống Phật giáo Đại thừa được
hình thành vào khoảng trước sau thế kỷ thứ nhất ở những vùng Nam Ấn Độ với chủ
trương “Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sinh” tu theo Lục độ vạn hạnh, phát
khởi
đại bi nguyện dẫn dắt cứu giúp chúng sinh cùng thành tựu Phật quả.

Đại thừa Phật giáo ở Ấn Độ được
chia làm 3 thời kỳ:

1)Sơ kỳ Đại thừa: Thời kỳ
này bắt đầu khoảng từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 4 sau công nguyên nhằm phát
huy lý luận “Giai Hữu Tánh Không” và từ đó hình thành học phái Trung Quán của
Long Thọ và đệ tử là Đề Bà.

2)Trung kỳ Đại thừa: Đây là
giai đoạn khoảng thế kỷ thứ 4 đến thứ 6 sau công nguyên với sự xuất hiện của
thuyết “Như Lai tạng Duyên khởi” và A-lại-da thức Duyên khởi. Từ đó hình thành
học thuyết Du già do ngài Vô Trước và em là sư Thế Thân với tác phẩm nổi tiếng
“Thành Duy Thức Luận”.

3)Hậu kỳ Đại thừa: Thời kỳ
này bắt đầu từ những thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thư 13. Đây có lẽ là thời kỳ Phật
giáo
dần dần suy vi. Nhưng lúc ấy Phật giáo Đại thừa được truyền từ Ấn Độ gọi
là Phật giáo Bắc truyền lại phát triển rực rỡ ở các nước Trung Hoa, Triều Tiên,
Nhật Bản và Việt Nam với sự xuất hiện của mười đại tông phái như Thiền, Tịnh
độ
, Nhiếp Luận, Thiên Thai…

Thế thì Thiền tông xuất hiện vào
Trung kỳ Đại thửa và Mật tông xuất hiện vào Hậu kỳ Đại thừa. Mãi đến thế kỷ thứ 7 sau công nguyên tức là trên
1.300 năm sau ngày đức Phật nhập Niết bàn, ở Ấn Độ xuất hiện một vị Tổ của Mật
tông
tên là Dược sư Long Thọ. Còn Bồ tát Long Thọ, người đã khai triển và hoàn
thành
học phái Trung Quán, ra đời vào
thế kỷ thứ hai sau công nguyên trong gia đình Bà là môn thuộc nước Andhradesa
tức là Vidarbha, là vị Tổ đời thứ 14 trong số 33 vị Tổ của Phật giáo Thiền
tông
. Vị Tổ thứ 33 cũng là vị Tổ sau cùng của Thiền tông là Lục Tổ Huệ Năng.

Mật tông còn được gọi là
Chân Ngôn tông, Du-già tông, Kim Cương Danh tông, Tì-lô-giá-na tông, Khai
Nguyên tông hay Bí Mật thừa. Tông này chủ yếu lấy kinh Kim Cương Đảnh làm kinh
tạng
, kinh Tô-bà-hô làm luật tạng và luận Thích Ma-ha-diễn làm luận tạng. Sở dĩ
tông này được gọi là Mật giáo vì để hiển bày giáo nghĩa của mình là rất sâu xa
bí mật, còn các giáo phái Đại thừa khác là thiển hiển. Mật tông cho rằng giáo pháp của hai bộ Kim Cương giới
và Thai Tạng giới là chính do pháp thân Phật Đại Nhật Như Lai tuyên thuyết và
đây mới là cảnh giới của Phật tự nội chứng cho nên mới gọi là Mật. Đứng về giáo
nghĩa
hiển bày chân lý thì không có sự sai biệt giữa Hiển giáo và Mật giáo,
nhưng về hành trì thì Mật tông có những quy tắc đặc thù không giống với các
tông phái khác.

Mật tông ở Ấn Độ bắt nguồn
từ Ấn Độ giáo, do quá trình phát triển lâu dài, Phật giáo dần dần xâm nhập vào
tín ngưỡng dân gian nên chịu ảnh hưởng cũng như tiếp thu các chú thuật Mật pháp
để bảo vệ giáo đồ và tiêu trừ tai chướng. Rồi dần theo thời gian, Mật tông còn
chuyển các vị thần của Ấn Độ giáo vào Phật giáo, do đó mà xuất hiện nhiều vị
Minh vương, Bồ tát chư thiên, chân ngôn chú ngữ…Vì vậy trong kinh điển Đại thừa
ở thời kỳ sau xuất hiện một loại kinh điển lấy Đà la ni (Dharani) làm chủ yếu.
Trong Kinh tạng và Luật tạng Pali có kinh nói về kệ Hộ thân. Sau đó Phật giáo
đồ ở các vùng Tích Lan biên tập kinh này gọi là kinh Minh Hộ (Paritta). Kinh
này được xem là khởi nguyên của Mật giáo Đà la ni và Mạn đà la sau này. Đến
khoảng thế kỷ thứ 4 sau công nguyên mới xuất hiện kinh điển độc lập chuyên nói
về chú pháp, như kinh Khổng Tước Minh Vương…

Đến giữa thế kỷ thứ 7 về
sau, Phật giáo Ấn Độ tiến vào thời kỳ toàn thịnh thì Mật giáo chân chính mới
thực sự khai triển dùng chân ngôn, Đà la ni làm trung tâm, phát triển triết học
Phật giáo Đại thừa dựa vào những tư tưởng Mật tông này. Mật giáo hưng khởi vào
thế kỷ thứ 7 cho đến thế kỷ thứ 11 khi Phật giáo Ấn Độ bị suy vong thì Mật giáo
mới ngưng phát triển. Nhưng tại Trung Ấn Độ, Mật giáo vẫn còn hưng thịnh, sau
khi dung nhập giáo thuyết của phái Tính Lực (Sakrtah) thì trở thành Tả đạo Mật
giáo
, chú trọng thuyết Đại Lạc (Mahasukha-vada) trong kinh Kim Cương Đảnh của
Thuần Mật.

Bắt đầu từ thế kỷ thứ 8 về
sau, Mật tông được truyền vào Tây Tạng, trở thành Lạt-ma giáo.

Dựa theo tư tưởng truyền
thuyết
Mật tông, khoảng thế kỷ thứ 7, Dược Sư Long Thọ trì chú vào 7 hột cải
trắng để mở tháp sắt 16 trượng (biểu thị 16 vị Bồ tát trong Kim Cương giới) ở
Nam Ấn Độ và đích thân nhận 2 bộ đại kinh này từ Kim Cương Tát-đỏa. Sau đó ngài
Long Thọ truyền lại cho Long Trí rồi truyền cho ngài Thiện Vô Úy. Vì thế Long
Thọ
là Tổ sư khai sơn, còn vị giáo chủ là Đại Nhật Như Lai tức là Phật
Tỳ-lô-giá-na. Vì việc thuyết pháp khác với với đức Phật Thích Ca nên gọi là Kim
Cương thừa
. Kim Cương thừa sau này chia làm 2 phái:

1)Phái hữu: Lấy kinh
Đại Nhật làm chủ, mang chủ nghĩa thần bí, muốn nhờ vào chú thuật để thực hiện
sự hợp nhất giữa vũ trụ và tinh thần, cùng chi phối hiện tượng tự nhiên và
những việc may rủi tốt xấu của con người nên gọi là Chân Ngôn thừa. Phái này từ
Trung Hoa truyền sang Nhật Bản thành tông Chân Ngôn. Ngoài ra, Mật giáo do tông
Thiên Thai
ở Nhật Bản truyền thì gọi là Thai Mật.

2)Phái tả: Lấy kinh
Kim Cương Đảnh làm chủ tức là Tả đạo Mật giáo, khẳng định bản năng của con
người
muốn ngay nơi đây phát hiện lẽ chân thật nên gọi là Kim Cương thừa. Phái
này xem trọng pháp Song thân. Theo lập trường của Phật giáo Nguyên thủy, phái
này là bàng môn tả đạo và bắt đầu từ thế kỷ thứ 9 trở về sau kết hợp với Ấn Độ
giáo
nên càng thêm hưng thịnh. Về sau lại truyền vào Tây Tạng trở thành cơ sở
của Tạng Mật. Tạng Mật tức là Tây Tạng Phật giáo Mật tông do ngài Liên Hoa
Sanh
, ngài Hộ Tịch truyền vào từ thế kỷ thứ 8. Khi Phật giáo chưa du nhập vào
Tây Tạng thì Tây Tạng thực hành tà chú của đạo Bon-Pa gọi là Cựu Mật pháp. Đến
đầu thế kỷ thứ 11, ngài Tông Khách Ba dịch nhiều kinh điển Du già Mật giáo thì
bây giờ gọi là Tân Mật giáo.

Tóm lại, nếu luận về giáo
chủ
thì Hiển giáo là do đức Thích Ca ứng hóa thuyết pháp, Mật tông là do pháp
thân
Đại Nhật Như Lai thuyết. Về pháp thân thì pháp thân của Hiển giáo là “lý
thể” không hình không tướng. Còn pháp thân của Mật tông thì có hình có tướng và
có thể thuyết pháp được. Nhìn từ pháp sở thuyết thì cảnh giới Bát bất trung đạo
tịch diệt của tông Tam luận, cảnh giới Thắng nghĩa đế ly ngôn của tông Pháp
Tướng, cảnh giới Bất khả tư nghì nhất niệm tam thiên của tông Thiên Thai, cảnh
giới
Tính hải quả phần bất khả thuyết thập Phật của kinh Hoa Nghiêm đều rốt ráo
có thể nói được. Bây giờ nhìn từ sự biểu hiện của chân lý thì tất cả các pháp đều
tượng trưng cho chân lý mà biểu hiện cụ thể của những loại tượng trưng này tức
là nghi quĩ của Mật tông. Xét từ sự thành Phật nhanh chậm thì trừ Thiền tông
ra, các tông khác đều phải trải qua 3 A tăng-kỳ kiếp, còn Mật tông thì chủ
trương ngay nơi thân này thành Phật. Xét từ hệ thống giáo nghĩa thì Mật tông là
tổng hợp Vũ trụ nhân sinh quan Lý, Trí không hai. Đức Đại Nhật Như Lai có đầy
đủ nhân cách vĩ đại này mà thế giới của Trí pháp thân gọi là Thai tạng giới.
Nhờ sức tu trì có thể khuếch đại thế giới Trí hợp nhất với thế giới Lý, đó là
Lý, Trí không hai. Từ khi xuất hiện của Du-Già Hành tông của Vô Trước thì cái
nhìn về vũ trụ của Mật tông được lý giải rộng rãi hơn.

Nói chung Hiển giáo tận
dụng văn tự ngôn ngữ, giải thích, dùng thí dụ nên đức Phật nói quyền, nói thật,
nói rộng, nói hẹp, nói cao, nói thấp miễn sao sáng tỏ vấn đề. Mục đích của Hiển
giáo
là “Văn như tư rồi tư như tu” thì mới nhận biết được sự lợi ích của lời
Phật dạy
. Vì thế Hiển giáo là giúp hành giả khai tâm, mở tánh thấu triệt Chân
lý
.

Mật giáo thì ngược lại,
không chú trọng đến giáo lý, mà chỉ chú tâm vào câu Thần chú Đà-la-ni. Thần chú
là thứ văn tự không cần ngữ ngôn lý giải vì thế hành giả Mật tông chỉ thực hành
tam mật tương ưng. Đó là thân mật, khẩu mật và ý mật phải tương ứng với nhau để
cột tâm vào câu thần chú. Nói cách khác muốn có kết quả tốt, người thực hành
Mật tông thì tay phải bắt ấn, chân ngồi kiết già, miệng đọc thần chú và ý niệm
thần chú thì thân, khẩu, ý không có cơ hội tạo nghiệp. Lối thực hành này giống
như phương pháp niệm Phật của Tịnh độ tông, nhưng nếu chưa đạt đến “Nhất tâm”
thì khi hành giả không còn trì chú hay niệm Phật thì vọng tưởng phát tác trở
lại
.

Chú
Đại Bi
rất phổ thông trong Phật giáo Đại thừa khắp mọi nơi, nhưng đã là thần
chú
thì không thể và không nên giải thích. Thế mà gần đây có một số người cố
tình
giải thích Chú Đại Bi theo quan niệm riêng của họ làm mất đi sự huyền diệu
của chú. Chú là mật giáo còn giải thích, giảng giải là hiển giáo cho nên nếu
giải nghĩa Chú Đại Bi thì chẳng khác nào giết chết tính bí mật, linh thiêng
huyền diệu của nó và vô tình biến mật giáo thành ra hiển giáo. Tây Tạng là quê
hương của Mật giáo nhưng có thấy các vị Lạt Ma giải thích bất cứ câu Thần Chú
nào đâu? Không lẽ trí tuệ của các vị Lạt Ma còn kém hơn các vị giảng giải Chú
Đại Bi
hay sao? Đối với Phật giáo Mật tông Tây Tạng, câu thần chú rất phổ biến
của Bồ Tát Quán Thế Âm là “Om Mani Padme hum” phiên âm tiếng Việt là “Án Ma Ni
Bát Di Hồng”.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Đại Thừa Luận Khởi Tín – Thích Trí Quang Dịch Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bên Dòng Sinh Tử Châu Sa

Bên dòng sinh tử châu sa

BÊN DÒNG SINH TỬ CHÂU SA                                                                    Bao nhiêu năm làm kiếp con người (Sinh)Chợt một chiều tóc trắng...

Góc Nhìn Phật Giáo Về Giải Phóng Phụ Nữ

Góc nhìn Phật Giáo về giải phóng phụ nữ

GÓC NHÌN PHẬT GIÁO VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ Tác giả. Tỳ kheo Bhikkhu Bodhi Minh Hằng dịch sang tiếng...

Hạnh Phúc Chân Thật

Hạnh phúc chân thật

  HẠNH PHÚC CHÂN THẬT Thích Tâm Hạnh 1. HẠNH PHÚC TƯƠNG ĐỐI. Là hạnh phúc có điều kiện. Do...

Thiền Quán Truyền Thống Tu Tập Thiền Tứ Niệm Xứ

THIỀN QUÁN Truyền thống tu tập thiền Tứ Niệm Xứ Sayagyi U Ba Khin LỜI NÓI ĐẦU Cách đây bốn...

Cách Cư Xử Của Người Phật Tử

CÁCH CƯ XỬ CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Toàn Không   I). Nhân duyên  Khi đức Phật đi giáo hóa đến...

Quả Táo Thần Kỳ Của Kimura

Quả táo thần kỳ của Kimura

QUẢ TÁO THẦN KỲ CỦA KIMURA Nguyễn Mạnh Hùng   Chúng tôi ở Ấn Độ và Nepal 15 ngày trong...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Các vị đồng học, xin chào mọi người!Trong Kinh Dịch thời cổ Trung Quốc có câu:Tích thiện chi gia,Tất hữu...

Thông Điệp Của Người Kogi Đến Loài Người

Thông Điệp Của Người Kogi Đến Loài Người

THÔNG ĐIỆP CỦA NHỮNG NGƯỜI ANH Alan Ereira – Nguyên Phong dịch Nghe bài này Phần 1 / phần 2 Lời...

Trộm Hương

Trộm hương

TRỘM HƯƠNG Truyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong    Ánh trăng bàng bạc nhuộm cả không gian này, xuyên...

Sống Thiền (The Method Of Zen)

Sống Thiền (The Method Of Zen)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

TƯƠNG QUAN GIỮA THIỀN SỨC KHỎE VÀ THIỀN GIÁC NGỘ Trần Đinh DẪN NHẬP Nói về kiếp người Đức Lão...

Tâm, Phật, chúng sinh cả ba không sai khác

TÂM, PHẬT, CHÚNG SANH CẢ BA KHÔNG SAI KHÁC Nguyễn Thế Đăng   Kinh Hoa Nghiêm chỉ bày sự đồng...

Những Cái Tát Và Mong Muốn Thầy Cô Giáo Hạnh Phúc

Những cái tát và mong muốn thầy cô giáo hạnh phúc

NHỮNG CÁI TÁT VÀ MONG MUỐN THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚC TS Nguyễn Mạnh Hùng TS. Nguyễn Mạnh Hùng (Ảnh:...

Mùa Ngát Hương Đàm

Mùa ngát hương đàm

Hằng năm, cứ vào dịp đến những ngày tháng tư âm lịch, lòng tôi lại dâng lên một niềm hân...

Đại Thừa Luận Khởi Tín – Thích Trí Quang Dịch Giải

Bên dòng sinh tử châu sa

Góc nhìn Phật Giáo về giải phóng phụ nữ

Hạnh phúc chân thật

Thiền Quán Truyền Thống Tu Tập Thiền Tứ Niệm Xứ

Cách Cư Xử Của Người Phật Tử

Quả táo thần kỳ của Kimura

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Thông Điệp Của Người Kogi Đến Loài Người

Trộm hương

Sống Thiền (The Method Of Zen)

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

Tâm, Phật, chúng sinh cả ba không sai khác

Những cái tát và mong muốn thầy cô giáo hạnh phúc

Mùa ngát hương đàm

Tin mới nhận

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Lời Phật dạy về những điều khó

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Sống là phải biết ơn và báo ơn

Độ người nông dân nghèo

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

Phật pháp nhiệm mầu

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Tin mới nhận

Lãng Mạn Khúc Du Xuân – Cư Sĩ Liên Hoa

Đức Đạt Lai Lạt Ma Gặp Gỡ Cựu Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama Tại Ấn Độ

Từ biến đổi nội tâm đến sáng kiến xã hội

Tư Tưởng Hữu Của Phái Hữu Bộ

Mười Năm Tình Cũ – Chân Y Nghiêm

Tháng Lịch Sử Người Da Đen, Đọc “Dreaming Me”

Tịnh độ ngũ kinh

Khổ Đau Mầu Nhiệm

Thực Hành Vãng Sinh Về Tịnh Thổ A Di Đà

Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm

Người gìn giữ quá khứ

Sự Bảo Toàn Giáo Pháp Của Đức Phật

Mong ước điều lành

Xứ Phật Tình Quê – Thích Hạnh Nguyện; Thích Hạnh Tuấn

Chả Lụa Chay

Vì Sao Người Phật Tử Chơn Chánh Phải Ăn Chay? – Những Lời Phật Dạy

Nhớ Chùa Linh Sơn Đà Lạt

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Hạnh hiếu của Đức Phật

Từ chuyện cái bè qua sông, Đức Phật chỉ ra một thói xấu khó bỏ khiến con người khổ sở

Tin mới nhận

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (1)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 8)

Các Bản Dịch Của Tỳ Khưu Indacanda

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm Phổ Môn

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Bách Dụ: Chữa bệnh đầu hói

Những Ngày Hạnh Phúc

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 215)

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Sách Mới – Ấn Tống: Giới Thiệu Nguồn Gốc A-di-đà

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải (sách)

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Phá giới, phá chấp và phá kiến

MUỐN CỨU ĐỘ CHÚNG SANH, TRƯỚC PHẢI KHẮC PHỤC PHIỀN NÃO TẬP KHÍ CỦA MÌNH

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 114)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Khuyên Tu Tịnh Độ Thiết Yếu

Tự Tri 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese