PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lý tưởng của người Bồ Tát

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LÝ TƯỞNG CỦA NGƯỜI BỒ-TAT
The Bodhisattva Ideal

***
Urgyen Sangharakshita
Hoang Phong chuyển ngữ
Ly Tuong Nguoi Bo Tat

Lời giới thiệu của người chuyển ngữ:

            Trước khi phân tích và đi sâu vào chủ đề “Lý tưởng của người bồ-tát”, thiết nghĩ chúng ta cũng nên tìm hiểu xem Phật giáo là gì, có phải là một tôn giáo hay không? Chữ “tôn giáo” (religion) là một thuật ngữ của người Tây phương, xoay quanh ý niệm về một Vị Trời Sáng Tạo ra thế giới và cả con người. Do đó con người phải chấp thủ quy luật do vị Sáng Tạo an bài, và điều đó cũng có nghĩa là nếu muốn được “cứu rỗi” thì phải chấp hành các phán lệnh của Vị ấy.  Dhamma – tiếng Phạn là Dharma – hay Đạo Pháp do Đức Phật đưa ra hoàn toàn ngược hẳn với ý niệm đó. Dhamma là cách hướng vào bên trong con người của mình để tìm hiểu các nguyên nhân quá khứ và cả trong hiện tại đưa đến sự hiện hữu của chúng ta ngay trong lúc này, và chính sự hiện hữu đó cũng luôn ở trong tình trạng chuyển động và đổi thay, bằng cách liên kết và tương tác với vô số các điều kiện khác trong thiên nhiên và vũ trụ. Tu tập Phật giáo là tìm hiểu các nguyên nhân nào đã tạo ra sự hiện hữu trói buộc đó của mình để hóa giải chúng, giúp mình thoát ra khỏi sự chuyển động mang tính cách tương tác và lệ thuộc đó của chính mình. 

            Như vậy thì Dhamma của Đức Phật không phải là một “tôn giáo” theo cách hiểu của người Tây phương. Thế nhưng dưới một khía cạnh nào đó thì Phật giáo cũng rõ ràng là một tôn giáo, cũng có chùa chiền, lễ lạc, tượng ảnh, bông hoa, cờ xí. Ngoài các hình thức sinh hoạt phụ thuộc và phiến diện đó, người tu hành hoặc bất cứ ai bước theo con đường do Đức Phật vạch ra cũng cần phải có “đức tin” bên trong nội tâm mình, thế nhưng “đức tin” đó là một sự “tin tưởng”, một sự “vững tin”, căn cứ vào các chứng nghiệm về hiện thực, dựa vào các cảm nhận thực nghiệm, hợp lý, sắc bén và sâu xa của lý trí. Tất cả các thứ ấy, từ chùa chiền, lễ lạc đến “đức tin” là các phương tiện “thiện xảo” giúp chúng ta đến gần với Dhamma của Đức Phật, một “Giáo Lý” hình thành trong một khung cảnh yên lặng của một khu rừng hoang vắng, 

The Bodhisattva Ideal

Bìa sách ấn bản tiếng Anh (Amazon)

Quyển sách Lý tưởng của nguời bồ-tát – The Bodhisattva Ideal – của nhà sư Urgyen Sangharakshita sẽ đưa chúng ta vào một thế giới có phần “nhộn nhịp” hơn so với khu rừng “yên lặng” đó. Thế nhưng cái thế giới đầy màu sắc đó cũng vô cùng sâu sắc và phong phú. Cái thế giới mở rộng đó đã khoác lên thêm cho Dhamma của Đức Phật một chiếc áo cà-sa mới là Mahayana (Đại thừa). Chiếc áo này thật rộng thế nhưng cũng rất đa dạng và phức tạp. Sự đa dạng và phức tạp đó đôi khi khiến chúng ta hoang mang, không biết là mình phải bước theo con đường nào. Đức Đạt-lai Lạt-ma thường cảnh giác chúng ta là nếu muốn bước theo con đường Đại Thừa một cách đúng đắn, thì trước hết phải thấu triệt Phật giáo Tiểu thừa, đại diện ngày nay là Phật giáo Theravada. Nhà sư Urgyen Sangharakshita qua quyển sách này sẽ góp phần giúp chúng ta tìm hiểu cốt lõi của Đại thừa là gì hầu giúp chúng ta bước theo con đường đó một cách nghiêm chỉnh và đúng đắn hơn.

            Urgyen Sangharakshita (1925-2018) là một nhà sư người Anh, xuất gia năm 18 tuổi và tu tập theo Phật giáo Theravada, thế nhưng sau 20 năm lưu ngụ tại Ấn-độ và các nước khác như Tích Lan và Singapore, và từng được dịp học hỏi với nhiều nhà sư Tây Tạng nổi tiếng thì ông đã bước theo con đường Đại thừa. Nhiều người xem ông là một trong số các nhà sư uyên bác nhất của thế kỷ XX.

            Quyển sách của ông nêu lên ba chủ đề lớn: trước hết là sự hình thành của “bồ-đề tâm” (bodhicitta) hay “Tinh thần giác ngộ” của người bồ-tát, và đó cũng là điểm “then chốt” nhất của toàn thể Đại thừa; sau đó là phần bình giải về tập luận nổi tiếng của nhà sư người Ấn thế kỷ thứ VIII là Santideva (Tịch Thiên), tập luận mang tựa là Bodhicaryavatara (“Con đường đưa đến Giác Ngộ”, kinh sách Hán ngữ gọi là “Bồ-đề hành luận”); và sau cùng trong phần thứ ba, nhà sư Sangharakshita sẽ giải thích thế nào là lý tưởng của người bồ-tát và đồng hóa lý tưởng đó với điểm tiến hóa tột đỉnh của tri thức, trên phương diện cá nhân cũng như toàn thể nhân loại.  

            Quyển sách của ông được nhà xuất bản Windhorse ấn hành lần đầu năm 1999, sau đó đã được tái bản nhiều lần, ấn bản mới nhất là năm 2019 với hơn 700 trang. Độc giả cũng có thể xem bản dịch tiếng Pháp của quyển sách này trên trang mạng của Trung tâm Phật giáo Triratna Paris (Centre bouddhiste Triratna de Paris). Sách gồm tám chương, mỗi chương gồm nhiều phân đoạn. Mỗi phân đoạn nêu lên một chủ đề với đầy đủ ý nghĩa của nó, vì thế trong bản chuyển ngữ tiếng Việt dưới đây xin đề nghị gọi các phân đoạn này là các “bài giảng”, gồm tất cả 56 bài đánh số theo thứ tự để dễ tìm khi cần xem lại. Dưới đây là tám chương trong sách và số bài trong mỗi chương:

I. Lý tưởng của người bồ-tát – Nguồn gốc và sự hình thành (9 bài)
II. Sự bừng tỉnh của con tim giác-ngộ (6 bài)
III. Lời nguyện của người bồ-tát (6 bài)
IV. Lòng vị tha và chủ trương cá nhân trong cuộc sống tâm linh (8 bài)
V. Nam tính và nữ tính trong cuộc sống tâm linh (7 bài)
VI. Trước ngưỡng cửa của sự giác ngộ (7 bài)
VII. Các cấp bậc của người bồ-tát (6 bài)
VIII. Đức Phật và người bồ-tát – vĩnh cửu và thời gian (7 bài)

                                                

                                                                               

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Thương Về ”Khúc Ruột Miền Trung”

Thương về ”khúc ruột miền trung”

THƯƠNG VỀ ''KHÚC RUỘT MIỀN TRUNG'' Tâm thư kêu gọi cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Trung...

Vầng Sáng Sao Mai

Vầng Sáng Sao Mai

VẦNG SÁNG SAO MAIMinh Mẫn Tại sao? Tại sao có sanh già, bệnh chết?Tại sao nhân loại phải khổ đau?Tại...

Vài Chia Sẻ Cùng Tác Giả Thiện Quả Đào Văn Bình

Vài chia sẻ cùng tác giả Thiện Quả Đào Văn Bình

VÀI CHIA SẺ CÙNG TÁC GIẢ THIỆN QUẢ ĐÀO VĂN BÌNH Thích Trung Hữu   Ảnh Tác Giả: thầy Thích...

Cám Ơn Phật

Cám Ơn Phật

CÁM ƠN PHẬT   Nam Mô Chư Phật Thường Trụ Cung kính lạy đức Thế Tôn Như Lai Đại Bi...

Giáo Pháp Về Đức Quan Âm

Giáo Pháp Về Đức Quan Âm

GIÁO PHÁP VỀ ĐỨC QUAN ÂM, SỰ HỢP NHẤT CỦA TỪ BI VÀ TRÍ TUỆ Thứ 5 ngày 18/04, Đức...

Hạnh Phúc Chẳng Ở Đâu Xa!

Hạnh phúc chẳng ở đâu xa!

Nếu hạnh phúc là thứ tìm có thể thấy thì có lẽ con người chẳng phải nếm mùi khổ đau...

Có Một Mùa An Cư Như Thế

Có Một Mùa An Cư Như Thế

CÓ MỘT MÙA AN CƯ NHƯ THẾ Thích Tâm Hạnh Chúng con được nghe Thiền sư Huệ Nam Hoàng Long...

Mê Vui Trong Khổ Não

Mê Vui Trong Khổ Não

MÊ VUI TRONG KHỔ NÃO Nguyên Thiện Kinh Pháp Cú số 69 nêu một thực trạng đáng thương đáng trách...

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

CHÚ GIẢI KINH PHÁP CÚ Trọn Bộ 4 Quyển Dịch giả: Trưởng Lão Thiền Sư PHÁP MINHTHÀNH HỘI PHẬT GIÁO  TP ....

Sắc Tướng Và Thật Tướng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cõi Phật Đâu Xa Thấp Thoáng Lời Kinh Duy Ma Cật

Cõi Phật Đâu Xa Thấp Thoáng Lời Kinh Duy Ma Cật

CÕI PHẬT ĐÂU XA THẤP THOÁNG LỜI KINH DUY MA CẬT (Viết về kinh Duy Ma Cật) Nhà xuất bản...

Từ Bi Với Chính Mình

Từ bi với chính mình

TỪ BI VỚI CHÍNH MÌNH Đỗ Hồng Ngọc Ngậm ngùi bởi tiếc nuối tuổi trẻ đã trôi qua lúc nào...

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

BẢN CHẤT CAO QUÝ Sáng 25/9/2011, tại nhà hàng chay HOA KHAI số 124 Nguyễn Cư Trinh Q. 1, TP...

Xây Mới Công Trình Tôn Giáo, Tín Ngưỡng: Thiếu Bản Sắc Việt

Xây mới công trình tôn giáo, tín ngưỡng: Thiếu bản sắc Việt

Nhiều người vẫn có ý kiêng nể khi nói đến các công trình tín ngưỡng, tôn giáo, cho nên Hội...

Thiền Định Shamatha – Luyện Tâm

Thiền Định Shamatha – Luyện Tâm

“Quá trình hóa giải sự hoang mang bối rối dựa trên việc làm cho tâm chúng ta ổn định và...

Thương về ”khúc ruột miền trung”

Vầng Sáng Sao Mai

Vài chia sẻ cùng tác giả Thiện Quả Đào Văn Bình

Cám Ơn Phật

Giáo Pháp Về Đức Quan Âm

Hạnh phúc chẳng ở đâu xa!

Có Một Mùa An Cư Như Thế

Mê Vui Trong Khổ Não

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Sắc Tướng Và Thật Tướng

Cõi Phật Đâu Xa Thấp Thoáng Lời Kinh Duy Ma Cật

Từ bi với chính mình

Bản Chất Cao Quý (Minh Mẫn)

Xây mới công trình tôn giáo, tín ngưỡng: Thiếu bản sắc Việt

Thiền Định Shamatha – Luyện Tâm

Tin mới nhận

Biết sự hơn kém của người

Lời dạy của Đức Phật về làm hại và không làm hại

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Lạy ông Phật nào?

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Ảnh Hưởng Từ Cuộc Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức Trong Phong Trào Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Năm 1963 – Thích Pháp Như

Tứ Thánh đế, thông điệp đầu tiên và căn bản của Đức Phật

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Thư Ngỏ Kêu Gọi Xây Dựng, Trùng Tu Chùa Linh Sơn

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Thiên ma dâng ngọc nữ

Phật dạy: Phải nhớ nghĩ quy luật vô thường để sống ý nghĩa hơn

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Đức Phật độ người gánh phân

Lời Phật dạy về Y phục

Tôi tin Phật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Tin mới nhận

Tương Lai So Với Quá Khứ Tốt Đẹp Hơn Tinh Vân Đại Sư

Mong Cầu Giác Ngộ – Thăm Chùa Khánh Anh Paris

Sứ mệnh của kẻ sĩ

Thiền Thất Khai Thị Lục

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Tinh Tấn Magazine – Tạp chí Phật Giáo mới lần đầu ra mắt

Audio Book Suối Nguồn Tâm Linh

Chín đoàn truyền giáo trong thời đại vua A Dục

Độ ta độ nàng độ khắp thế gian

Thư Ngỏ Của Chùa Bửu Minh, Đồng Tháp Xây Dựng Giảng Đường Tu Học

Sáng kiến hay tà kiến?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Xuân Hạnh Phúc Thích Chân Tuệ

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Nên chọn môi trường nào để xuất gia

Cô lái đò

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Tư Tưởng Duy Ma Cật Từ Một Góc Nhìn (sách)

Giúp Vợ Từ Bỏ Mê Tín

Tin mới nhận

Bí ẩn vùng đất vàng Đông Nam Á trong Kinh Phật

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Thông tin đầy đủ về Kinh Phật trên Cổng thông tin Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Tìm hiểu chữ Tâm trong kinh tạng A Hàm

Thập Thiện Lược Giải

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

Kinh Bách Dụ: Thù ghét lẫn nhau

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Kinh A Nậu La Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 124)

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 4)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 56)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Các Cách Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Tưởng Niệm Thầy Thích Trí Tịnh

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese