PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lược Sử Gia Đình Phật Tử Việt Nam

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LƯỢC SỬ GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM
HUỲNH ÁI TÔNG

 

MỤC LỤC

Gia Dinh Phat Tu Viet NamKhai từ
I. Những nhân tố hình thành GĐPTVN
II. Những thời kỳ tiến triển
1. Thời kỳ sơ Khởi
2. Thời kỳ phôi thai
3. Thời kỳ phát triển
4. Thời kỳ hình thành GĐPT Việt Nam
a.- Đại hội Huynh Trƣởng GĐPT lần thứ nhất
b.- Đại hội Huynh Trƣởng GĐPT toàn quốc lần thứ 2
c.- Đại hội Huynh Trƣởng GĐPT toàn quốc lần thứ 3
5. Thời kỳ thống nhất GĐPT Việt Nam
6. Thời kỳ khó khăn trong nƣớc và phát triển ra nƣớc ngoài
III. Hiệu quả
IV. Kết luận

 

KHAI TỪ

Khi tôi học Thế giới sử trong những năm Đệ nhị cấp, giáo sư Nguyễn Khánh Nhuần (hiện nay định cư ở Seattle, Washington State) nói một câu chuyện liên quan tới Sử: “Có một sử gia Pháp, một hôm vào buổi sang, sau khi ăn điểm tâm, ông dùng cà phê thì hết thuốc hút, ông sai một ngƣời bồi (ngƣời giúp việc trong nhà) đi mua thuốc lá, trong khi chờ đợi, ông bƣớc ra ban-công nhìn xuống sân nhà, có ngƣời làm vƣờn đang tỉa nhánh, cắt lá cây cảnh.

 

Bỗng nhiên ông nghe âm thanh vang dội của hai chiếc xe đụng nhau, ông theo dõi từ khi tai nạn xãy ra, xe cứu thương tới cho đến khi xe cứu thương chạy đi, ngƣời hiếu kỳ tan hàng. Anh bồi mua thuốc về, nại lý do về trễ vì có hai xe đụng nhau tại ngã tƣ, cạnh nhà, xe cứu thƣơng đến chở một chết một bị thƣơng. Sử gia không tin anh bồi nên gọi ngƣời làm vƣờn hỏi, anh làm vườn cho biết chính mắt anh ta thấy xe cứu thương tới chở hai người tài xế bị thương đi bệnh viện.

 

Còn ông, ông nhìn thấy cả hai anh tài xế bị thương, một anh bị thương nhẹ được băng bó tại chỗ, còn anh kia bị thƣương nặng, được đặt nằm trên băng-ca đưa lên xe cứu thương với một ngƣời đi theo. Sử gia kia kết luận rằng: “Những gì chính mắt mình thấy khác với những gì người khác kể lại, vậy viết những gì mà mình không thấy làm sao bảo đảm đó là sự thật?” Từ đó Sử gia người Pháp kia bỏ không viết sử nữa.

Ông Nguyễn Khánh Nhuần kết luận: “Muốn viết sử cho đúng, phải đợi qua khỏi 50 năm sau, lúc ấy những ngƣời trong cuộc, những kẻ liên quan không còn nữa, sự thật mới có thể viết được.” Cho nên một cái chết của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Ông Ngô Đình Nhu, mỗi ngƣời viết khác nhau, tại sao bị trói, bị đâm rồi còn bị bắn ? Tại sao có ngƣời viết đoàn xe chạy thẳng, có kẻ viết chiếc xe tank tách đoàn, ghé vào Tổng Nha Cảnh Sát, 20 phút sau mới quay ra nhập vào đoàn ?

Ngày xưa ở Trung Quốc, viết sử là một Sử quan viết sự thật ghi lại thịnh suy, hưng vong của một nƣớc. Thời đại ấy có những Sử quan dám đem đời mình để viết cho đúng sự thật, Chẳng hạn nhƣ khi Thôi Trữ giết vua Tề, thai sử nước Tề viết: “Thôi Trữ viết vua của mình là Trang Công”. Quan thái sử ấy bị giết, ngƣời em lên thay vẫn giữ nguyên câu văn, lại bị giết. Người em kế xin lên thay chức sử quan, cũng viết như vậy không thêm bớt một chữ. Thôi Trữ sợ không dám giết Sử quan nữa.

Lã Bất Vi, được Trang Tương Vương phong là Văn Tín Hầu ăn thuế mười vạn hộ, khi Thủy Hoàng Đế lên ngôi phong làm Tướng quốc, gọi là Trọng phụ. Thời đó ở các nước như Ngụy có Tín Lang Quân, Triệu có Bình Nguyên Quân, Sở có Thân Xuân Quân, Tề có Mạnh Thƣờng Quân, họ đều đua nhau quý trọng kẻ sĩ. Lã Bất Vi có tiền của, muốn như các người kia, nên đón mời các kẻ sĩ trong thiên hạ có đến ba ngàn khách trong nhà, ông nhờ những khách ấy soạn ra những điều mình biết thành tám Lãm, sáu Luận, mười Kỹ gồm trên mười vạn chữ, cho là ghi đủ hết các sự vật trong trời đất, thiên hạ, đặt tên sách là Lã Thị Xuân Thu bày ở chợ Hàm Dương đặt thưởng nghìn lạng vàng cho ai có thể thêm bớt một chữ. Đó là ngòi bút của Tư Mã Thiên viết trong Sử Ký để ghi đậm nét, quyền thế, giàu sang và tính con buôn của Lã Bất Vi, vì ông đã đƣợc lãi khi buôn được vua Tần Thủy Hoàng. Nhưng cuối cùng, năm thứ mười đời Tần Thủy Hoàng ông phải uống thuốc tự tử.

Đức Phật của chúng ta, Ngài khuyên những người thuộc Bộ tộc Kalama ở Kesaputta nhƣ sau : “Này các Kalama, chớ có tin vì nghe lời thuật lại, chớ có tin vì theo truyền thống, chớ có tin vì nghe những lời đồn. Đừng để bị dẫn dắt bởi uy quyền của kinh điển, bởi luận lý siêu hình, hay bởi sự xét đoán bề ngoài. Đừng để bị lôi cuốn bởi những gì có vẻ đáng tin, bởi thích thú trong những quan niệm võ đoán, hay bởi ý nghĩ “Đây là thầy ta”… Nhưng này các Kalama, khi nào các người tự mình biết rằng các pháp ấy là thiện, là tốt, được người có trí tán thán, các pháp này nếu được chấp nhận và thực hiện thì sẽ đem lại hạnh phúc và an lạc.“ (Tăng Chi Bộ Tập I, Kinh Các vị ở Kesaputta) Cho nên…

 
Pdf_Download_2

 Lược Sử Gia Đình Phật Tử Việt Nam – Huỳnh Ái Tông biên soạn

Tin bài có liên quan

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Pháp Thuận Với Câu Thơ Làm Kinh Dị Sứ Thần Triều Tống

Sư Giác Minh Luật chia sẻ pháp thoại “Trăng Thầm Lặng”

Sống Để Yêu Thương

Sống Ảo

Sống Ảo

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Sa Di Bom

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Rèn Luyện Đạo Đức Hiếu Sinh

Ra Mắt Sách Mới “Khổ Răng Mà Khổ Rứa” Của Sư Giác Minh Luật

Quán Không (Một Câu Chuyện Về Quán “Không”)

Phương Pháp Thực Hành Chánh Niệm Trong Lớp Học

Phương pháp thực hành chánh niệm trong lớp học

Load More

Discussion about this post

Xuân Miên Viễn – Happy New Year

Xuân Miên Viễn – Happy New Year

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Bình An Cuối Cùng

Sự bình an cuối cùng

Chánh niệm là chìa khóa đưa vào phút giây hiện tại. Không có chánh niệm, chúng ta không thể nhìn...

Mùa Thu Hoài Vọng Mẹ – Thích Nhật Hiếu

Mùa Thu Hoài Vọng Mẹ – Thích Nhật Hiếu

MÙA THU HOÀI VỌNG MẸ Thích Nhật Hiếu Chiều nay, cả nhà đang chuẩn bị đàn tràng cúng tuần 49...

Tu Học Để Phát Huy Đạo Lực & Trí Tuệ

Tu học để phát huy đạo lực & trí tuệ

TU HỌC ĐỂ PHÁT HUY ĐẠO LỰC & TRÍ TUỆ HT. Thích Trí QuảngNếu Tăng Ni sinh khóa XI được...

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

LỜI BAN BIÊN TẬP: Trong các thuật ngữ Phật Giáo, có lẽ không có thuật ngữ nào mà người học...

Sống Chính Niệm Trong Đại Dịch Virus Covid-19

Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

Trong tình hình dịch bệnh virus Covid-19 đang bùng phát và có nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay,...

Đức Phật Với Tuổi Thơ The Buddha With Children (Song Ngữ)

Đức Phật Với Tuổi Thơ The Buddha With Children (song ngữ)

ĐỨC PHẬT VỚI TUỔI THƠTHE BUDDHA WITH CHILDRENTRANH TÔ MẦU PHẬT GIÁOTranh: Thích Nhuận Đức | Thơ: Thích Nhuận ThườngChuyển Sang...

Trị Tâm Sân Hận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chồng Đòi Lấy Vợ Bé Để Có Con Nối Dõi

Chồng Đòi Lấy Vợ Bé Để Có Con Nối Dõi

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Chồng đòi lấy vợ bé...

Nghe Tổng Thống Mỹ Obama Nói Chuyện Nhớ Về Thiền Sư Người Việt Thích Nhất Hạnh

Nghe Tổng Thống Mỹ Obama Nói Chuyện Nhớ Về Thiền Sư Người Việt Thích Nhất Hạnh

NGHE TỔNG THỐNG MỸ OBAMA NÓI CHUYỆN NHỚ VỀ THIỀN SƯ NGƯỜI VIỆT THÍCH NHẤT HẠNH Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng...

Tuổi Hạc Hiên Chiều

Tuổi Hạc Hiên Chiều

TUỔI HẠC HIÊN CHIỀUToại Khanh Chẳng biết có phải đã vào tuổi xế hay sao mà cứ thấy thời gian...

Từ Lời Dạy Của Đức Phật Với Rāhula – Nghĩ Về Tuổi Trẻ Phật Giáo

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Ngay trong khi Thế Tôn còn tại thế đã có những hàng Thánh đệ tử của Ngài biết sử dụng...

Tìm Cầu Sự Giác Ngộ Vị Tha

TÌM CẦU SỰ GIÁC NGỘ VỊ THATác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaAnh dịch: Jeffrey HopkinsChuyển ngữ: Tuệ Uyển Bước...

Đời Là Huyễn Mộng

Đời Là Huyễn Mộng

ĐỜI LÀ HUYỄN MỘNGThiện Quả Đào Văn Bình   Bạn ơi, Cuộc đời này là hai dòng xuôi ngược.Kẻ ước...

Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

ĐẠO PHẬT VÀ NỀN TRẬT TỰ ĐẠO ĐỨC MỚI(Bài phát biểu tại cuộc hội thảo "Đạo Phật và sự lãnh...

Xuân Miên Viễn – Happy New Year

Sự bình an cuối cùng

Mùa Thu Hoài Vọng Mẹ – Thích Nhật Hiếu

Tu học để phát huy đạo lực & trí tuệ

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

Đức Phật Với Tuổi Thơ The Buddha With Children (song ngữ)

Trị Tâm Sân Hận

Chồng Đòi Lấy Vợ Bé Để Có Con Nối Dõi

Nghe Tổng Thống Mỹ Obama Nói Chuyện Nhớ Về Thiền Sư Người Việt Thích Nhất Hạnh

Tuổi Hạc Hiên Chiều

Từ lời dạy của Đức Phật với Rāhula – nghĩ về tuổi trẻ Phật giáo

Tìm Cầu Sự Giác Ngộ Vị Tha

Đời Là Huyễn Mộng

Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

Tin mới nhận

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Đem Phật vào tâm

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Những quy tắc trong kinh doanh theo lời Phật dạy

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Người được Phật dự báo trước cái chết

Niềm tin vào Đức Phật

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

Lời nguyện đêm thành đạo

Thập Trụ Bồ Tát

Con không còn sợ cô đơn…

Ân đức của Như Lai

Con dao trong tâm

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Hoa sen trong người

Truyện ngắn: Thế gian cái gì quý nhất?

Lạy ông Phật nào?

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Tin mới nhận

Đường Đến An Bình Thật Sự (16) song ngữ

Đạo Và Thức Tương Tục

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Quy Y Tam Bảo

Để Sống Hạnh Phúc

Chết ở Mỹ, chôn ở VN – chi phí của lần ‘quy cố hương’ cuối cùng

Mầu Sắc Pháp Phục

Đức Đạt Lai Lạt Ma: ‘cầu nguyện là chưa đủ, tại sao chúng ta cần chiến đấu chống virus corona với tâm từ bi. (song ngữ)

Như lý tác ý – lối về tuệ giác

Đời là bể khổ

Mức Độ Dấn Thân

Sống Hài Hòa Cùng Thiên Nhiên

Phật Giáo Với Quan Niệm Cầu An, Cầu Siêu

Thậm thâm vi diệu pháp (phần 2)

Làm sao để chết một cách an lành theo lời Phật dạy

Bệnh Tật Là Món Qùa Chân Pháp Đăng

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Sự Hủy Diệt Của Phật Giáo Tại Ấn Độ

Mùa hạ trong rừng

Ba Lần Cảnh Cáo Khi Sắp Nhập Niết Bàn Của Phật Thích Ca

Phật Giáo Trung Quốc Thời Hiện Đại

Tin mới nhận

Kinh Vô Ngã Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Năm Điều Mong Ước, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Kim Cương Kinh Giảng Nghĩa

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 02)

Không Phải Là Lời Của Phật *

Kinh Pháp Bảo Đàn Giảng Giải

Kinh Trường Bộ Thi Hóa

Chuyện Các Vì Sao (Tiền Thân Nakkhatta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phẩm Con Đường Đến Bờ Bên Kia

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 80)

Lời Phật Dạy Vua A Xà Thế Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 24)

Gương Sáng Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese