PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luật nhân quả có bất công hay không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LUẬT NHÂN QUẢ CÓ BẤT CÔNG HAY KHÔNG?

Nhan QuaĐÁP: “Ác đạo tuần hoàn cảm ứng tự nhiên, tuy không báo ứng tức thời, nhưng thiện ác chung qui vẫn phải chịu quả báo” (kinh Vô Lượng Thọ)

Luật nhân quả là một hệ thống phức tạp mà chúng sanh không thể dùng trí tuệ phàm phu để thấy rõ được sự việc. Với cái nhìn của nhục nhãn của phàm phu, chúng ta chỉ thấy được những gì trước mắt, còn những chuyện thầm kín, tâm tư, quá khứ, tạo tác (nghiệp đã gây ra), tiền kiếp, v.vv.. chúng ta điều không nhìn thấy được.

“Bồ Tát sợ Nhân chẳng sợ Quả
Chúng Sanh sợ Quả chẳng sợ Nhân”

Như các hàng Bồ Tát, các ngài dùng Pháp Nhãn đã thấy trước được sự việc (Quả) nên các Nhân ác các ngài đã không trồng. Còn chúng sanh không thấy được “hậu Quả” nên cứ vun trồng nghiệp ác, đến khi quả báo đến thì lại than trời trách đất sao lai bất công. Đức Phật đã có dạy rằng: “nếu muốn biết nghiệp đời trước của chúng ta (nhân) thì hãy nhìn vào phước báo mà chúng ta đang có ở hiện tại (qủa). Muốn biết nghiệp báo của tương lai (quả) thì hãy nhìn vào những tạo tác mà chúng ta đang làm hiện tại (nhân)”.

Luật Nhân Quả không mảy may sai lệch. Những người giàu có về vật chất, quyền uy thế lực, chưa chắc đã là sung sướng. Những của cải, uy quyền người ta đang hưởng là dó quá khứ người ta đã vun trồng giờ thì người ta đang hưởng. Còn những nghiệp ác bây giờ có thể đến “mùa lúa sau” khi người ta đã hưởng hết phước báo rồi thì mới trả quả ác. Biết đâu chừng lúc đó có người lại bảo sao trời lại quá bất công với những người này mà đâu biết rằng tất cả điều đã do người đó tạo nghiệp

Nói chung, Nhân quả được chia ra làm 4 loại:

  1. Đồng Thời Nhi Thục
  2. Dị Thời Nhi Thuc
  3. Biến Dị Nhi Thục
  4. Dị Loại Nhi Thục

Đồng Thời Nhi Thục: nghĩa là nhân và quả xảy ra cùng vào một thời điểm. Ví dụ như ta cầm dao bị cắt đứt tay, cái nhân chơi dao, và cái quả là bị cắt tay liền ngay vào lúc đó.

Dị Thời Nhi Thục: nghĩa là nhân và quả xảy ra vào 2 thời điểm khác nhau. Ví dụ như hút thuốc lá và bị ung thu phổi, cái nhân hút thuốc lá, nhưng phải cần một thời gian dài mới có kết quả là ung thư phổi

Biến Dị Nhi Thục: nghĩa là nhân và quả có chênh lệch thay đổi vì tác động nhân duyên có thay đổi. Ví dụ như một vú đụng xe trên đường cao tốc, theo như lý thì với tốc độ này thì tai xế xe phải bị tử nạn, nhưng nhờ có cài dây an toàn (seat belt) nên tài xế chỉ bị thương mà không tử nạn

Dị Loại Nhi Thục: nghĩa là nhân và quả không giống nhau. Ví dụ cái nhân trộm cắp và cái quả là bị tù tội đánh đập chứ chưa hẳn là sẽ bị trộm cắp lại

Sở dĩ nhân quả có khác là vì bị “Duyên” tác động. Nếu ta đem một hột cam gieo trồng, theo lý nhân quả là chúng ta sẽ hưởng được quả cam đấy. Tuy nhiên, nó còn tùy thuộc vào rất nhiều duyên tố khác trước khi quả cam được hình thành, ví dụ như thời gian, nước, nắng ấm, phân bón, người chăm sóc, v.vv.. Nếu như cây bị ngập nước, khô cháy v.vv.. thì quả cam vẫn không hình thành được. Vì từ nhân cho đến quả bị “Duyên” chi phối thế nên Nhân Quả có khác. Thế nên, nếu lúc trước lỡ làm việc ác thì vẫn có thể sám hối được. Với điều kiện là thật tâm sám hối và chừa bỏ các tội ác xưa. Hãy nên vui vẽ trả nghiệp và đừng thối tâm làm việc thiện. Đến khi nghiệp trả xong thì tự nhiên sẽ gặt hái được những phước báo mà mình đã và đang gieo trồng.

“Tội từ Tâm khởi đem Tâm sám
Tâm được tịnh rồi tội liền tiêu
Tội tiêu tâm diệt thảy điều không
Thế mới thật là Chơn Sám Hối”

BÀI ĐỌC THÊM:
http://thuvienhoasen.org/a12015/09-luat-nhan-qua (Chánh Trực)
http://thuvienhoasen.org/a16192/quyen-3-nhan-qua-nghiep-luan-hoi (HT. Thích Thiện Hoa)
http://thuvienhoasen.org/a9581/nhan-qua-co-that-khong (Đào Văn Bình)
http://thuvienhoasen.org/a7295/28-phat-giao-co-tin-dinh-luat-nhan-qua-la-chinh-xac (HT. Thánh Nghiêm)
http://thuvienhoasen.org/a3552/05-nhan-qua (HT. Thích Thiện Hoa)

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Qua Bờ Bên Kia | To Reach The Other Shore (Sách Song Ngữ)

Qua Bờ Bên Kia | To Reach The Other Shore (sách song ngữ)

Theo Phật giáo, bờ bên nầy hay thử ngạn là bờ của luân hồi sanh tử. Bờ bên kia hay...

Tản Mạn: Thiền Là Gì, Thiền Để Làm Gì ?

Tản Mạn: Thiền Là Gì, Thiền Để Làm Gì ?

Tản mạn: THIỀN LÀ GÌ, THIỀN ĐỂ LÀM GÌ ? Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Thiền là gì? Thiền để...

Viếng Cội Bồ Đề

Viếng cội Bồ đề

Những người đã có lần qua Ấn thường kể với tôi là con đường dẫn đến bờ sông Hằng lúc...

Một Chiến-Sĩ Đã Gục Ngã Trong Nhiệm Vụ Bảo Vệ Sức Khỏe Cho Cộng Đồng

Một chiến-sĩ đã gục ngã trong nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng

MỘT CHIẾN-SĨ ĐÃ GỤC NGÃ TRONG NHIỆM VỤ BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO CỘNG ĐỒNG  &  một câu-chuyện bi thương...

Bồ Tát Học Xứ

Bồ Tát Học Xứ

Geshe Kelsang Gyatso Thích Pháp Chánh dịch BỒ TÁT HỌC XỨ The Bodhisattva Vow Phương pháp thực hành thiết yếu...

Kinh Bách Dụ: Thuê Thợ Gốm

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Thuở xưa, có thầy Bà- la- môn muốn mở đại hội, ông nói với đệ tử: Thầy cần nhiêu chén...

Chúng Sinh Có Hiếu Ít Như Đất Dính Trên Móng Tay

Chúng sinh có hiếu ít như đất dính trên móng tay

CHÚNG SINH CÓ HIẾU ÍT NHƯ ĐẤT DÍNH TRÊN MÓNG TAY Quảng Tánh   Phật tử đi chùa dâng đèn,...

Bóng Của Đại Sư – Cao Huy Thuần

Bóng Của Đại Sư – Cao Huy Thuần

BÓNG CỦA ĐẠI SƯ Cao Huy Thuần   Với Hòa thượng Minh Châu, một đại sư đã ra đi. Một đại...

Trí Tuệ

Trí Tuệ

  Đầy đủ nhân duyên nhờ thầy khai mở, thẳng đó tiến vào cố hương muôn thuở chính mình. Hoặc...

Thư Tòa Soạn Báo Viên Giác 1-6-2021

Thư Tòa Soạn Báo Viên Giác 1-6-2021

BÁO VIÊN GIÁC SỐ 243 THÁNG 6 NĂM 2021THƯ TÒA SOẠN Đã gần 2 năm trôi qua vì nạn Covid 19, thế...

“Tạp Chí Đạo Phật Ngày Nay – Số 13

“Tạp Chí Đạo Phật Ngày Nay – Số 13

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ngày đầu năm mới 2019 nhớ về chuyến thăm thiền sư Thích Nhất Hạnh

NGÀY ĐẦU NĂM MỚI 2019 NHỚ VỀ CHUYẾN THĂM THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH Nguyễn Đại Thành Tôi về Huế...

Quán Như Mộng

Quán như mộng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Maraṇasati Cho Tất Cả Chúng Ta

Maraṇasati Cho Tất Cả Chúng Ta

MARAṆASATI CHO TẤT CẢ CHÚNG TATiến sĩ Margaret MeloniDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Tiến sĩ Margaret Meloni là...

Thông Bạch Xuân Canh Tý – 2020 Của Ghpgvntn Hoa Kỳ

Thông Bạch Xuân Canh Tý – 2020 của GHPGVNTN Hoa Kỳ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Qua Bờ Bên Kia | To Reach The Other Shore (sách song ngữ)

Tản Mạn: Thiền Là Gì, Thiền Để Làm Gì ?

Viếng cội Bồ đề

Một chiến-sĩ đã gục ngã trong nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng

Bồ Tát Học Xứ

Kinh Bách Dụ: Thuê thợ gốm

Chúng sinh có hiếu ít như đất dính trên móng tay

Bóng Của Đại Sư – Cao Huy Thuần

Trí Tuệ

Thư Tòa Soạn Báo Viên Giác 1-6-2021

“Tạp Chí Đạo Phật Ngày Nay – Số 13

Ngày đầu năm mới 2019 nhớ về chuyến thăm thiền sư Thích Nhất Hạnh

Quán như mộng

Maraṇasati Cho Tất Cả Chúng Ta

Thông Bạch Xuân Canh Tý – 2020 của GHPGVNTN Hoa Kỳ

Tin mới nhận

Người thầy thuốc của Đức Phật

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Tuệ giác của Thế tôn

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Câu chuyện một con đường

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Bồ tát Thích quảng đức tự thiêu qua lời kể của ông nguyễn văn thông

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Những lời dạy cuối cùng của Đức Phật

Suy nghĩ về kiếp người

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Con dao trong tâm

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Trút bỏ phiền ưu theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Ngọt Ngào Vu Lan Thiên Thu Tình Mẹ – Nguyên Trâm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

Hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ

Phật Giáo Nghệ An: “Rằng Thương Nhau Xin Nhớ Câu Gừng Cay Muối Mặn”

Chùa Tôi Và Mẹ Tôi – Ngọc Huyền

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Năm Và Sáu

Đạo Phật Và Vấn Đề Sinh Đạo Đức

Thầy vẫn bên con

Giọng Nói Trong Chiếc Hộp Điện Thoại (song ngữ)

Căn Bản Hành Thiền

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

A Hàm Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não Tập 2 (trọn bộ 2 tập)

Tiểu Sử Của Krishnamurti – Pupul Jayakar – Lời Dịch: Ông Không Tập Ii/ii

Học lời dạy của Phật về vô thường

Kinh Pháp Cú và Hiến Chương UNESCO

Mạng Người Trong Hơi Thở Quảng Tánh

Sống Trong Hiện Tại (sách PDF)

Tết Xưa

Cơ Sở Lý Tính Duyên Khởi

Phát triển bền vững dưới góc nhìn Phật giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Kinh Tụng – Thích Trí Thoát

Chánh pháp là ngọn đèn (song ngữ)

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Bát Nhã Tâm Kinh Chú Giải (sách)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Suy Ngẫm Nhỏ Từ Một Bài Tựa Kinh Lăng Già

Kinh Bách Dụ: Chữa lưng gù

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 185)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Đức Phật có thể nhẫn nhục đến mức nào?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 05)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 58)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 71)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 45)

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 86)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 3)

Chương 1 bài 2 mục 3 Luận Tồn Tâm Lập Phẩm

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 17)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.