PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luận Thành Thật, Nguyên Hồng Dịch

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LUẬN THÀNH THẬT 
Satyasiddhi-sastra 
Tác giả: Ha Lê Bạt Ma
Cưu-ma-la-thập Hán dịch – Nguyên Hồng Việt dịch
Nhà xuất bản Phương Đông 2012

GIỚI THIỆU

 

Luan-Thanh-That_BiaThành thật luận (Satyasiddhi-sastra) cũng gọi Tattvasiddhi Sastra 16 quyển, hoặc 20 quyển, do Ha-lê-bat-ma (Harivarman) tạo luận, Cưu-ma-la-thập (Kumaraiva) dịch, Đàm Quỹ ghi chép, Đàm ảnh chỉnh lý, trong khoảng đời Dao Tần, niên hiệu Hoằng Thùy thứ 13 đến 14 (411-412), thâu lục trong Đại chính, Đại Tạng Kinh, Tập số 32, kinh số No,1647.

Ha-lê-bat-ma sinh ở Trung Ấn Độ sau Phật diệt độ khoảng 900 năm, trong một gia đình Bà-la-môn, thông hiểu Vệ-đà và các kinh điển khác. Sau khi xuất gia thờ thầy Cưu-ma-la-đa (Kumaralabdha), một học giả của Hữu bộ (Sarvastivada) ở Kế Tân (Kasmira), nghiên cứu Phát Trí Luận (Jnana –prsthana-sastra). Vì không thỏa mãn với luận này ở chỗ câu nệ danh tướng, phiền tỏa chi li, tự mình tham cứu nguồn gốc giáo thuyết khắp 3 tạng và thường cùng các sư cùng bộ biện nạn, gặp phải sự áp chế của các trưởng lão bảo thủ.

Bấy giờ có chúng Tăng-kì bộ (Samghikah) ở Ba-liên-phất (Pataliputra) đồng tình, Ha-lê-bạt-ma liền qua đó ở chung , do đó được tiếp xúc tư tưởng Đại thừa, đọc rộng kinh, luật, tham cứu các dị thuyết, khảo hạch các luận, bác bỏ chỗ thiên chấp, thâu thập chổ sở trường, bỏ ngọn trở về
gốc, nhân đó tạo ra bộ luận này, Chỉ một tuần sau khi luận làm xong đã gây rúng động khắp nước Ma-yết-đà (Magadha). Sau khi luận chiến tại triều đình khuất phục các học phái Thắng Luận (Vaisesika-sastra) được tôn làm quốc sư.

Theo cựu truyền, Chân Đế (Paramartha) nói luận này thuộc Đàm-vô-đức bộ (Dharmaguptaka), hoặc nói thuộc Đa Văn bộ (Bahusrutiyah), tức thuộc Tiểu
thừa
.

Ngoài ra cũng có thuyết nói luận này lấy chỗ đặc trưng của các bộ, mặc dù luận chủ xuất gia với Hữu bộ nhưng không thỏa mãn với các nhà Tì-đàm.

Theo 3 đại Pháp sư Nam triều đời nhà Lương (502-557) là Pháp Vân, Trí Tạng, Tăng Mẫn, đứng trên lập trường các Kinh Bát nhã, Pháp hoa và Niết-bàn phán định luận này là Đại thừa luận. Còn Cát Tạng đời Tùy thì xác định bản luận này bài xích Tì-đàm, chuyên đồng Thí dụ.

Phải đến Đạo Tuyên đời nhà Đường, một môn đệ nổi tiếng của Huyền Trang cuối cùng giải quyết tuyên bố đây là tác phảm thuộc Tiểu thừa và Kinh bộ
(Sautrantika) tuy nhiên có khuynh hướng nhằm đến giáo lý Đại thừa.

Có điều là trên lịch sử Phật giáo học ở Ấn Độ chưa thấy luận này có phát sinh ảnh hưởng lớn nào. Có lẽ chính vì thế mà nguyên bản Phạn văn đã thất truyền. Bản Phạn văn hiện nay là do một người Ấn Độ (Haraprasad)
gần đây đã từ bản chữ Hán dịch ngược ra tiếng Phạn.

Bản luận tên là Thành Thật, căn cứ lời tụng phát khởi thì Thành Thật có
nghĩa là muốn thành lập thật nghĩa trong 3 tạng. Chủ yếu thẩm định 4 đế
chỉ các pháp. Chính vì vậy luận được gọi tên là Thành Thật luận.

Luận văn thuyết minh 4 đế, xác định 5 thụ ấm là khổ, các nghiệp và phiền não là tập, khổ hết là diệt, 8 Thánh đạo là đạo.

Xét trong thời tạo luận này, trong bộ phái Phật giáo có 3 đại gia lưu hành hơn cả. Tức các sư Tì-đàm (Hữu bộ), các sư Thí Dụ, và các nhà Phân biệt luận, Tôn chỉ của luận này thành lập trên nghĩa Tứ đế của Thí Dụ sư, nhưng để phân biệt với 2 nhà nên đề là Thành Thật.

Bản luận tổng cộng có 202 phẩm. Khi dịch bản luận này, vì trong luận hỏi đáp tranh luận qua lại khó phân đoạn, nên chính Đàm Ảnh là người đã tổng quát luận văn chỉnh lý phân biệt làm 5 nhóm gọi là 5 tụ; Phát tụ là
phần tựa, còn khổ đế tụ, tập đế tụ, diệt đế tụ, đạo đế tụ là phần chính
của bản luận và rất được chủ dịch La-thập khen ngợi chấp nhận. Đó là kết cấu của luận bản hiện hành.

Bản luận từ La-thập dịch truyền cho đến đầu đời Đường trong khoảng 200 năm, tương đối đã gây một ảnh hưởng lớn trong giáo học Phật giáo Trung Quốc, trở thành triết thuyết lập tông của Thành Thật tông, một tông phải
thành lập ở Trung Quốc chủ trương thuyết Nhị không là nhân không (pudgala-sunyata) và pháp không (sarva-dharma-sunyata) đối lập với học thuyết của Hữu bộ chủ trương ngã không nhưng pháp hữu.

Trong luận thuyết minh mọi hiện tượng tồn tại trong vũ trụ là giả đều không thật thể, cuối cùng quy về không. Tu quán như vậy có thể hiểu được
lý Tứ Đế, dùng Bát Chánh Đạo diệt trừ các phiền não, cuối cùng đạt đến Niết –bàn. Đó là thật nghĩa của Tứ Đế gói trọn trong nội dung của Thành Thật luận.

Giáo thuyết toàn luận không chỉ bao trùm giáo lý trọng yếu của Phật giáo bộ phái, tức Phật giáo Tiểu thừa mà còn bao gốm nhiều kiến giải Đại
thừa
được dẫn dụng trong các kinh luận Đại thừa.

Chính vì vậy trên lịch sử Phật giáo, tác phẩm này đánh dấu một cột mốc quan trọng được coi như chứng cứ của thời kỳ quá độ từ Tiểu thừa không tôn hướng đến Đại thừa không tôn. Điều đó đã được lịch sử thẩm định là xác đáng.

Phật pháp xưa nay được biết chỉ thuần một vị, là vị giải thoát. Pháp phật thuyết ra ví như cơn mưa lớn nhuần thấm tất cả vạn vật cỏ cây. Chỉ có một vị giải thoát nhuần thấm tất cả cho mọi tất cả trình độ. Thế thì
cần gì phân chi bộ phái tranh chấp lẫn nhau? Lại nữa có người đã cho rằng không nên tạo luận, để luận giải lời Phật, vì khó hiểu thấu ý thú của bận Nhứt thiết trí. Nếu không hiểu được ý Phật, mà nói ra tức tự hại. Và dù có chân trí mà không hiểu ý Phật, cũng không nên luận giải lời Phật nói, huống là người chưa được chân trí?

Nếu nói cực đoan như vậy thì người thời nay phải học Phật như thế nào? Làm sao giúp nhau giải mối nghi để tín giải Phật pháp trên đường tu tập giải thoát độ sinh?

Có nên hay không nên thành lập luận và vì sao phải học luận? Ha-lê-bat-ma trong bản luận phẩm 13 vấn đề đã được đặt ra và giải quyết cùng với các phẩm tiếp theo.

Trong 12 bộ kinh, Ưu-bà-đề-xá (Upadesa) là 1 trong 12 bộ thuộc loại Phật tự luận nghị vấn đáp để giải nghi, để làm rõ thật nghĩa. Còn đệ tử Phật luận lời Phật dạy, luận nghị pháp tướng tương ưng với Phật dạy cũng
gọi là Ưu-bà-đề-xá.

Hơn nữa, trong kinh Dị luận, Phật cũng vẫn cho tạo luận. Như Ca-Chiên-Diên và các vị đại luận nghị, đã lĩnh hội được ý Phật, nên Phật
đều khen ngợi. Các Tỳ kheo như Ưu-bà-di, Tì kheo ni Đàm-ma-trần-na đều muồn xin tạo luận Phật pháp. Phật nghe liền chấp thuận cho.

Phật pháp thâm diệu, ngay thời Phật tại thế các đệ tử tu tập bên cạnh đức Phật còn có bao nhiêu điểm nghi đươc Phật luận giải. Ngày nay nếu kinh mà có luận thì ý nghĩa dễ hiểu, Pháp bảo được tồn tại bền lâu. Có điều là Phật đã cho tạo luận như trong kinh đã căn dặn: Phật bảo Tỳ kheo
tùy ý tạo luận nhưng nên khéo thụ trì. Cho nên trong Tu-đa-la lấy nghĩa
mà lập luận, riêng gọi là Dị bộ. Đó là lý do cần thiết phải tạo luận.

Đã thấy lý do cần thiết phải tạo luận thì tự biết vì sao phải học luận.
Tuy nhiên Ha-lê-bạt-ma cũng nói rõ trong Phẩm 13 và các Phẩm tiếp theo là học tập luận này chắc chắn được pháp của người trí, được 2 thứ lợi là
tự lợi, lợi tha. Nếu người được nghe chính luận Phật pháp, sẽ dứt được 2
thứ kết sâu và nhạy, hiểu rõ chính nghĩa Phật pháp thì không những không não hại mình mà cũng não hại người khác nữa.

Lại như người học luận này, là có thể cùng trao đổi, vì đã hiểu chính nghĩa. Nếu người nào có thể hiểu chính nghĩa Phật pháp quyết được vào 2 hạng ít tội và không tội. Lại nữa, nếu người hiểu nghĩa Phật pháp thì chịu khổ có hạn, vì quyết sẽ được đến Niết-bàn. Cho nên cần phải học tập
luận Phật pháp này.

Xuất phát từ suy nghĩ và tâm nguyện giúp mình giúp người có điều kiện học Phật, khai mở trí huệ thâm nhập Phật pháp, Tuệ Quang Wisdom Light Foundation trân trọng giới thiệu tiếp dịch phẩm THÀNH THẬT LUẬN như một dự báo sẽ ra mắt trong tương lai LUẬN TẠNG TIẾNG VIỆT của chúng tôi.

Xin trân trọng giới thiệu

Mùa xuân năm 2012, Phật lịch 2556
Chủ tịch Tuệ Quang Wisdom Light Foundation
Nguyên Hiển
www.daitangvietnam.com

(*) Nhà xuất bản Phương Đông ấn hành, có bán tại Nhà sách Văn Thành,
411 Hoàng Sa, P.8, Q.3, TP Ho Chí Minh, ĐT: (08) 38 482 028 – 0908 585 560,
website:
http://nhasachvanhoaphatgiao.com/

Người gửi bài: Nguyên Định

ĐỌC TRỌN BỘ (SÁCH CÙNG TÁC GIẢ: NGÀI CƯU MA LA THẬP / KHÁC DỊCH GIẢ):

●
Thành Thật Luận, Thích Trí Nghiêm

 

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

11. Tìm Minh Sư Học Đạo

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Nhơn Quả, Nghiệp Và Luân Hồi

Nhơn Quả, Nghiệp Và Luân Hồi

"Mỗi tôn giáo đều có một giáo lý riêng, để giải thích sự sống. Giáo lý ấy có khi hoàn...

Ngày Giỗ Mẹ

NGÀY GIỖ MẸ  Tuệ Thiền Lê Bá Bôn Một bình hoa và một nén nhang thơm Con niệm Phật kính...

Thấy Gì Qua Hình Ảnh Vu Lan Bồn?

Thấy gì qua hình ảnh Vu lan bồn?

“Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức”. Ba cõi không ngoài tâm. Vạn pháp đều do phân biệt tạo...

Tâm Linh Và Mê Tín

Tâm linh và mê tín

Đó là lòng tin rằng bất cứ chúng ta làm cái gì cũng có một kết quả đi về sau....

Muốn Học Phật Trước Tiên Phải Biết Hiếu Dưỡng Cha Mẹ

Muốn học Phật trước tiên phải biết hiếu dưỡng cha mẹ

Cha mẹ ở tại nhà là hai vị Phật sống, tuy không cần mỗi ngày sáng sớm thức dậy hướng...

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

TÍN TÂM DAO ĐỘNG KHÔNG THỂ VÃNG SANH (PHẦN CUỐI) (Trích lục từ Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng...

Đầu Tư Tương Lai Cho Chính Mình – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Từ Nguồn Diệu Pháp

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Buông Xả Hơn Thua Nhưng Không Im Lặng

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị...

Dạy Và Học Môn Văn Học Phật Giáo Việt Nam

DẠY VÀ HỌC MÔN VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM tại các Học viện Phật giáo Việt Nam PGS. TS....

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Hôm qua giảng đến “Thập Lực”, tiếp theo là “Tứ Vô Úy”.TỨ VÔ ÚYVô úy là ngữ khí khẳng định,...

Tử Biệt

Tử biệt

TỬ BIỆT BS. Nguyễn Ý Đức Trong mấy tuần lễ vừa qua, có một vấn đề thời sự được dân chúng...

Hai Tác Phẩm Thiếu Nhi Đầu Tiên Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Được Xuất Bản

Hai tác phẩm thiếu nhi đầu tiên của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xuất bản

'Mỗi hơi thở một nụ cười' và 'Con gà đẻ trứng vàng' là hai ấn phẩm của thiền sư Thích...

Hội Sách Xuân 2022 Tại Chùa Phật Học Xá Lợi

Hội sách xuân 2022 tại chùa Phật học Xá Lợi

Từ ngày 31-1 đến 15-2-2022 tại chùa Phật học Xá Lợi (quận 3, TP.HCM) diễn ra hội sách xuân năm...

11. Tìm Minh Sư Học Đạo

Nhơn Quả, Nghiệp Và Luân Hồi

Ngày Giỗ Mẹ

Thấy gì qua hình ảnh Vu lan bồn?

Tâm linh và mê tín

Muốn học Phật trước tiên phải biết hiếu dưỡng cha mẹ

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Đầu Tư Tương Lai Cho Chính Mình – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Từ Nguồn Diệu Pháp

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Dạy Và Học Môn Văn Học Phật Giáo Việt Nam

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Tử biệt

Hai tác phẩm thiếu nhi đầu tiên của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xuất bản

Hội sách xuân 2022 tại chùa Phật học Xá Lợi

Tin mới nhận

Những quy tắc trong kinh doanh theo lời Phật dạy

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Vị Tỳ kheo chứng Thánh quả ngay khi Đức Phật thay đổi đề mục thiền quán

Đức Phật đã dạy những gì?

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Phật dạy tu trong lúc uống, ăn

Phật dạy: Tu tập bảy pháp này khiến ma không phá hoại

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Đức Phật là ai? (phần 1)

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tin mới nhận

Xin đừng giết tôi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Đạo Sư Duy Tuệ: Xin Hãy Dừng Lại – Hồng Vân

Sau những ngày tháng cách ly thời Covid

Lời Khuyên Tâm Linh Cho Thiên Niên Kỷ Mới

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Tôn Tượng Quán Âm Cứu Nạn ?

Chiêm Bái Phật Hoàng Bảo Tháp – Quang Hồng

Vào Thiền (Video)

Những Giai Tầng Phát Triển

Matthieu Ricard & Con Đường Tu Tập Từ Bi

Hoạt dụng của thiền định

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Tình Yêu Chân Thật – Huệ Giáo

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Cái gì là bản lai diện mục của Thực Tại?

Giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 5)

Lễ Phật Đản Theo Hội Phật Giáo Thế Giới

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Tin mới nhận

Thiền Và Pháp Môn Vô Niệm – Luận Giải Về Pháp Bảo Đàn Kinh Của Lục Tổ Huệ Năng

Tìm Hiểu Kinh Sa Môn Quả (Sāmajjaphalasuttaṃ)

Kinh Dhammika

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Kinh Người Áo Trắng (Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh Số 128 Của Bộ Trung A Hàm)

Bát Nhã Tâm Kinh Thiền Giải

Kinh Giới Hạnh (Silavanta)

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Sớ

Ta là người có tội

Kinh Bách Dụ: Vì hai vợ nên mù đôi mắt

Đốt tay làm đuốc, sau được thành Phật

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Khai thị ngạ quỷ cô hồn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Hộ Niệm Là Một Pháp Tu

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese