PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luận Sư Di Lặc

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Tuyentapmungxuan

LUẬN SƯ DI LẶC
Bình Anson
(http://budsas.blogspot.com)

Bodhisattva-Maitreya-ContentNhân nói về mùa Xuân
Di-lặc và vị Phật tương lai – Ngài Bồ-tát Di-lặc, có lẽ cũng cần tìm hiểu thêm
về một vị Di-lặc khác: Luận sư Di-lặc, thầy của Luận sư Vô Trước.

*

Theo Wikipedia, một
số các nhà Phật học như các vị giáo sư Erich Frauwallner, Giuseppe Tucci, và
Hakiju Ui cho rằng Luận sư Di-lặc (Maitreya-nātha – khoảng 270-350 TL)
là tên một nhân vật lịch sử trong 3 vị luận sư khai sáng Du-già hành tông (Yogācāra)
hay Duy thức tông (Vijñānavāda): Di-lặc (Maitreya-nātha), Vô
Trước
(Asaṅga), Thế Thân (Vasubandhu). Tuy
nhiên
, theo truyền thống, nhiều người tin rằng đây chính là Bồ-tát Di-lặc (Bodhisattva
Maitreya
) – vị Phật tương lai, và hiện đang ngự tại cung trời Đâu-suất (Tusita).

Sự khác biệt này bắt
nguồn từ nhiều lý do, trong đó:

(a) trong thời kỳ
Đại thừa bắt đầu phát triển tại Ấn Độ, người ta vì tôn kính các luận sư cao
tăng
nên có khuynh hướng tôn xưng quý ngài là các vị Bồ-tát; từ đó,
có thể đã có sự nhầm lẫn giữa ngài luận sư Di-lặc là thầy của ngài Vô Trước và
ngài Bồ-tát Di-lặc, vị Phật tương lai;

(b) một số các bài
luận
thường giải thích là do quý ngài ấy hiểu được qua trạng thái nhập định (samadhi)
và tham cứu với các vị Bồ-tát ở các cung trời, nhất là với ngài Bồ-tát Di-lặc
tại cung Đâu-suất.

Ngài Di-lặc, theo
Wikipedia, được xem là tác giả, hoặc đồng tác giả với ngài Vô Trước, của các
luận phẩm:

1) Yogācāra-bhūmi-śāstra (Du-già sư
địa luận
, T1579)
2) Mahāyāna-sūtrālamkāra-kārikā (Đại thừa kinh trang nghiêm luận, T1604)
3) Madhyānta-vibhāga-kārikā (Trung biên phân biệt luận hay Biện trung biên
luận
, T1599, 1600, 1601)
4) Ratna-gotra-vibhaga, còn có tên là Uttara-ekayāna-ratnagotra-śāstra (Cứu
cánh
nhất thừa bảo tánh luận, T1611)

5) Dharma-dharmatā-vibhāga (Pháp pháp
tính phân biệt luận
)
6) Abhisamaya-alamkāra (Hiện quán trang nghiêm luận )

Hai quyển
Abhisamaya-alamkāra và Dharma-dharmatā-vibhāga chỉ tìm thấy trong kinh thư Tây
Tạng
, và Abhisamaya-alamkāra được dịch sang tiếng Hán trong thập niên 1930. Có
quan niệm cho rằng dường như 2 quyển này được trước tác về sau, không phải
trong thời kỳ của ngài Vô Trước.

Theo bản mục lục
của Đại chính Tân tu Đại tạng kinh, ngài Bồ-tát Di-lặc là tác giả của:

(trong Bộ Luật)

T1499: Bồ Tát Giới Yết Ma Văn, 1
quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền Trang dịch]
T1501: Bồ Tát Giới Bổn, 1 quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền Trang dịch]

(trong Bộ Du-già)

T1579: Du Già Sư Địa Luận, 100 quyển,
[Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền Trang dịch]
T1601: Biện Trung Biên Luận Tụng, 1 quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền
Trang
dịch]
T1615: Vương Pháp Chánh Lý Luận, 1 quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền
Trang
dịch]

* * *

Hình bên trên:
Bodhisattva Maitreya from the 2nd Century Gandharan Art Period
(http://www.enotes.com/topic/Maitreya)

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Mục Đích Và ý Nghĩa Về Lễ Trai Đàn Chẩn Tế

Tôi được nghe nói vào đầu năm 2007 Hoà thượng Thích Nhất Hạnh sẽ về Việt Nam tổ chức ba...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 23) Pháp Sư Tịnh Không   Câu thứ hai, “Thâm tín nhân quả”...

Trì Tụng Chân Ngôn Nyakluk Phurba – Khía Cạnh Về Ý

Trì Tụng Chân Ngôn Nyakluk Phurba – Khía Cạnh Về Ý

TRÌ TỤNG CHÂN NGÔN NYAKLUK PHURBA – KHÍA CẠNH VỀ Ý Orgyen Tobgyal Rinpoche giảng ở Bir, Ấn Độ tháng...

Nghiên Cứu Phê Phán Về Nhất Thiết Hữu Luận Trong Bộ “Luận Sự”

Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

NGHIÊN CỨU PHÊ PHÁN VỀ NHẤT THIẾT HỮU LUẬN TRONG BỘ “LUẬN SỰ”– THE CRITICAL STUDY ON SABBAMATTHĪTIKATHĀ IN KATHĀVATTHU...

Oan Hồn Có Tồn Tại Ở Bệnh Viện Không? Làm Thế Nào Để Hóa Giải?

Oan Hồn Có Tồn Tại Ở Bệnh Viện Không? Làm Thế Nào Để Hóa Giải? HT. Thích Giác Quang trả...

Bát Nước Của Ngài Anan

BÁT NƯỚC CỦA NGÀI ANANCao Huy Thuần dịch Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của...

Giữ Giới Và Phạm Giới

Giữ giới và phạm giới

, tr.133-136 (1) Kinh Di giáo: “Sau khi Ta diệt độ, phải trân trọng tôn kính Ba-la-đề-mộc-xoa (giới/paratimoska), như mù tối...

Ebook Sách Phật Học Song Ngữ Vietnamese-English (Pdf)

Ebook sách Phật Học song ngữ Vietnamese-English (PDF)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 6)

 HỌC PHẬT VẤN ĐÁPPHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎICỦA CÁC ĐỒNG TUGiảng ngày 02 tháng 2 năm...

Phật Giáo Và Ca Tô Giáo – Erik Zurcher – Đỗ Thuận Khiêm Chuyển Ngữ

PHẬT GIÁO VÀ CA TÔ GIÁO(*1) (Bouddhisme et Christianisme) Erik Zurcher - Đỗ Thuận Khiêm chuyển ngữ (theo bản chính...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Kinh văn: “Hàm cộng tuân tu Phổ Hiền Đại Sĩ chi đức”.Câu Kinh văn trên là câu mở đầu trong...

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 1 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

THIỆN PHÚCCỐT LÕI ĐẠO PHẬTTHE CORES OF BUDDHISM  TẬP 1 | VOLUME 1   Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All...

Làm Thế Nào Vực Dậy Phẩm Hạnh Cộng Đồng – Nguyên Cẩn

LÀM THẾ NÀO VỰC DẬY PHẨM HẠNH CỘNG ĐỒNG Nguyên Cẩn Có bao giờ chúng ta tự hỏi: Vì sao...

Ca Từ Dế Khóc Trăng

Ca từ Dế khóc trăng

Ca từ Dế khóc trăng Minh Đức Triều Tâm Ảnh   1. (Réo gọi, tha thiết) Ôi! Anh em ơi!...

Tp.hcm: Trang Nghiêm Đại Lễ Phật Đản Pl.2557 – 2013

TP.HCM: TRANG NGHIÊM ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2557 - 2013Bài: Tiểu Bình - Ảnh: Ngộ Dũng Sáng 24/5/2013 (nhằm 15...

Mục Đích Và ý Nghĩa Về Lễ Trai Đàn Chẩn Tế

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Trì Tụng Chân Ngôn Nyakluk Phurba – Khía Cạnh Về Ý

Nghiên cứu phê phán về nhất thiết hữu luận trong bộ “luận sự”

Oan Hồn Có Tồn Tại Ở Bệnh Viện Không? Làm Thế Nào Để Hóa Giải?

Bát Nước Của Ngài Anan

Giữ giới và phạm giới

Ebook sách Phật Học song ngữ Vietnamese-English (PDF)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 6)

Phật Giáo Và Ca Tô Giáo – Erik Zurcher – Đỗ Thuận Khiêm Chuyển Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Cốt Lõi Đạo Phật Tập 1 (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Làm Thế Nào Vực Dậy Phẩm Hạnh Cộng Đồng – Nguyên Cẩn

Ca từ Dế khóc trăng

Tp.hcm: Trang Nghiêm Đại Lễ Phật Đản Pl.2557 – 2013

Tin mới nhận

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Giá trị bốn chân lý vĩ đại của Phật giáo: Tứ Diệu Đế

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Xây chùa cho ai?

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

Ân đức của Như Lai

Quét sạch phiền não

Tin mới nhận

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

Hiểu Về Chữ Bạn Trong Đạo Phật

Triết Học Phật Giáo Hàn Quốc Tuệ Giác Dịch

Về Nguồn Gốc Lễ “Bông Hồng Cài Áo” – Tâm Huy

Các Hạt Cơ Bản Thật Như Thế Nào?

Ba căn lành chẳng thể cùng tận

Một cái nôi sang trọng cho Đức Phật

Pháp Sống Manh Lại Hạnh Phúc

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 37)

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Vì sao xã hội dễ bị lừa gạt bởi những lời dối trá?

Ông Chủ Facebook “Hành Bồ Tát Đạo”

Tùy bút: HAI GIỜ ĐỒNG HỒ VỚI “KHÓA TU MÙA XUÂN””

Giữ Vững Một Niềm Tin

Ý nghĩa giải thoát trong đạo phật

Đuốc Xưa Vẫn Sáng

Bên Thầy: Nhớ Về Những Kỷ Niệm Bên Hòa Thượng Thích Thanh Từ

Phụng sự viên đa nhiệm và tình người ấm áp tại Vesak 2019

Khỉ và cá sấu

Đọc Thơ Phật Của Thi Sĩ Tâm Tấn

Tin mới nhận

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Những Vết Chân Voi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 323)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 342)

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Kinh Bách Dụ: Nấu nước đường

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Kinh Kim Cang Và Phẩm Phổ Môn

Ơn nhỏ không quên

Kinh Bách Dụ: Móc mắt của vị tiên chứng ngũ thông

Kinh Duy Ma

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Tin mới nhận

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 Tuổi Tự Tại Vãng Sanh

Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 68)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 6)

Tịnh độ ngũ kinh

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 7)

Kinh Phật Thuyết Thập Vãng Sanh A Di Đà Phật Quốc Kinh

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Lược Giảng Giáo Nghĩa Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 181)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese