PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luận lý học Phật Giáo Tập 1 và 2

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Năm 2008, lần đầu tiên đặt chân hành hương đến Ấn Độ chúng tôi không sao diễn tả hết sự cảm động và hoan hỷ khi viếng thăm các Phật tích như Lumbini, Bodhigaya, Sarath, Kusinara và một số địa danh mà trong suốt những chặng đường trong 45 năm hoằng pháp của Đức Phật đã trải qua. Lần đầu tiên đến Ấn Độ, chúng tôi có tác ý xây dựng một ngôi chùa Phật giáo Nguyên Thủy để bày tỏ lòng tôn kính của mình đối với bậc Đạo sư và muốn giới thiệu thêm về hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với bạn bè trên thế giới. Hoài bão ấy, chúng tôi và Thượng tọa Tiến sĩ Tường Quang đã thực hiện thành công, ngôi chùa Đại Lộc ở vùng đất Saranath đã khánh thành và đi vào hoạt động năm 2014. Ngày khánh thành có đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ, Hòa thượng Chủ tịch Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chư tôn đức giáo phẩm của Phật giáo Nguyên Thủy, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, khoảng 300 tăng, ni và hơn 1000 Phật tử trong nước, hải ngoại và hơn 10 đại diện quốc gia các nước Phật giáo tại Ấn Độ đến tham dự. Ở Việt Nam, chúng tôi đã tổ chức một chuyến chuyên cơ, bay thẳng từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Varanasi để cung đón chư tôn đức và phái đoàn Việt Nam đến tham dự lễ. Trong ngày khánh thành có ba đài truyền hình nổi tiếng ở Ấn Độ và báo chí đến đưa tin việc khánh thành và xây dựng chùa Đại Lộc ở Ấn Độ có tầm quy mô. Đặc biệt là có tượng Phật chuyển Pháp luân bằng đá cao 25m.

Từ nhân duyên phát nguyện xây chùa Đại Lộc và cho đến tận ngày hôm nay, mỗi năm chúng tôi đều hướng dẫn tăng, ni và Phật tử đi hành hương, viếng các Phật tích để hỗ trợ việc xây dựng và tổ chức đại lễ dâng y Kathina quốc tế hằng năm vào 15/10 âm lịch. Có những năm đi 3 lần, 2 lần, ít nhất là 1 lần trong năm. Và những lần đi hành hương như vậy, giờ rảnh rỗi trong đoàn, chúng tôi hay ghé vào các quầy sách để mua những loại sách Phật giáo và xem như đó là niềm đam mê của một người tu sĩ.

Ấn Độ là một quốc gia được xếp hạng 12 trên thế giới có người dân đam mê đọc sách. Vì thế sách vở ở Ấn Độ phong phú và đa dạng với nhiều thể loại như văn hóa, chính trị, xã hội, triết học, tâm lý và tôn giáo. Đặc biệt sách về Phật giáo vô cùng phong phú và có giá bán rất rẻ nên mỗi lần chúng tôi đi hành hương về lúc nào cũng có ít nhất 10 quyển sách ở nhiều thể loại khác nhau. Gần 10 năm qua, chúng tôi có khá nhiều những loại sách quý được mua tại Ấn Độ. Trong những loại sách đó, có quyển Luận lý học Phật giáo (Buddhist logic). Chúng tôi mua quyển này vào năm 2010 và khởi dịch vào năm 2011. Đến cuối năm 2014 mới hoàn thành. Khi hoàn thành, do bận rộn công tác tạp chí Phật giáo Nguyên Thủy và Phật sự của Giáo hội cũng như kinh phí in ấn chưa có nên tạm gác lại. Đầu năm 2016, chúng tôi bắt đầu đọc lại và chỉnh sửa để xuất bản.

Tác giả của quyển sách là một học giả nổi tiếng và nội dung của Luận lý học Phật giáo cũng vô cùng đa dạng và phong phú về tính học thuật triết lý thâm sâu và trình bày những lý luận về tư tưởng Phật giáo nâng tầm nhìn của giới Phật giáo lên một đẳng cấp cao. Luận lý học Phật giáo cũng là giáo trình giảng dạy của Đại học Quốc gia New Delhi tại Ấn Độ. Luận lý học Phật giáo bản tiếng Anh có hai tập. Tập 1 phần giới thiệu tác giả đã khái quát tầm quan trọng của môn luận lý học Phật giáo có 55 trang. Trong phần này, tác giả đã cô đọng những tinh túy về lý luận Phật giáo và đưa ra các học thuyết vô cùng sâu sắc và ý nghĩa. Trong tập 1 này, tác giả trình bày 5 phần. Phần 1 có 8 tiểu mục, phần 2 có 4 chương, phần 3 có 4 chương, phần 4 có 4 chương, phần 5 có 11 tiểu mục, phần kết luận, tác giả dành gần 20 trang để tóm lược tập 1. Tập 2 có 468 trang. Phần lời nói đầu, tác giả dành 101 trang để trình bày những giá trị về logic học Phật giáo với lăng kính suy luận nhận thức và tam đoạn luận. Còn lại hơn 300 trang cho các phụ lục, các chỉ số. Nội dung trình bày khá nhiều về những nguyên lý luận lý học Phật giáo theo Tam tạng kinh điển Pāli và Sanskrit. Truyền thống của Phật giáo Nguyên Thủy và Phật giáo Phát Triển, qua quyển Luận lý học Phật giáo, chúng ta càng thấy được sự vĩ đại của Đức Phật, trí tuệ cao siêu và học thuyết của Ngài vững chãi với thời gian lẫn không gian.

Nhận thấy quyển sách có giá trị về mặt học thuật cũng như liên hệ tới việc giảng dạy và nghiên cứu của sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam, chúng tôi cố gắng hoàn tất bản thảo để xuất bản vào mùa xuân năm 2017 nhằm để đóng góp cho nền văn hóa Phật giáo Việt Nam cũng như thêm tư liệu cho các giảng viên đang giảng dạy môn Luận lý học Phật giáo và các sinh viên có thêm tài liệu để nghiên cứu cho môn học này vì Luận lý học Phật giáo là một đề tài khá mới mẻ ở Việt Nam.

Lần đầu tiên xuất bản một thể loại luận lý học Phật giáo mới mẻ này, chắc chắn không sao không có khuyết điểm. Xin các thiện hữu trí thức góp ý để kỳ tái bản được hoàn thiện. Chúng tôi xin cám ơn cô Cẩm Tú và cô Mỹ Hạnh đã đọc lại bản dịch và góp ý chỉnh sửa những chỗ thích đáng. Mong rằng món quà tinh thần này sẽ đến tay quý độc giả để chào đón kỷ niệm Đai lễ Tam hợp Phật lịch 2561 dương lịch 2017, góp phần công đức cúng dường lên đức Từ phụ Bổn sư Thích Ca Mâu Ni kính yêu.

Thủ Đức, ngày 28 tháng 3 năm 2017
Tỳ Khưu Thiện Minh

Pdf_Download_2
Luận ý Học Phật Giáo Tập 1 – Thiện Minh
Luận lý học Phật giáo tập 2 – Thiện Minh

Xem thêm:
Luận Lý Học Phật Giáo (Thích Nhuận Châu)

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Cuộc trao đổi đặc biệt giữa phóng viên New York Times & trưởng lão cư sĩ trong “ứng phó đại dịch covid-19”

CUỘC TRAO ĐỔI ĐẶC BIỆT GIỮA PHÓNG VIÊN NEW YORK TIMES & TRƯỞNG LÃO CƯ SĨ TRONG “ỨNG PHÓ ĐẠI...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 357Xin chào chư vị đồng tu,...

Vô Tầm Vô Tứ Định

Vô Tầm Vô Tứ Định

VÔ TẦM VÔ TỨ ĐỊNH(P: Avitakka avicãra samãdhi)THÍCH NỮ HẰNG NHƯ   I. DẪN NHẬP Vô Tầm Vô Tứ Định...

Cảm Niệm Phật Đản

Cảm niệm Phật Đản

Kính lạy Đấng Cha Lành của tất cả chúng sinh. Khi tia sáng rọi vào cuộc đời thì bóng đêm...

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

40 NĂM THÀNH LẬP GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM: HƠN 20 NĂM XẺ NÚI XÂY CHÙA NÚI RỪNG BỊ...

Nhập Trung Đạo: Con Đường Bồ Tát Tích Hợp Đại Bi Và Trí Tuệ (Bài 3)

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 3)

Nguyệt Xứng (c. 570 - 650)  NHẬP TRUNG ĐẠO: CON ĐƯỜNG BỒ TÁT TÍCH HỢP ĐẠI BI VÀ TRÍ TUỆ Kết Luận...

Trái Đất Đang Bị Hủy Diệt Vì Con Người Ăn Nhiều Thịt

Trái Đất Đang Bị Hủy Diệt Vì Con Người Ăn Nhiều Thịt

TRÁI ĐẤT ĐANG BỊ HỦY DIỆT VÌ CON NGƯỜI ĂN NHIỀU THỊT Dưới đây là 8 lý do khiến cho...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Chào chư vị đồng tu, chào mọi người.Hai ngày nay, ở Mỹ và Úc châu có đồng tu gọi điện...

Có Linh Hồn Người Chết Không ? Gsbs. Bùi Duy Tâm

CÓ LINH HỒN NGƯỜI CHẾT KHÔNG ? GSBS. Bùi Duy Tâm Linh hồn sẽ tồn tại sau khi chết có...

Tản Văn: Thần Chú Và Thần Lực

Tản văn: THẦN CHÚ VÀ THẦN LỰC

Tản văn THẦN CHÚ và  THẦN LỰC         Truyện ngắn "Trong cốp xe" của TK Vĩnh Hữu được đăng trên...

Kinh Sự Thật Của Bậc Thánh

KINH SỰ THẬT CỦA BẬC THÁNH Phước Nguyên dịch Tôi được nghe như vậy: Một thời, đức Bhagavat trú tại Vārāṇasi,...

Thầy Trí Quang Một Trang Lịch Sử

Thầy Trí Quang Một Trang Lịch Sử

THẦY TRÍ QUANGMỘT TRANG LỊCH SỬCao Huy Thuần   (Thầy tôi, Trưởng lão Hòa Thượng Thích Trí Quang, vừa thị tịch...

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

DUYÊN LỚN CÓ THỂ CHUYỂN NGHIỆP  DUYÊN NHỎ KHÔNG CHUYỂN ĐƯỢC NGHIỆP Đào Văn Bình Có một câu hỏi ngàn...

Sự Phát Triển Kinh Tế Nhìn Từ Triết Lý Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Sự Phát Triển Kinh Tế Nhìn Từ Triết Lý Phật Giáo – Thích Phước Đạt

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÌN TỪ TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO Thích Phước Đạt Đạo Phật không ca ngợi sự...

Học Thiền Để Thay Đổi Cuộc Đời

Học thiền để thay đổi cuộc đời

HỌC THIỀN ĐỂ THAY ĐỔI CUỘC ĐỜI Hiếu Thiện thực hiện & chuyển ngữ Thiền sư Ajahn Suphan hiện là...

Cuộc trao đổi đặc biệt giữa phóng viên New York Times & trưởng lão cư sĩ trong “ứng phó đại dịch covid-19”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Vô Tầm Vô Tứ Định

Cảm niệm Phật Đản

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 3)

Trái Đất Đang Bị Hủy Diệt Vì Con Người Ăn Nhiều Thịt

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Có Linh Hồn Người Chết Không ? Gsbs. Bùi Duy Tâm

Tản văn: THẦN CHÚ VÀ THẦN LỰC

Kinh Sự Thật Của Bậc Thánh

Thầy Trí Quang Một Trang Lịch Sử

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

Sự Phát Triển Kinh Tế Nhìn Từ Triết Lý Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Học thiền để thay đổi cuộc đời

Tin mới nhận

Chân thân của Đức Phật

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Dòng sông tâm thức (II)

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Phật tại tâm là gì?

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Giáo dục đạo đức cho con ngay từ thuở bé như thế nào?

Phật dạy tu trong lúc uống, ăn

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Phật dạy: Trong thiên hạ, không có ân nào bằng ân cha mẹ

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Làm khẩu trang bằng giấy vệ sinh, hãy bình tâm nghĩ lại lời Phật dạy

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Tin mới nhận

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: 40 Năm Độc Quyền Phật Giáo

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Thích Nhất Hạnh

Thánh Tích Nalanda, Nơi Bọn Giặc Hồi Sát Hại Hơn 3,000 Tăng Sĩ Phật Giáo

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Giải Thoát Trong Phật Giáo

Thế giới ảo

Thực Tập Thiền Minh Sát Vipassanā (Song ngữ Việt – Anh)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 23)

Độ ta, không độ nàng

Từ chuyện cá chết, Phật Giáo cần làm gì trước thảm hoạ môi trường

Quy về nguồn cội thâm nhập Đại thừa

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

Thông tư v/v quyên góp medical supplies để tiếp trợ cho các bệnh viện chống dịch covid-19

Biết sống tùy duyên

Thu xếp cho ngày mai

Đường xưa

Hòa Thượng Anuraadha Trả-lời Sai, Kinh Anuraadho

Sự Tái Sinh Không Phải Là Đầu Thai

Cốt Lõi Của Đạo Phật

Đại Sư Huệ Năng Giảng Về Nhập Môn Tu Thiền

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Những Vết Chân Voi

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

A Hàm Tuyển Chú

Kinh Bách Dụ: Cất giấu bông tai của con

Lược Giải Kinh Địa Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bát Nhã Ba-la-mật Đa Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 22)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 267)

Kinh Bách Dụ: Khỉ cầm nắm đậu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-hàm

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

Nam mô A Di Đà Phật

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 66)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Mê ở Ta Bà, Sực Nhớ Quê Hương Là Cực Lạc

Đường Về Cõi Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 255)

Thư Chia Buồn Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Tịnh Độ Vấn Đáp

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 3)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese