PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luận Khởi Tín Đại Thừa Việt Dịch Tỳ Kheo Thích Giác Quả

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LUẬN KHỞI TÍN ĐẠI THỪA
Việt dịch Tỳ Kheo Thích Giác Quả
Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế 2012

Daithuakhoitin-Thichgiacqua-Bia

Luận Khởi Tín Đại Thừa do Bồ-tát Mã Minh sáng tác vào đầu thế kỷ thứ II Tây lịch. Trước luận Khởi Tín đã hiện hữu chủ thuyết Nghiệp cảm Duyên khởi do các Luận sư A-tỳ-đàm đề xướng, nhưng chủ thuyết này chưa giải thích được nguồn gốc của Nghiệp phát xuất từ đâu. Sau đó nghi vấn này đã được chủ thuyết A-lại-da Duyên khởi giải quyết. Dù vậy, giáo nghĩa Duy thức vẫn chưa giải đáp toàn triệt những nghi vấn giữa Mê và Ngộ, giữa Tướng và Tánh, giữa Chúng sinh và Phật, đây là động cơ để luận Khởi Tín ra đời. Vậy chủ thuyết luận Khởi Tín là gì? Thuyết minh gì?

Chủ thuyết Khởi Tín là Chân như Duyên khởi hay Như Lai tạng Duyên khởi. Bản thân Chân như có hai mặt, đó là mặt Không như thật (Chân không) – Thể của Chân như; và mặt Bất không như thật (Diệu hữu) – Tướng của Chân như. Như Lai tạng chính là mặt Bất không như thật của Chân như, là kho tàng chứa đựng vô lượng công đức vô lậu, còn được gọi là Nhất Tâm hay Đại thừa. Mặt Thể là mặt tuyệt đối ly ngôn tuyệt tướng, không thể phô diễn; mặt Tướng là mặt tương đối nên có thể vận dụng ngôn ngữ để lý giải. Do thế, trọng tâm giáo nghĩa Khởi Tín là lý giải về Như Lai tạng, hay Nhất Tâm hoặc Đại thừa này đây. Và Như Lai tạng (Nhất Tâm, Đại thừa) chính là cái Tâm đang là của chúng ta chứ chẳng phải cái gì khác.

Như Lai tạng là kho tàng tiềm ẩn vô lượng công đức vô lậu, bất sinh bất diệt (mặt tỉnh), là nguồn cội lưu xuất Nhân quả thiện thế gian và xuất thế gian. Do nương vào tự Tướng của Như Lai tạng (Nhất Tâm, Đại thừa) mà có tâm sinh diệt (tâm chúng sinh), tức Như Lai tạng của chúng sinh hiện hữu cả pháp tịnh lẫn pháp nhiễm, nên Như Lai tạng đổi tên thành Thức A-lại-da, để làm cơ sở phát khởi các pháp tịnh, pháp nhiễm; pháp tịnh là Giác, pháp nhiễm là Bất giác. Như vậy, với chủ thuyết Như Lai tạng Duyên khởi, luận Khởi Tín vừa giải đáp tận cùng uyên nguyên các nghi vấn đương thời, vừa hệ thống giáo nghĩa Đại thừa về một mối.

Tựu trung, luận Khởi Tín thuyết minh hai vấn đề chính:
1. Khởi phát đức tin chính xác giáo nghĩa Đại thừa (Như Lai tạng, Nhất Tâm).

2. Khởi phát đức tin chính xác cái Tâm đang là của chúng ta đây. Nội dung Tâm này vốn sẵn đủ Thể đại, Tướng đại và Dụng đại, đây là cái Tâm đồng nhất giữa Mê và Ngộ… giữa Chúng sinh và Phật biểu hiện khắp mười phương Pháp giới. Chính sự thật này luận Khởi Tín mới mệnh danh là Đại thừa (Cổ xe vĩ đại, cổ xe trâu trắng chúa), và do xe này chư Phật đã cưỡi, chư Bồ-tát đang cưỡi, chúng sinh sẽ cưỡi để đến cõi Vô dư Niết-bàn (Phật địa). Điểm thứ hai này mới là trọng tâm của giáo nghĩa Khởi Tín.

Tuy nhiên, với tâm lý hàng phàm phu (hàng Bất định tụ) chưa thành tựu đức tin hoàn hảo (chưa viên mãn 10 địa vị cấp Tín, bước lên Sơ trụ, đứng vào hàng Chánh định tụ hay Chánh tín), họ lo sợ khó được Chánh tín nên muốn thối lui. Để cứu vớt hạng người này, Bồ-tát Mã Minh đã giới thiệu pháp tu đặc biệt mà Thế Tôn đã chỉ dạy để bảo lưu đức tin ấy, bằng cách phát tâm niệm Phật nguyện sinh về các cõi Phật. Thiết thực nhất là chuyên tâm xưng niệm danh hiệu đức Phật A-di-đà để được vãng sinh về cõi Cực Lạc phương Tây; khi đã vãng sinh thì luôn được thấy đức Phật nên đức tin không bao giờ thối lui. Như thế, bất cứ hành giả nào chưa đứng vào hàng Chánh định tụ (Sơ trụ trở lên) tha thiết muốn chứng quả vị Phật-đà, cụ thể nhất là phát tâm kiên định nương vào Bổn nguyện đức Phật A-di-đà, thuần nhất chuyên niệm danh hiệu Ngài để được vãng sinh Cực Lạc, hầu hoàn thiện đức tin hoàn hảo, đủ nhân tố cưỡi xe vĩ đại (Đại thừa) thẳng tiến về Niết-bàn, viên mãn mục đích tối hậu của sự tu tập.

Tóm lại, luận Khởi Tín này bút giả đã dịch-giải vào năm 1995 để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của Tăng-Ni sinh trường Trung Cấp Phật Học Thừa Thiên Huế, giờ đây hội đủ nhân duyên, bút giả bổ cứu để xuất bản, nhằm phổ biến tư tưởng Như Lai tạng Duyên khởi (Chân như Duyên khởi), hệ tư tưởng như thật giải đáp tận nguồn cội Nhân sinh và Vũ trụ quan, đến quý Tăng-Ni, Phật tử gần xa, mong chư vị đón nhận được nhiều pháp lạc. Sau cùng, khi dịch-giải một tác phẩm quan trọng và thâm sâu như bản luận này, chắc chắn có nhiều ngộ nhận, rất mong chư vị Tôn đức, Thiện hữu tri thức hoan hỷ chỉ giáo, nhằm bổ túc, hoàn thiện khi được tái bản.

Chùa Hồng Đức ngày 15 – 9 – 2012
Tỳ – kheo Thích Giác Quả

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Xuân Trong Nét Đẹp Người Tu – Tkn Thích Nữ Chân Liễu

Xuân Trong Nét Đẹp Người Tu – Tkn Thích Nữ Chân Liễu

Nhân dịp đầu năm, đi chùa lễ Phật, nhìn thấy muôn hoa đua nở, vẻ đẹp tao nhã của thiên...

Nhận Định Về Bài Pháp Thoại “Uy Nghi Giới Hạnh Trong Phật Pháp” Của Pháp Vương Gyal Wang Drukpa

Nhận định về bài pháp thoại “uy nghi giới hạnh trong phật pháp” của pháp vương gyal wang drukpa

VÀI NHẬN ĐỊNH VỀ BÀI PHÁP THOẠI “UY NGHI GIỚI HẠNH TRONG PHẬT PHÁP” CỦA PHÁP VƯƠNG GYAL WANG DRUKPAThích Nguyên Liễu Thanh...

Tảng Đá Có Nặng Không?

Tảng đá có nặng không?

TẢNG ĐÁ CÓ NẶNG KHÔNG? Nguyễn Duy Nhiên Có lần Ngài Ajahn Chah đi dạo với các đệ tử của...

Thực Hành Nhẫn Nhục

Thực Hành Nhẫn Nhục

THỰC HÀNH NHẪN NHỤCĐức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khai thị Ngày 23 tháng 7 năm 2011 tại...

Nhắc Nhở Tu Hành

Nhắc Nhở Tu Hành

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tổng Luận Về Tứ Thần Túc

Tổng Luận Về Tứ Thần Túc

TỔNG LUẬN VỀ TỨ THẦN TÚC TỪ A-HÀM, NIKĀYA ĐẾN A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ Phước Nguyên Tứ thần túc 四神足 hay Tứ...

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

TỪ BI TÂM LÀ ĐỆ NHẤT Có người hỏi tôi làm thế nào để đương đầu với nỗi sợ hãi,...

Đạo Phật Là Đạo Nở Hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Bách Dụ: Thầy Đau Chân Nhờ Hai Đệ Tử Xoa Bóp

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Thuở xưa, một vị thầy kia có hai người đệ tử. Vì chân bị bệnh nên ông thường nhờ hai...

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: ngày 23 tháng 06 năm 2003...

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Trước khi bắt đầu việc báo cáo với mọi người, tôi xin hỏi các vị quan khách ở đây một...

Sống Hài Hòa Cùng Thiên Nhiên

SỐNG HÀI HÒA CÙNG THIÊN NHIÊNNguyễn Thế Đăng Vào thập niên 70 của thế kỷ trước. Câu lạc bộ Roma...

Hỏi Mẹ (Thơ Minh Đức Hoài Trinh-Trọng Nghĩa Phổ Nhạc)

Hỏi mẹ (Thơ Minh Đức Hoài Trinh-Trọng Nghĩa phổ nhạc)

Mẹ ở phương nào chiều hôm nayHoàng hôn đang về trong heo mayMây trắng hững hờ ôm đỉnh núiMẹ thấy...

Quan Điểm Của Đức Phật Về Ngôn Ngữ Kinh Điển

Quan điểm của Đức Phật về ngôn ngữ kinh điển

Thời Đức Phật tại thế, Ấn Độ có ít nhất mười sáu tiểu vương quốc1, mỗi vương quốc đều có...

Giầu Sang Mà Học Đạo Là Khó

Giầu sang mà học đạo là khó

GIẦU SANG MÀ HỌC ĐẠO LÀ KHÓ Cao Huy Hóa Không hẹn mà gặp, tác giả bài này đã viết...

Xuân Trong Nét Đẹp Người Tu – Tkn Thích Nữ Chân Liễu

Nhận định về bài pháp thoại “uy nghi giới hạnh trong phật pháp” của pháp vương gyal wang drukpa

Tảng đá có nặng không?

Thực Hành Nhẫn Nhục

Nhắc Nhở Tu Hành

Tổng Luận Về Tứ Thần Túc

Từ Bi Tâm Là Đệ Nhất

Đạo Phật Là Đạo Nở Hoa

Kinh Bách Dụ: Thầy đau chân nhờ hai đệ tử xoa bóp

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Sống Hài Hòa Cùng Thiên Nhiên

Hỏi mẹ (Thơ Minh Đức Hoài Trinh-Trọng Nghĩa phổ nhạc)

Quan điểm của Đức Phật về ngôn ngữ kinh điển

Giầu sang mà học đạo là khó

Tin mới nhận

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

Điều đặc biệt nhất của Đức Như Lai

Lễ Khánh Thành Công Trình Tượng Đài Bồ Tát Thích Quảng Đức Tại Tp. Hồ Chí Minh

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Tinh Thần Ngọn Lửa Bồ-tát Thích Quảng Đức

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Làm thế nào để gặp được Phật và vị thầy của mỗi chúng ta? 

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Tin mới nhận

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Nhất-xiển-đề & Sơ Tâm

Phật Giáo Và Sự Tiến Hóa Tư Tưởng Của Nhân Loại

Phật dạy biển ái vô cùng làm sao tát cạn?

Làm sao người tu thiền ứng phó với trầm cảm?

Viện Đại Học Vạn Hạnh Theo Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Muốn ít và biết đủ

Truyện Tiền Thân Đức Phật: Con Dê Cười Và Khóc

Phật A Di Đà Có Thật Không?

48 Pháp Niệm Phật

Hãy Lật Ngược Những Suy Nghĩ Của Bạn

Việc Lớn Sanh Tử

Phật Dạy Trách Nhiệm Người Tại Gia

Tâm Thư Mùa Đại Dịch

Tìm Hiểu Một Bài Thơ Xuân Của Vương Duy

Hy Vọng Đồng Nghĩa Với Tuyệt Vọng

Bảo Tồn Môi Sinh Chiến Tranh Giữa Hai Thế Giới Nguyễn Văn Tuấn

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Bốn dấu ấn của hiện hữu

Tin mới nhận

Quà Tặng Về Thực Phẩm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Nghe kinh Phật

Kinh Cetana Sutta: Chớ Dựng Lập Ý Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Luận Kim Cương Tiên – Thế Thân Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Nam mô A Di Đà Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Kinh Bách Dụ: Đường cống Ma Ni

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Niệm Phật Kính

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 269)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 21)

Tôi Tin Có Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 6)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 13)

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese