PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

LUẬN GIẢI KINH CĂN BẢN PHÁP MÔN
(Mūlapariyāya Sutta)
Tỳ kheo Chánh Minh

Lời giới thiệu
Những chữ viết tắt
A- DUYÊN KHỞI
B- TÓM LƯỢC BÀI KINH
C- LUẬN GIẢI

C.1- Phàm Phu (Puthujjana)
I) Sắc pháp
II) Danh-Sắc pháp
III) Vô sắc pháp
C.2- Vị Thánh Hữu Học (Sekkhā).
– Sắc pháp
– Danh sắc pháp
– Vô sắc pháp.
C.3- Vị Thánh A La Hán.
C.4- Đấng Như Lai

Kinh Trung bộ (Majjhima Nikāya) là một trong năm bộ kinh của Tạng kinh (Suttanta Pitaka) gồm có 152 bài kinh do các ngài Đại Trưởng Lão kết tập, và bài kinh đầu tiên có tên gọi là
Dhammamūlapariyāya Sutta
(Kinh Căn Bản Pháp Môn).

Gọi là Căn bản (mūla) vì rằng từ một gốc rễ của Tưởng (sañña)
đã nảy sinh nhiều luận thuyết cũng như nhiều quan niệm.

Do không nhận thức được những bản chất thật của các Pháp, lại do Tưởng chi phối, Tưởng tạo ra những nét sai biệt từ gốc nên dẫn đến một chướng ngại tiên khởi cho sự giải thoát. Chướng ngại ấy, Đức Phật gọi là Thân kiến (kāyadiṭṭhi), muốn tiến sâu vào vùng giải thoát, “hàng rào cản” ban đầu là thân kiến cần phải phá tan. Nhưng muốn phá được chúng cần phải đào sâu tận gốc rễ.

Lại nữa, Kinh Căn Bản Pháp Môn rất thâm sâu, không dễ dàng nắm bắt trọn vẹn. Ngài Ñānamoli có đề ra “hãy đọc qua 152 bài kinh, sau đó nghiên cứu kinh Căn bản Pháp môn”; đã nói lên tính chất thù diệu của bài kinh này. Ví như người muốn bứng tận gốc rễ của cây cần phải chặt bỏ đi những cành lá rậm rạp gây chướng ngại trước.

Kinh Căn Bản Pháp Môn nêu lên hai cách tu tập: Chỉ (samātha) và Quán (vipassana). Đây là hai cách tu tập cần yếu trong hành trình dẫn đến giác ngộ. Chỉ và Quán có tác dụng hỗ tương lẫn nhau, không thể tách rời nhau trong sự chứng ngộ vận hành các pháp.

Nói cách khác, nếu thực tập về Chỉ tịnh phải y cứ vào tưởng, còn thực tập Quán minh cũng phải nương vào tưởng (đó là đề mục quán pháp trong pháp). Như thế cần phải hiểu biết rõ về những tưởng sai biệt để lìa bỏ, những tưởng đúng theo chân pháp cần phải duy trì làm cho tăng trưởng nhằm mục đích áp chế thân kiến.

Chúng tôi cố gắng diễn đạt những gì chúng tôi hiểu được, xem như những nhát cuốc khai hoang trong khu vườn “tưởng” này.

Hình dung bối cảnh thực tại, đối tượng nghe giảng thuyết từ Đức Thế Tôn, cùng các “quan điểm sai lệch” có trong thời Đức Phật thật là vạn nan. Vì rằng, Đức Phật khi thuyết giảng, Ngài nhắm vào đối tượng có khả năng chứng đắc giải thoát pháp, đồng thời Ngài y cứ vào “chân lý”, không y cứ vào tưởng tượng, không y cứ vào quan niệm do tưởng tượng tạo ra.

Hẳn nhiên, vào thời Đức Phật có rất nhiều “vấn đề”, tuy nhiên tất cả chỉ xoay quanh ba tiêu đề: Sắc, Danh-Sắc và Danh.

Đức Phật nêu lên 24 vấn đề xoay quanh ba tiêu đề ấy. Mỗi vấn đề do tưởng dẫn dắt tạo ra kiến, mạn và ái; ba tà pháp này trộn lẫn vào nhau. Nếu không có trí nhận biết, chúng phát xuất từ gốc rễ nào thì rất khó giải trừ chướng ngại, ràng buộc do chúng tạo ra.

Thông hiểu gốc rễ của thân kiến tuy chỉ bằng trí văn hay trí tư cũng mang đến nhiều lợi ích, tạm thời xa lìa hai cực đoan: Thường – Đoạn, tạm thời xa lìa hai quan điểm: Tự ngã – Đại ngã, như những chủ thuyết có trong thời Đức Phật.

Nhận thức trọn vẹn nghĩa pháp, không còn nghi hoặc trong các quan điểm sai lệch, lầm lẫn, đòi hỏi hành giả phải dấn thân. Nghĩa là phải hành trì pháp Chỉ – Quán để thành tựu trí tu thù thắng.

Chúng tôi không có cao vọng “minh giải lý – nghĩa Phật ngôn”, chỉ có ý nghĩ “góp vào kho tàng tri thức Phật giáo đôi chút hiểu biết cỏn con”. Và mong các bậc cao minh mỉm cười rộng dung cho những sơ sót, sai lầm vấp phải, do tri thức hạn hẹp, kém cỏi của chúng tôi vậy.


Lành thay!
Tỳ kheo Chánh Minh

-ooOoo-


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT


Theo mẫu tự Pāli

A. Aṅguttara Nikāya (Tăng Chi bộ).
UdA. Udāna – Atthakathā (Chú giải kinh Phật Tự thuyết).
KhpA.
Khuddakapāṭha (Kinh Tiểu bộ).
Ch.U.
Chandogya Upanisad, Áo nghĩa thư, Chandogya.
Ja. Jākata – atthakathā (Chú giải kinh Bổn sanh).
D. Dīgha Nikāya (Kinh Trường bộ).
DA. Dīgha Nikāya – atthakathā (Chú giải Trường bộ kinh).
DhA. Dhammapāda – atthakathā (Chú giải kinh Pháp cú).
Dhp. Dhammapāda (Kinh Pháp cú).
PS. Paṭisambhidāmagga (Vô ngại giải đạo).
M. Majjhima Nikāya (Kinh Trung bộ).
Vin. Vinaya Pitaka (Luật tạng).
Vs. Visuddhimagga (Thanh tịnh đạo).
S. Saṃyutta Nikāya (Kinh Tương ưng bộ).
Sn. Sutta nipāta (Kinh Tập)


(Nguồn: http://www.viet.net/anson/uni/u-chanhminh/cbpm01.htm)

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Linh Vân Thiền Sư Thấy Hoa Đào Nở Mà Ngộ Đạo

Linh Vân Thiền Sư Thấy Hoa Đào Nở Mà Ngộ Đạo

LINH VÂN THIỀN SƯ THẤY HOA ĐÀO NỞ MÀ NGỘ ĐẠO Trí Không Thiền sư Linh Vân, vị Tăng đời...

Chùa Đa Bảo Nha Trang

Chùa Đa Bảo Nha Trang

Chùa ĐA BẢO TỪ  MÁI TỊNH THẤT …                         ...

Trần Nhân Tông – Vị Hoàng Đế Được Tôn Làm Phật, Giao Hưởng

TRẦN NHÂN TÔNG VỊ HOÀNG ĐẾ ĐƯỢC TÔN LÀM PHẬT Giao Hưởng Về sự nghiệp của vua Trần Nhân Tông, đã...

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

TƯƠNG QUAN GIỮA THIỀN SỨC KHỎE VÀ THIỀN GIÁC NGỘ Trần Đinh DẪN NHẬP Nói về kiếp người Đức Lão...

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập Iii

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập III

THIỆN PHÚCĐỨC PHẬT: BẬC ĐẠO SƯVÔ TIỀN KHOÁNG HẬUTRÊN ĐỊA CẦU NẦYTHE BUDDHA:AN UNPRECEDENTED MASTER ON THIS EARTH TẬP IIIVOLUME III...

Thiền Mang Lại Lợi Ích Như Thế Nào Trong Đời Sống Của Bạn

Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn

THIỀN MANG LẠI LỢI ÍCH NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA BẠN Cùng với chính niệm tỉnh giác mỗi...

Thông Bạch Xuân Nhâm Dần – 2022

Thông Bạch Xuân Nhâm Dần – 2022

THÔNG BẠCH XUÂN NHÂM DẦN - 2022 Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật   Kính đảnh...

Phương Pháp Giáo Dục Qua Tam Vô Lậu Học

Phương Pháp Giáo Dục Qua Tam Vô Lậu Học

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC QUA TAM VÔ LẬU HỌCThích Trung Định Trong rất nhiều phương pháp giáo dục của Phật...

Vấn Đề Cúng Kiếng

Vấn Đề Cúng Kiếng

VẤN ĐỀ CÚNG KIẾNG Thông Khiêm Người dân Việt Nam đa số theo tín ngưỡng thờ ông bà, họ có...

Hòa Hợp Và Tương Tức Trong Phật Giáo

Hòa hợp và tương tức trong Phật giáo

HÒA HỢP VÀ TƯƠNG TỨC TRONG PHẬT GIÁOThích Giác Toàn1Hòa hợp là tụ họp với nhau trong thuận thảo, không...

Kinh Tượng Đầu Tinh Xá

KINH TƯỢNG ĐẦU TINH XÁ Hán dịch: Đời Tùy, Tam tạng Tì-ni-đa-lưu-chi người nước Thiên Trúc. Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Thành...

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt Thích Hạnh Chơn

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt Thích Hạnh Chơn

ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG LỄ TANG NGƯỜI VIỆT Thích Hạnh Chơn Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải...

Kinh Bách Dụ: Được Chuột Vàng

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Thưở xưa, có người đi đường lượm được một con chuột bằng vàng, lòng mừng hớn hở, ôm giữ trong...

Giải Mã Gmh (Gross National Happiness) -Thức Dậy Văn Hóa Để Xây Dựng Hạnh Phúc

Giải Mã GMH (Gross National Happiness) -Thức Dậy Văn Hóa Để Xây Dựng Hạnh Phúc

Hôm nay 20 tháng 3 là “Ngày Quốc tế Hạnh phúc” Ngày lễ quốc tế này đã được ông Tổng...

Cái Chết Của Những Giá Trị

Cái chết của những giá trị

CÁI CHẾT CỦA NHỮNG GIÁ TRỊ Minh Mẫn   Văn chương chữ nghĩa ngày nay như là một gánh nặng...

Linh Vân Thiền Sư Thấy Hoa Đào Nở Mà Ngộ Đạo

Chùa Đa Bảo Nha Trang

Trần Nhân Tông – Vị Hoàng Đế Được Tôn Làm Phật, Giao Hưởng

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập III

Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn

Thông Bạch Xuân Nhâm Dần – 2022

Phương Pháp Giáo Dục Qua Tam Vô Lậu Học

Vấn Đề Cúng Kiếng

Hòa hợp và tương tức trong Phật giáo

Kinh Tượng Đầu Tinh Xá

Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt Thích Hạnh Chơn

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Giải Mã GMH (Gross National Happiness) -Thức Dậy Văn Hóa Để Xây Dựng Hạnh Phúc

Cái chết của những giá trị

Tin mới nhận

Ý nghĩa khi Đức Phật một tay chỉ trời, một chỉ đất và câu nói ‘Duy ngã độc tôn’

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

Phật pháp tại thế gian

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi Ngài nhập niết bàn

Cảm niệm Phật Đản

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Lời Phật dạy về nguyên nhân phung phí tài sản

Bụt trong con sinh chưa?

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Hoa sen trong người

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Ai bố thí qua bờ bên kia?

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Tin mới nhận

Cuộc Sống Ở Lhasa

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Từ Bi Hỷ Xả

Con Đường Tịnh Độ

Đạo Đức Kinh Doanh Và Giáo Lý Nhà Phật – Ht. Thích Chơn Thiện

Phật Pháp Giữa Đời Thường 7

Bóc Trần Sự Thật Về Sư Cô Trụ Trì Chùa Quan Âm Cải Đạo Theo Thiên Chúa Giáo

Tứ Diệu Đế Từ Góc Độ Phương Pháp Luận Khoa Học

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Thiền quán về sống và chết

Đôi Nét Sơ Lược Về Cuộc Đời Mahatma Gandhi

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 9: Duy Thức Học Và Nhơn Minh Luận

Khám Phá Miền Đất Phật Nepal – Đức Tuấn – Giang Phong

Nằm Mộng Thấy Bồ Tát Quán Thế Âm

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Phật Giáo Và Mục Tiêu Giáo Dục Công Bằng Xã Hội Trong Kinh Điển Nguyên Thủy

Giới Thiệu Về Tạng Luật

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh

Tin mới nhận

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 13)

Chú Giải Kinh Phạm Võng

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm Phổ Môn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Thấy biết chỉ là thấy biết (thầy Thích Tâm Hạnh giảng)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 63)

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Giấc Ngủ Ngon, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 135)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Phải Nên Phát Nguyện, Nguyện Sanh Nước Kia

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 95)

Hỏi Đáp Khai Thị – HT. Tịnh Không chính thức trả lời những hiểu lầm về dự báo đại nạn năm 2012

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 2)

Tịnh Độ Hoặc Vấn

Bản Nguyện Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese