PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luận Đại Trượng Phu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

PHẬT LỊCH 2513
Phật Học Tùng Thư Mục C cuốn thứ 15
LUẬN ĐẠI TRƯỢNG PHU
TÁC GIẢ: ĐỀ BÀ LA BỒ TÁT
DỊCH GIẢ: TỲ KHEO TRÍ QUANG
CHỨNG MINH: HÒA THƯỢNG THÍCH TỊNH KHIẾT
TỔNG TRỊ SỰ HỘI VIỆT NAM PHẬT HỌC DUYỆT Y
Hội Đồng Kiểm Duyệt Giáo Lý Phật Giáo Trung Việt Kiểm Duyệt Giáo Lý


Lời
giới thiệu

ThichtrithuLuận này chuyên thuyết minh hạnh bố
thí
. Bố thí nghĩa là sự hy sinh triệt để; hy sinh được triệt để mới là bực đại
trượng phu
, nên luận này mệnh danh là ĐẠI TRƯỢNG PHU LUẬN, trình bày những hành
động vi diệu của các vị đại sĩ. Các vị đại sĩ vì hành động như thế mà gọi là Bồ
Tát
, nếu chúng ta cố gắng hành động như thế cũng gọi là Bồ Tát.

Thầy Tỷ Kheo Trí Quang trong mùa an cưnăm nay, y theo chí nguyện hoằng pháp, đã đem phiên dịch Luận này ra quốc văn
Việt Nam.
Sự phiên dịch của thầy thật là một lối đặc biệt trong giới phiên dịch kinh luận
hiện đại. Sau khi phiên dịch, Hội Đồng Kiểm Duyệt Giáo Lý dưới sự chủ tọa của Hòa
Thượng
Tịnh Khiết, đã kiểm duyệt kỹ càng.

Tôi đọc được luận này trong khi kiểm
duyệt
, lòng rất tùy hỷ nên ấn hành ra, hy vọng nhờ cuốn luận này mà ai cũng trở
nên bực đại trượng phu.

Vu
Lan năm 2513

Thích Trí Thủ

Cố
vấn
Giáo Lý T.T.S.

Hội Việt NamPhật Học.

TỰA

Ở một xã hội vô tổ chức thì bố thí là hy sinh thương người
cho người, ở một xã hội có tổ chức thì bố thí lại vô tướng: không còn thấy có
mình cho, có của cho, có người nhận.

Bố thí quả là một hành động không những tác thành một xã
hội
có tổ chức, duy trì một xã hội có tổ chức, mà còn là hành động đề cao xã hội
ấy nữa.

Đạo Phật vô thượng vì phương pháp hành động của Đạo Phật
vô thượng. Vô thượng, ngoài cái tính cao lên còn có tính cách phổ biến, cho nên
như phương pháp bố thí là một, nó nâng cao tất cả hình thức xã hội, từ xã hội
vô tổ chức đến xã hội có tổ chức, từ xã hội có tổ chức đến xã hội nhân gian
tịnh độ.

Do đó, bố thí là một mà sự thật hành có nhiều giai đoạn:
trước phải thương người, hy sinh cho người; thứ đến bố thí chỉ là một bổn phận,
một sự phân phối; cuối cùng là vô ngã.

Bố thí được như thế mới là đại trượng phu, hơn nữa, mới
là một Phật tử.

Trong giai đoạn thứ nhất là sự thật hành bố thí, điều
kiện
cần thiết là lòng thương và sự hy sinh. Luận này đã nói rõ ràng: cho mà
không vì thương người thì chỉ là sự buôn bán. Và luận này đặc biệt chú trọng giai
đoạn bố thí vì thương người vì hy sinh cũng là vì dạy bước đầu cho vững.

Rồi, hy sinh tài sản, hy sinh tánh mạng, bố thí vô úy, bố
thí
chánh pháp, khi “chúng sinh an lạc hết rồi thì công đức Bồ Tát như hư
không” mới là cứu cánh.

Có người nghe nói đến bố thí đã nghĩ đến sự nghèo nàn của
mình. Nhưng sự bố thí cần nhất là biết hy sinh để cho mà thôi, chứ của để cho
thì không thiếu gì: chúng ta có thể cho sức lực, cho tư tưởng, cho tất cả. Cho
nên Kinh nói: nghèo cho đến nỗi không có được một chút như đầu bún để bố thí
cho kiến sao. Và ngay từ bước đầu của sự bố thí, nếu chúng ta biết cho vì
thương người, vì hy sinh, thì chưa là đại trượng phu nhưng ít ra cũng khả dĩ đi
đến đại trượng phu vậy.

Và không thực hành được bố thí như thế thì chúng ta thấy
đích xác rằng không có thể gì đi đến sự kiến tạo một xã hội có tổ chức cả. Tất
cả sự hệ trọng là ở chỗ đó. Cho nên tôi viết vài dòng này để giới thiệu tính
cách
quan hệ của luận ĐẠI TRƯỢNG PHU.

TRÍ ĐỨC

LỆ NGÔN

1- Luận
này nguyên có tụng văn và tản văn. Trong khi dịch, những tụng văn (thể văn
chỉnh cú) đều dịch thành tản văn cả, nhưng vẫn in bằng chữ đậm cho phân biệt.

2- Luận
này có hai cuốn, nhưng tôi dịch bỏ sự phân chia ấy để ý nghĩa liên lạc với
nhau
.

3- Luận
này có 20 phẩm, trong đây dùng số la mã để đánh dấu mà bỏ chữ phẩm đi.

Dịch giả

Luận
này cũng gọi là THUYẾT MINH TÂM ĐẠI BI, cũng gọi là THUYẾT MINH NĂM THỨ THÙ
THẮNG
, THUYẾT MINH NHỮNG VIỆC CỨU GIÚP CHÚNG SINH. Nói chung, là cuốn luận
THUYẾT
MINH HÀNH VI CỦA BẬC ĐẠI TRƯỢNG PHU. Nguyên văn luận có 500 bài tụng,
xưa chép có 800 bài. Do Bồ Tát ĐỀ BÀ LA, người Nam-Ấn-Độ, A-xà-Lê của Độc-tử-bộ
viết ra.

Lời Sa Môn ĐẠO THÁI bị chú.

Luận
này do Ngài Sa Môn ĐẠO THÁI, người Trung Hoa, ở Bắc Kinh dịch ra chữ Trung Hoa.

Dịch giả phụ chú

ᴡ

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Mông Cổ: Đức Đạt Lai Lạt Ma Dự Hội Nghị Quốc Tế Về Phật Giáo Và Khoa Học

Mông Cổ: Đức Đạt Lai Lạt Ma Dự Hội Nghị Quốc Tế Về Phật Giáo Và Khoa Học

MÔNG CỔ: ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA DỰ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ PHẬT GIÁO VÀ KHOA HỌC Vân Tuyền...

Tính Chất Trí Tuệ & Nhân Bản Của Đạo Phật

Tính Chất Trí Tuệ & Nhân Bản Của Đạo Phật

TÍNH CHẤT TRÍ TUỆ & NHÂN BẢN CỦA ĐẠO PHẬT  Thích Phước Sơn   Khi bàn về Phật giáo, học...

Mộng Thoát Luân Hồi

Mộng thoát luân hồi

MỘNG THOÁT LUÂN HỒI Hồ Dụy Ta bà vốn cõi mộng, do thức biến. Người đang tu chưa thể hiểu...

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự

Situation appraisal of Buddhism as a political force  during current election period extending through September 1967 Declassified CIA Documents on...

Nuôi Dưỡng Định Tâm

Nuôi dưỡng định tâm

Ai trong chúng ta cũng đã từng lăng xăng “bà tám”, nhưng có ai can đảm ở một mình hàng...

Khảo Về Tên Gọi Sa-Môn, Bà-La-Môn Và Những Phẩm Tính Của Bà-La-Môn Trong Phật Điển

Khảo Về Tên Gọi Sa-môn, Bà-la-môn Và Những Phẩm Tính Của Bà-la-môn Trong Phật Điển

KHẢO VỀ TÊN GỌI SA-MÔN,  BÀ-LA-MÔNVÀ  NHỮNG PHẨM TÍNH CỦA BÀ-LA-MÔN TRONG PHẬT ĐIỂN Chúc Phú Viết để tặng bạn...

Cư Sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám (1897 – 1969)

Cư Sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám (1897 – 1969)

TƯỞNG NHỚ BÁC SĨ TÂM MINH LÊ ĐÌNH THÁM (1897 - 1969) NGƯỜI TRÍ THỨC PHẬT TỬ ƯU TÚ THẾ...

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 18)

Phần trước chúng ta đã học mục thứ hai là “xuất tắc đễ” và đã học đến: “Anh thương em,...

Phía sau những bài kiểm tra và tình thầy trò

PHÍA SAU NHỮNG BÀI KIỂM TRA VÀ TÌNH THẦY TRÒ Thích Trung Hữu   Người ta nói nghề nhà giáo...

Phật Giáo Tây Tạng Với Sự Sống Và Môi Trường

Phật giáo Tây tạng với sự sống và môi trường

Trả lời nhà báo Nguyễn Giang (trái) hôm 11/07/2017, Shayalpa Tenzin Rinpoche nói cuốn sách mới xuất bản của ông...

Hãy Chấp Nhận Những Gì Trong Hiện Tại

Hãy Chấp Nhận Những Gì Trong Hiện Tại

HÃY CHẤP NHẬN NHỮNG GÌ TRONG HIỆN TẠIvà những bài pháp ngắn khácThích Đạt Ma Phổ Giác Đời sống của chúng...

Tôi Xem Phim Quỳnh Chân Y

Tôi Xem Phim Quỳnh Chân Y

Tôi Xem Phim Quỳnh Chân YToại Khanh Phật điện thâm nghiêm huyền mặc, một cô bé tuổi chừng bảy tám...

Con đường tôi đi

CON ĐƯỜNG TÔI ĐI Bình Anson   Đây là một bài viết ngắn, tóm tắt quan điểm và nhận định...

Phật Giáo Góp Phần Giải Quyết Vấn Nạn Môi Trường Tt. Thích Gia Quang

Phật Giáo Góp Phần Giải Quyết Vấn Nạn Môi Trường Tt. Thích Gia Quang

PHẬT GIÁO GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN NẠN MÔI TRƯỜNG TT. Thích Gia Quang     MÔI TRƯỜNG - VẤN...

Bổn Phận Của Người Phật Tử Tại Gia Thích Thiện Hoa

BỔN PHẬN CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ TẠI GIA Thích Thiện Hoa Bổn Phận của Phật Tử Tại Gia - Thích...

Mông Cổ: Đức Đạt Lai Lạt Ma Dự Hội Nghị Quốc Tế Về Phật Giáo Và Khoa Học

Tính Chất Trí Tuệ & Nhân Bản Của Đạo Phật

Mộng thoát luân hồi

Bạch Thư Về Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Với Việt Nam Quốc Tự

Nuôi dưỡng định tâm

Khảo Về Tên Gọi Sa-môn, Bà-la-môn Và Những Phẩm Tính Của Bà-la-môn Trong Phật Điển

Cư Sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám (1897 – 1969)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 18)

Phía sau những bài kiểm tra và tình thầy trò

Phật giáo Tây tạng với sự sống và môi trường

Hãy Chấp Nhận Những Gì Trong Hiện Tại

Tôi Xem Phim Quỳnh Chân Y

Con đường tôi đi

Phật Giáo Góp Phần Giải Quyết Vấn Nạn Môi Trường Tt. Thích Gia Quang

Bổn Phận Của Người Phật Tử Tại Gia Thích Thiện Hoa

Tin mới nhận

Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Vị Pháp Thiêu Thân

Trọn lòng theo Phật

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Để tâm giải thoát được thuần thục

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Đức Phật đã làm gì để đền đáp công ơn sinh thành của từ mẫu?

Đức Phật của chúng ta

Bí quyết để sống hạnh phúc theo lời Phật dạy

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Tin mới nhận

Tưởng Nhớ Cư Sĩ Liên Hoa

Tê tê, hổ cốt và Covid

Sống tốt tại sao gặp toàn bất hạnh?

Hoàng Đế Ashoka Đã Sống Lại Như Thế Nào?

Sóng Lành Mùa Phật Đản Trần Kiêm Đoàn

Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Đức Phật

Mùa Xuân Tây Tạng Và Câu Chuyện Những Dòng Sông

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Thông Bạch Phật Đản Phật Lịch 2559 – 2015

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Ứng Dụng Tứ Tất Đàn Vào Đời Sống Xã Hội

Phương Pháp Giáo Dục Qua Tam Vô Lậu Học

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 3)

10 Hạnh Nguyện Lớn Của Bồ Tát Phổ Hiền.

Nghiệp, tái sanh và di truyền học

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

Tìm Hiểu Nhẩn Nhục Ba La Mật

Anh em bò và chú heo con

Một ngày hạnh phúc tại trung tâm từ thiện và hướng nghiệp Phật Tích

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Tin mới nhận

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 266)

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Kinh Các Căn Bản Bất Thiện

Kinh Phật là gì?

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Kinh Phật cho người tại gia: Sách cần có cho gia đình Phật tử

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

PHẬT THUYẾT PHÁP ẤN KINH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Lời Đức Phật..

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Ngài Thân Loan Và Chân Tông Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 51)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Khuyên giải trừ oan gia trái chủ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Hết Đường Đi Là Đến Điểm Tới

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Tuệ Quán Nẻo Về Chân Như

Nhất Tâm Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 20)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese