PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Luận Đại Thừa Chưởng Trân 大乘掌珍論

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN
大乘掌珍論
Mahāyāna Karatalaratna Śāstra
Mahāyāna Jewel in the Hand Treatise
Bồ-tát Thanh Biện tạo
Pháp sư Huyền Trang dịch
Quảng Minh dịch chú

Luanchuongtran
DẪN NHẬP

Chưởng Trân Luận 掌珍論, gồm 2 quyển: thượng và hạ, nói đủ là Đại Thừa Chưởng Trân Luận 大乘掌珍論, do ngài Thanh Biện trứ tác, ngài Huyền Trang đời Đường chuyển dịch1 , thu vào Đại Chánh Tạng tập 30, No. 1578. Nội dung bàn về nghĩa Không, dùng phương pháp lý luận Nhân Minh, bài bác sự thấy biết sai lầm của Ngoại đạo, Tiểu thừa và Đại thừa Hữu tông để chứng thực nghĩa của Đại thừa Không tông – hết sức đề xướng dùng trí Không, xa lìa sự phân biệt có không, mà hoàn thành tám chánh đạo, sáu ba-la-mật.

Thanh Biện 清辨 (490-570), tiếng Phạm là Bhāvaviveka, Bhāviveka, Bhavya. Hán âm là Bà-tỳ-phệ-già (婆毘吠伽), Bà-tỳ-bệ-ca (婆毘薛迦), cũng gọi Minh Biện (明辯), Phân Biệt Minh (分別明), cao tăng Ấn độ sống vào thế kỷ thứ 6, luận sư của học phái Trung quán thuộc Phật giáo Đại thừa tại Nam Ấn độ. Có thuyết cho rằng sư thuộc Vương tộc nước Mạt-lợi-da-na (末利耶那, Malyara) ở Nam Ấn độ. Lại có thuyết nói sư thuộc chủng tánh Sát đế lợi (Kshatriya) ở nước Ma-già-đà (摩伽陀, Magadha) ở Bắc Ấn độ.

Sư từng đến Trung Ấn độ thờ ngài Tăng Hộ (僧護, Saṃgharakṣita)2 làm Axà-lê (Ācārya), chuyên cần tu học kinh điển Đại thừa và giáo thuyết của Bồ-tát Long Thọ (Nāgārjuna). Sau đó, sư trở về Nam Ấn Độ tuyên dương nghĩa Không, mở màn cho cuộc tranh luận về Không, Hữu với ngài Hộ Pháp (護法, Dharmapāla) thuộc tông Du-già ở nước Ma-yết-đà (磨羯陀). Ngài Hộ Pháp thừa kế học thuyết của các Bồ-tát Vô Trước, Thế Thân, chủ trương ‘Hữu là tận cùng của Không’, ngài Thanh Biện thì noi theo học thuyết của bồ-tát Long thọ, chủ trương ‘Không là tận cùng của Hữu’, hai bên bác bỏ nhau và thành tựu cho nhau. Trên văn tự thấy như hai ngài phá nhau, vì bên nói Hữu bên nói Không. Song, các ngài chỉ có một bản ý là hiển bày lý Chơn không – Diệu hữu, nên nói thành tựu cho nhau.

Là người sáng lập hệ phái Trung quán Y tự khởi (中觀依自起派, Mādhyamika-svātantrika), cũng được gọi là Độc lập luận chứng phái (獨立論證派), một trong hai trường phái của Trung quán, Sư cũng đả kích Phật Hộ (佛護, Buddhapālita), người sáng lập hệ phái Trung quán Cụ duyên (中 觀具緣派, Prāsaṅgika-mādhyamika), bằng một phương pháp suy luận biện chứng trên cơ sở Nhân minh học (Hetuvidyā), Nhận thức học (Pramāṇavāda). Vào thế kỷ thứ 8, trường phái của Sư được Tịch Hộ (Śāntarakṣita) biến thành phái Trung quán Duy thức (中觀唯識, Mādhyamika-yogācāra).

Tổ của phái Trung quán là ngài Long thọ; ngài dựa theo kinh Bát-nhã mà viết ra luận Trung quán, tuyên thuyết nghĩa ‘Duyên sinh tức Không’. Bài tụng Quy kính trong phần Bản tụng của luận Trung quán nêu ra Bát bất: chẳng sinh (Anutpàda), chẳng diệt (Anirodha), chẳng thường (Azàzvata), chẳng đoạn (Anuccheda), chẳng một (Anekàrtha), chẳng khác (Anànàrtha), chẳng đến (Anàgama), chẳng đi (Anirgama), để bác bỏ kiến giải cho các pháp là ‘hữu sở đắc’, mà thuyết minh duyên khởi tức là pháp tương đối. Cho nên có thể nói, phái Trung quán là tông phái thông đạt nghĩa các pháp duyên sinh, khiến cái thấy có – không đều dứt bặt, nhường chỗ cho chánh quán Chân không Trung đạo hiện tiền. Trong lịch sử Phật giáo Ấn độ, phái Trung quán và phái Du-già là hai giáo phái lớn đối lập nhau trong Phật giáo Đại thừa. Bắt đầu từ ngài Long thọ ở thế kỷ thứ 2, qua các 10 ngài Đề-bà, La-hầu-la, Bạt-đà-la, Thanh Mục v.v., đến các luận sư Hộ Pháp, Phật Hộ, Thanh Biện v.v. ở đầu thế kỷ thứ 6, nối nhau hoằng truyền ý chỉ Không quán Trung đạo. Trong đó, hai ngài Phật Hộ và Thanh Biện cùng theo học luận sư Chúng Hộ (眾護, Sajgharaksita), nghiên cứu học tập giáo thuyết của ngài Long thọ, nhưng sự thấy biết của hai vị lại khác nhau, mỗi vị tự viết luận phê bình luận thuyết của đối phương, do đó, phái Trung quán bị chia làm hai: phái Y tự khởi (依自起派) 3 theo học thuyết của ngài Thanh Biện và phái Cụ duyên (具緣派)  theo học thuyết của ngài Phật Hộ.

 

Xem tiếp:
Pdf_Download_2
LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN

.

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Cia: Cuộc Nói Chuyện Bí Mật Của Tướng Trần Văn Đôn

Cia: Cuộc Nói Chuyện Bí Mật Của Tướng Trần Văn Đôn

CIA: CUỘC NÓI CHUYỆN BÍ MẬTCỦA TƯỚNG TRẦN VĂN ĐÔN Cư sĩ Nguyên Giác dịchForeign Relations of the United States,...

Giá Trị Thực Tiễn Của Đạo Phật

Giá trị thực tiễn của Đạo Phật

GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐẠO PHẬTGiác Minh Luật   Vì con người ta đã quá ngán ngẫm và từ...

Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Người, Người Trả…Gì?

Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Người, Người Trả…gì?

CỨU VẬT VẬT TRẢ ƠN CỨU NGƯỜI, NGƯỜI TRẢ…GÌ? Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Trong dân gian có truyền tụng...

Những Lời Cuối Cùng Của Phật

Những Lời Cuối Cùng Của Phật

NHỮNG LỜI CUỐI CÙNG CỦA PHẬT Hoang Phong Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của...

Vài Ngộ Nhận Về Albert Einstein

Vài ngộ nhận về Albert Einstein

 VÀI NGỘ NHẬN VỀ ALBERT EINSTEIN Nguyễn Xuân Xanh LGT (hoangnamgiao) – Bài viết “Vài Ngộ Nhận Về Albert Einstein”...

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Thích Nhất Hạnh

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Thích Nhất Hạnh

Ý NGHĨA LỄ PHẬT ĐẢNThích Nhất Hạnh Có những nước Á Châu như nước Xilanca, vào ngày Phật Đản không...

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Xin kính chào chư vị đồng học!Hai tiết trước, hậu học đã báo cáo với mọi người về vấn đề...

Trách Nhiệm

Trách Nhiệm

TRÁCH NHIỆMMinh NiệmKhi nhìn vào đóa hoa đào có thể ta cho rằng đóa hoa này là do chính cây...

Trí Viên Giác Chiếu Soi Vô Minh

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật dạy niệm Phật để dẹp hết các lăng xăng lộn xộn trong đầu, niệm tới vô niệm thì...

Đạo Phật Ở Đâu Trên Bản Đồ Văn Hóa Dân Tộc – Thích Thanh Thắng

Đạo Phật Ở Đâu Trên Bản Đồ Văn Hóa Dân Tộc – Thích Thanh Thắng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khánh Thành Tượng Phật Khổng Lồ Tại Brazil

Khánh Thành Tượng Phật Khổng Lồ Tại Brazil

KHÁNH THÀNH TƯỢNG PHẬT KHỔNG LỒ TẠI BRAZIL(Giant Statue of the Buddha to Be Inaugurated in Brazil)Thích Vân Phong biên...

Cùng Ngẫm Về Cuộc Đời Đức Phật

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

"Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã...

Tiết Tháng Bảy Mưa Dầm Sùi Sụt…(*) Huỳnh Như Phương

Tiết Tháng Bảy Mưa Dầm Sùi Sụt…(*) Huỳnh Như Phương

Tháng Bảy âm lịch - mùa Vu lan Báo hiếu, cũng là mùa xá tội vong nhân. Chúng ta nhớ...

Thiên Văn Học Và Phật Giáo

Thiên Văn Học Và Phật Giáo

Trước hết, tôi xin cảm ơn các anh Cao Huy Thuần và Trịnh Đình Hỷ, đại diện ban tổ chức...

Thói Quen Chướng Ngại Vãng Sinh Bài Giảng Của Thầy Hằng Trường

Thói Quen Chướng Ngại Vãng Sinh Bài Giảng Của Thầy Hằng Trường

Lời BBT: Sau khi có thư góp ý của của một số độc giả, chúng tôi đã hạ xuống các...

Cia: Cuộc Nói Chuyện Bí Mật Của Tướng Trần Văn Đôn

Giá trị thực tiễn của Đạo Phật

Cứu Vật Vật Trả Ơn Cứu Người, Người Trả…gì?

Những Lời Cuối Cùng Của Phật

Vài ngộ nhận về Albert Einstein

Ý Nghĩa Lễ Phật Đản Thích Nhất Hạnh

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

Trách Nhiệm

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đạo Phật Ở Đâu Trên Bản Đồ Văn Hóa Dân Tộc – Thích Thanh Thắng

Khánh Thành Tượng Phật Khổng Lồ Tại Brazil

Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

Tiết Tháng Bảy Mưa Dầm Sùi Sụt…(*) Huỳnh Như Phương

Thiên Văn Học Và Phật Giáo

Thói Quen Chướng Ngại Vãng Sinh Bài Giảng Của Thầy Hằng Trường

Tin mới nhận

Đức Phật dùng sen độ người

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Tôi tìm tôi trong Phật

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Học làm Phật

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh Pháp

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Tại sao không nên vội tin đức Phật?

Suy nghĩ về kiếp người

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Trong tâm có Phật

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Phật dạy: “Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được”

Vị Pháp Thiêu Thân

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Tin mới nhận

Đường Hoa Nguyễn Huệ Xuân Mậu Tuất 2018

Sức Mạnh Của Hiện Tại

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

Ngày Giỗ Mẹ

Học hiểu duyên sinh để quản lý cuộc đời mình

Cơm chay từ thiện no lòng kẻ không nhà

Hạnh Phúc Và Hạnh Phúc Thực Sự Theo Quan Điểm Phật Giáo

Năm Bước Hóa Giải Tính Ghen Tức

Tâm an vạn sự an – Tâm tịnh trú xứ trang nghiêm

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập niết bàn

Phật Giáo Là Gì?

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say

Thiền Chỉ (Samatha) The Jhana

Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

Trường Trung Cấp Phật Học Đồng Nai, Cơ Sở Ii

Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 của Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN

Vô Ngã Là Niết Bàn

Lại Thêm Một “thượng Sư” Truyền Bá Pháp Môn Âm Thanh

Về Niên Đại Hán Dịch Của Kinh Na Tiên Tỳ Kheo

Đối thoại Pháp

Tin mới nhận

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Ước hẹn với sự sống

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Đọc và học Kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Giới Thiệu Bộ Phân Tích Đạo (Patisambhidamagga) Của Ngài Xá Lợi Phất

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 354)

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Ngậm cớm bị rạch miệng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 25)

Phá giới & phá chấp

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Ban Tổ Chức Lễ Tang Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

Đọc sách ngàn lần – Tập 13 (Tập cuối)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 34)

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese