PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Long Thọ Siêu Tán Thán – Tán (Ca Tụng Đấng Vượt Trên Ca Tụng)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


SIÊU TÁN THÁN – TÁN (CA TỤNG ĐẤNG VƯỢT TRÊN CA TỤNG)
(Stutyatitastava; bstod pa las ’das par bstod pa)
In Praise of The One Beyond Praise
Bản dịch Anh: Karl Brunnholzl
LONG THỌ
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc

[1]

Như Lai ngài đã du hành

Đạo lộ tối thắng vượt trên các ca tụng

Nhưng với tâm tôn kính và hoan hỷ

Tôi sẽ ca tụng Đấng vượt trên ca tụng.

[2]

Dù ngài thấy các pháp đều rỗng thông

Chẳng có tự ngã, tha ngã, và tự ngã và tha ngã

Đại bi của ngài chẳng rời bỏ các hữu tình

_ Thật vô cùng huyền diệu!

[3]

Chẳng sinh khởi từ bất kỳ yếu tính tự hữu

Và trong phương trời viễn ly ngôn ngữ

Các pháp mà ngài đã thuyết giảng

Tượng trưng trạng thái vô cùng huyền diệu của ngài.

[4]

Các uẩn, các xứ, và các giới

Ngài trên thực tế đã tuyên thuyết

Nhưng bất kỳ chấp thủ nào vào chúng

Ngài cũng đã hóa giải trong sát na tương tục.

[5]

Chẳng đến từ các duyên

Làm thế nào để các thực thể sinh khởi từ các duyên?

Thông qua tuyên thuyết như thế, thưa Đấng Thánh Trí,

Ngài đã xóa bỏ các điểm quy chiếu cấu trúc của tưởng.

[6]

Sự duyên hội xảy ra do bởi một tập hợp các nguyên nhân

Các thực thể sinh khởi từ tập hợp này làm nguyên nhân của chúng

Những kẻ nào thấy nó theo cách đó, tin cậy vào đối lập song đối

Thưa Đạo sư, ngài thấy chúng tin như vậy mà chẳng hề hoài nghi.

[7]

Các thực thể xảy ra trong sự tùy thuộc vào các duyên

Điều này thực sự ngài vẫn tuyên thuyết.

Nhưng nó bị hiểu sai rằng các thực thể được sinh khởi một cách thực hữu

Thưa Đạo sư, ngài cũng được thấy bởi hữu tình là thực hữu.

[8]

Chẳng đến từ bất kỳ đâu,

Chẳng đi bất kỳ đâu,

Tất cả các thực thể đều tương tợ các phản chiếu trong gương –

Đây là điều ngài đã liên tục nhấn mạnh.

[9]

Để buông bỏ tất cả các tri kiến

Thưa đấng bảo hộ, ngài đã tuyên bố các thực thể đều là không (= rỗng thông chẳng có yếu tính tự hữu).

Nhưng cái đó cũng chỉ là tên tạm đặt, được quy ước theo tập quán

Thưa đấng bảo hộ — ngài chẳng chủ trương tánh không này là thực hữu.

[10]

Ngài cũng chẳng xác định không, hoặc bất không,

Ngài cũng chẳng tán thành – không và bất không, chẳng không và chẳng bất không.

Không tranh biện theo lối bất chấp đúng, sai về biểu ngữ này –

Đó là cách thức thông hiểu diệu ngữ của ngài.

[11]

Ngài đã tuyên bố, “Chẳng có các thực thể nào không là các dị biệt,

Cũng chẳng có bất kỳ các thực thể là các dị biệt; cũng chẳng có cả hai: dị biệt và không dị biệt”,  

Bởi vì trạng thái đồng nhất hoặc dị biệt được buông bỏ,

Xem xét theo bất kỳ cách nào, các thực thể đều chẳng tồn tại.

[12]

Nếu bộ ba của sinh trụ diệt đã tồn tại,

Các đặc tướng của các hiện tượng nhân duyên sẽ tồn tại,

Và chúng tất cả ba, tỉ dụ sinh trụ diệt,

Cũng sẽ là dị biệt.

[13]

Nếu nó có yếu tính tự hữu, mỗi một trong bộ ba, tỉ dụ sinh trụ diệt,

Chẳng có khả năng vận hành chức năng theo nhân duyên.

Cũng chẳng có hội hiệp

Của cái này cùng đến với cái kia.

[14]

Xét như thế, các thực thể cũng chẳng có đặc tướng, và cũng chẳng có yếu tính tự hữu,

Bởi vì chúng đều không được an lập theo cách có đặc tướng hoặc có yếu tính tự hữu,

Các hiện tượng hình thành bởi nhân duyên đều chẳng được an lập,

Thì nói chi đến các hiện tượng hình thành bởi phi nhân duyên được an lập.

[15]

Thưa đấng sư tử ngôn thuyết, giảng thuyết của ngài

Đúng là sư tử hống trục xuất

Thanh âm ngu muội ái luyến cái tự ngã của các con voi Vindhya

Vang qua cái vòi ống bễ của chúng.

[16]

Để được xứng đáng với phẩm đức của những kẻ đã khởi hành trên một đạo lộ

Không phụ thuộc vào các thứ nguy hại, hoặc đạo lộ tồi tệ của các tà kiến,

Mà chỉ phụ thuộc vào Ngài,

Chúng tôi không phụ thuộc vào hữu hoặc phi hữu.

[17]

Những kẻ lý hội thông hiểu đúng đắn

Những gì ngài đã giảng về trách nhiệm tương liên của các hệ quả

Chẳng cần thiết phải lý hội thông hiểu thêm một lần nữa

Những gì ngài đã giảng về trách nhiệm tương liên của các hệ quả.

[18]

Trong những kẻ lý hội thông hiểu

Tất cả các pháp đều đồng đẳng với niết bàn,

Làm thế nào có thể có bất kỳ chấp thủ vào “tôi”

Sinh khởi nơi một nhân sinh quan như thế?

[19]

Thông qua phẩm đức tôi kiến lập khi ca tụng ngài,

Đấng vô thượng của các Giác giả,

Đấng Giác giả về pháp tính,

Nguyện tất cả hữu tình trong thế giới đều trở thành các Vô thượng Giác giả.

———————————————————————–

Nagarjuna. Stutyatitastava. In Praise of The One Beyond Praise.

Translated by Karl Brunnholzl

(Source: In Praise of Dharmadhatu by Nagarjuna. Commentary by the third Karmapa. Translated and Introduced by Karl Brunnholzl. Snow Lion 2007—pp 315-317)

****

[1]

The Tathagata who has traveled

The unsurpassable path is beyond praise,

But with a mind full of respect and joy,

I will praise the one beyond praise.

[2]

Though you see entities being devoid

Of self, other, and both,

Your compassion does not turn away

From sentient beings – how marvelous!

[3]

Not arisen by any nature

And in the sphere beyond words –

The dharmas that you taught

Represent your being marvelous.

[4]

The skandhas, dhatus, and ayatanas

You have indeed proclaimed,

But any clinging to them too

You countered later on.

[5]

Not coming from conditions,

How could entities arise from conditions?

Through saying so, O wise one,

You cut through reference points.

[6]

Coming about due to a collection [of causes],

[Entities] originate from this collection as their causes –

That those who see it that way rely on the two extremes

Is what you see very clearly.

[7]

That entities [just] come about in dependence on conditions

Is what you have maintained indeed.

But it being a flaw that they are [truly] produced that way

You, O teacher, have seen like that.

[8]

Neither coming from anywhere,

Nor going anywhere,

All entities are similar to reflections –

This is what you held.

[9]

In order to relinquish all views,

O protector, you declared [entities] to be empty.

But that too is an imputation,

O protector – you did not hold that this is really so.

[10]

You assert neither empty nor nonempty,

Nor are you pleased with both.

There is no dispute about this –

It is the approach of your great speech.

[11]

“There are no entities that are not other,

Nor any that are other, nor both”, you said.

Since being one or other is abandoned,

No matter which way, entities do not exist.

[12]

If the triad of arising and so on existed,

The characteristics of conditioned phenomena would exist,

And all three of them, such as arising,

Would be different as well.

[13]

On its own, each one of the three, such as arising,

Is incapable of conditioned functioning.

Also, there is no meeting

Of one coming together with another.

[14]

Thus, neither characteristics nor their basis exist.

Since they are not established this way,

Conditioned phenomena are not established,

Let alone unconditioned phenomena being established.

[15]

O lion of speech, your speaking like that

Is just like a lion [‘s roar] dispelling

The self-infatuation of Vindhya – elephants

With their trumpeting.

[16]

Just as people embarked on a path

Do not rely on various harmful things

Or bad path of [wrong] views, through rely on you,

We rely on neither existence nor nonexistence.

[17]

Those who understand properly

What you said with implications

Need not understand again

What you said with implications.

[18]

In those who understand

All entities to be equal to nirvana,

How could any clinging to “me”

Arise at such a point.

[19]

Through my merit of praising you,

The supreme of knowers,

The knower of true reality,

May [all beings in] the world become supreme knowers.

————————————————————————

Ghi chú của bản Việt

Entities: các thực thể ; các pháp.

Conditions: các duyên

Conditioned phenomena: các hiện tượng nhân duyên; các hiện tượng hữu vi

Just: adj.

1.acting of being conformity with what is morally upright or equitable; honest and impartial.

2a. being what is merited; deserved. 2b legally correct.

3a. conforming to fact or reason; well-founded.3b.  conforming to a standard of correctness; proper.

Phụ Bản

Thánh Pháp Nhập Lăng già.
Phạn bản tân dịch Phước Nguyên

*

1. Phật bằng trí bi nhìn thế gian,
Nó như là hoa đốm hư không,
Không thể nói là sinh hay diệt,
Nên không thể nói hữu hay vô.

2. Phật bằng trí bi nhìn thế pháp,
Thực tế nó như vật huyễn ảo.
Do nó xa lìa nơi thức trí,
Nên không thể nói hữu hay vô.

3. Phật bằng trí bi nhìn thế gian
Nó giống như là một mộng cảnh,
Không thể nói nó đoạn hay thường,
Nên không thể nói hữu hay vô.

4. Pháp thân tự tính như mộng huyễn,
Ở đó có gì để khen ngợi?
Tán lễ tức không nắm lấy hữu,
Cũng không nắm lấy vô tự tính.

5. Pháp hiện tồn nhưng không thể thấy,
Do nó siêu việt thức và cảnh,
Mâu-ni siêu việt pháp trần cảnh,
Nơi đó có gì đáng khen chê?

6. Phật bằng trí bi lìa hình sắc,
Lại chứng nhân-pháp đều vô ngã ,
Do đây Phật thường hằng thanh tịnh,
Lìa phiền não chướng, sở tri chướng.

7. Phật không diệt ở trong Niết-bàn,
Cũng không trụ ở trong Niết-bàn,
Năng giác, sở giác thảy đều ly,
Cũng lại ly nơi hữu, phi hữu.

8. Nếu ai thấy Mâu-ni như vậy,
Tịch tĩnh, viễn ly nơi sinh tử.
Người đó đời này và đời sau,
Thanh tịnh phược thủ và vô cấu.

——————————————–

Nguyệt Xứng

Giải thích “Sáu mươi kệ tụng biện luận lý tính duyên khởi” của Long Thọ (Kệ tụng 1 – 6)

Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc

Bản dịch Anh: Nagarjuna’s Reason Sixty with Chandrakirti’s Commentary (Yuktisastikavrtti). Translated from Tibetan by Joseph Loizzo, and the AIBS Translation Team (2007).

*

Những người thường tục chủ trương yếu tính tự hữu thì cũng tương tự như những người thường tục xem các hình ảnh trong gương là thực hữu; họ không có khả năng nhận định rằng các sự vật trong thực tế chẳng có yếu tính tự hữu.

Nhưng, vì mục đích của giáo pháp giúp cho những trí giả cũng giống như những người đã chiêm nghiệm với các hình ảnh trong gương, có năng lực nhận định các sự vật / các tồn tại đều chẳng có yếu tính tự hữu “đều có năng lực lý hội thông hiểu điều này”, ngài Long Thọ nói:

  1. Những trí giả mà trí của họ vượt ngoài hữu và phi hữu, và chẳng trú ở khoảng giữa hữu và phi hữu, thấy được ý nghĩa của “duyên”: bất khả tư nghị, và tùy thuộc / không độc lập / không tự lập / không có yếu tính tự hữu / không khách quan / bị nhuốm màu cảm xúc.

———————————————–

Kinh Phổ Diệu. Lalitavistara

(Không thường hằng, không đoạn diệt)

Khi có một hạt giống, có một mầm nhưng hạt giống không là mầm. Nó không phải là một cái khác, tuy nó cũng không là cái đồng nhất. Và do thế không có thường hằng hoặc đoạn diệt.

When there is a seed, there is a sprout, but the seed is not the sprout. It is not something else, though it is not the same thing either. And so there is no permanence or ending.

(Lalitavistara. The Voice of the Buddha. The Beauty of Compassion – p. 264. Kinh Phổ Diệu)

**

Tất cả các pháp hữu vi hiện hữu đều thành lập từ các nguyên nhân và các duyên; các nguyên nhân tạo thành các duyên, các duyên tạo thành các nguyên nhân: chúng tương trợ lẫn nhau. Kẻ ngu không hiểu điều này.

“All composites exist proceeding from causes and conditions; causes make conditions, and conditions, causes: they support each other. The ignorant do not understand this.”

(The Lalitavistara. The Voice of the Buddha. The Beauty of Compassion. Kinh Phổ Diệu. Vol 1, p. 263)

————————————–

Nguyệt Xứng. Minh Cú Luận.

Candrakirti. Prasannapada. Lucid Expostion of the Middle Way.

Nếu có một hạt giống, có một mầm, tuy hạt giống không là mầm, cũng không là một cái khác hoàn toàn. Đây là lý do tại sao bản chất của các sự vật cũng không là đoạn diệt, cũng không là thường hằng.

It is said in the Lalitavistara: ‘If there is a seed, there is a sprout, though the seed is not the sprout, nor is it wholly other. This is why the nature of things is neither perishable nor eternal. (p. 185)

Tin bài có liên quan

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

何期自性能生萬法。 “Hà Kỳ Tự Tánh Năng Sanh Vạn Pháp?” “Ngờ Đâu Tự Tánh Sanh Ra Muôn Pháp.”

Ý Tưởng Của Phật Giáo Cho Tiến Trình Xây Dựng Hòa Bình Thế Giới Hiện Nay

Ý tưởng của Phật giáo cho tiến trình xây dựng hòa bình thế giới hiện nay

Ý Thức – Vô Thức

Ý Thức – Vô Thức

Ý Niệm Tung Hoành Trong Mê Lộ Của Tâm

Ý Niệm Niết Bàn Trong Đạo Phật

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-La Ở Gandhara

Ý Nghĩa Trọng Đại Của Thủ Bản Kinh Phật Viết Trên Vỏ Cây Bô-la Ở Gandhara

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Triết Lý Và Hành Trì Của Khái Niệm Niết Bàn Nhìn Từ Quan Niệm Ái Diệt Là Niết Bàn

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-Hàm

Ý Nghĩa Tích Cực Trong Tư Tưởng Trung Đạo Của Phật Giáo Qua Kinh A-hàm

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Load More

Discussion about this post

Đường Phật Đi 1

Thì nương theo gió heo may mà về …. Mục lục ĐƯỜNG PHẬT ĐI (PHẬT TỔ ĐẠO ẢNH I) *釋迦牟尼文佛...

Kiếm Ăn Một Cách Tà Mạng

Kiếm ăn một cách tà mạng

Một ngôi chùa ở Hà Nội phục vụ nhu cầu "cúng sao, giải hạn" cho mọi người - Ảnh: Zing...

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Trong nhà Phật, chúng ta xem qua sự cầu học của đại đức xưa, cái lễ cử này rất nhiều....

Quyền Được Chết Trong Phẩm Giá Bác Sĩ Thú Y Nguyễn Thượng Chánh

Quyền Được Chết Trong Phẩm Giá Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

QUYỀN ĐƯỢC CHẾT TRONG PHẨM GIÁBác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh " Thân thể con người cũng như một...

Ranh Giới Giữa Phật Và Ma

Ranh giới giữa Phật và ma

RANH GIỚI GIỮA PHẬT VÀ MA Thích Tánh Tuệ Có người hỏi Thiền sư: “Điều đáng sợ nhất trên cõi...

Tản Mạn Tâm Tư

Tản Mạn Tâm Tư

TẢN MẠN TÂM TƯToại Khanh   Không học Phật pháp thì không biết đường nào để giải thoát, nhưng cái...

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 12

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 12

THEO DẤU CHÂN PHẬT – Kỳ 12(Chiêm bái các di tích tại Sāvatthī)Bài: Lâm Nhược Vân | Ảnh: Gió Những bàn chân...

Tổng luận về nghiệp

PHẦN MỘT: NGHIỆP LUẬN NGOÀI PHẬT GIÁO CHƯƠNG I. NGHIỆP PHỔ THÔNG – NGHIỆP KHOA HOC 1. Nghiệp Đông nghiệp Tây...

Ảo Giác Buông Xả “Cái Tôi”

Ảo giác buông xả “cái tôi”

Ai cũng cho rằng khi sống, sinh mạng mình chính là “tôi”; sau khi chết, thân thể hoại diệt nhưng...

Khúc Trường Ca Giao Thừa

Khúc Trường Ca Giao Thừa

Khúc Trường Ca Giao Thừa  Minh Đức Triều Tâm Ảnh Cảm ơnXin cảm ơn Trời đất bốn mùa thay nhau...

Về Việc Hòa Thượng Đôn Hậu Lên Núi, Ra Bắc Trong Vụ Tết Mậu Thân 1968

Về Việc Hòa Thượng Đôn Hậu Lên Núi, Ra Bắc Trong Vụ Tết Mậu Thân 1968

VỀ VIỆC HÒA THƯỢNG ĐÔN HẬU LÊN NÚI, RA BẮC TRONG VỤ TẾT MẬU THÂN 1968 Về việc Hòa Thượng...

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

7 CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Thích Giác Khang ---- O ----  1- Đi tu Phật...

Xuân Trong Chốn Thiền Môn

Xuân Trong Chốn Thiền Môn

XUÂN TRONG CHỐN THIỀN MÔNThích Nữ Hằng Như   Hoa đào nở rộ bên bờ hồ Xuân Hương Đà Lạt...

Thầy Nhuận Tâm Thăm Cali, Kể Về Chùa Lá Dạy Ngoại Ngữ

Thầy Nhuận Tâm Thăm Cali, Kể Về Chùa Lá Dạy Ngoại Ngữ

THẦY NHUẬN TÂM THĂM CALI, KỂ VỀ CHÙA LÁ DẠY NGOẠI NGỮNguyên Giác   Thầy Thích Nhuận Tâm Bằng cách...

Vợ Chồng Kiếp Này Có Liên Quan Gì Đến Kiếp Trước Không?

Vợ chồng kiếp này có liên quan gì đến kiếp trước không?

Thư sinh vì chuyện này mà bị tổn thương ghê gớm, đau khổ ngày ngày rồi mắc bệnh nằm liệt...

Đường Phật Đi 1

Kiếm ăn một cách tà mạng

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 2

Quyền Được Chết Trong Phẩm Giá Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

Ranh giới giữa Phật và ma

Tản Mạn Tâm Tư

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 12

Tổng luận về nghiệp

Ảo giác buông xả “cái tôi”

Khúc Trường Ca Giao Thừa

Về Việc Hòa Thượng Đôn Hậu Lên Núi, Ra Bắc Trong Vụ Tết Mậu Thân 1968

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

Xuân Trong Chốn Thiền Môn

Thầy Nhuận Tâm Thăm Cali, Kể Về Chùa Lá Dạy Ngoại Ngữ

Vợ chồng kiếp này có liên quan gì đến kiếp trước không?

Tin mới nhận

Cảm niệm Phật Đản

Tình yêu lứa đôi dưới góc nhìn Phật giáo

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Ý nghĩa bước sen thứ bảy: Quả vị Phật

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

9 ân Đức Phật

Học Phật tâm Phật

Hiểu đúng về Đức Phật

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Thập Trụ Bồ Tát

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Tin mới nhận

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Giải Thích Trung Luận – Các Giải Thích Mở Đầu – Bài 1

Diệt Ngay Lục Tặc Ngoài Đời

Thay đổi suy nghĩ, thay đổi cuộc đời

Giới Trẻ Châu Á Cần Một Phật Giáo Tươi Mới

“Học Phật càng lâu, rời Phật càng xa” có đúng không?

Từ Bi Trong Hành Động (Video)

Tại sao chúng ta phải ngồi thiền

Kinh Vu Lan Âm hán và Việt dịch từ bản khắc gỗ Càn Long

Vài mẩu chuyện thiền

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Nhập Bồ Tát Đạo

Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 6 )

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Hãy để cho người khác được tự tại

Tiếng Nói Của Mặt Trời Cư Sĩ Liên Hoa

Phật giáo và quyền của động vật

Nhân Tết Nhi đồng Việt Nam: Suy tư hướng về các thế hệ tương lai

Suy Nghĩ Về Hướng Giáo Dục Đạo Phật Cho Tuổi Trẻ – Tt Thích Tuệ Sỹ

Con đường tu chứng

Tin mới nhận

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 220)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 3)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 177)

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Kinh Đại Phước Đức

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Tâm đặt sai hướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Tin mới nhận

Phản tỉnh – Hổ thẹn – Sám hối.

Mê ở Ta Bà, Sực Nhớ Quê Hương Là Cực Lạc

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

Thi Hóa Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 38)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 248)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Khuyên Người Niệm Phật Tập 1

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 265)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese