PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời tán thán Đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Không phải chính Đức Phật đã giải thoát con người, nhưng Ngài dạy họ tự giải thoát cho chính mình bởi sự thức tỉnh của những lời dạy phát sinh từ ánh sáng trí tuệ của chính họ
  2. Đức Phật đã đem ánh đạo vàng đến cho nhân loại.
  3. Nơi Đức Phật ta thấy rõ ràng là con người giản dị, có lòng nhiệt thành, một mình tự lực phát huy ánh sáng tươi đẹp, một nhân vật sống thực, một con người như mọi người, chứ không phải một nhân vật thần thoại ẩn hiện trong nhiều truyện hoang đường. Ngài cũng ban cho nhân loại lời khuyên bảo có tánh cách phổ thông, nhiều quan niệm tân tiến và đạo đức của thế hệ tân thời đều tương hợp với giáo lý ấy
  4. ”Bằng đức hy sinh rộng lớn của Ngài, và bằng phẩm hạnh thanh tịnh vô nhiễm của đời Ngài, Ngài đã ghi tạc lên trên Ấn Độ giáo những dấu vết không bao giờ phai mờ, và đối với bậc thầy vĩ đại ấy, Ấn Độ giáo còn mang một mối nợ phải được tri ân muôn đời”.

Không phải chính Đức Phật đã giải thoát con người, nhưng Ngài dạy họ tự giải thoát cho chính mình bởi sự thức tỉnh của những lời dạy phát sinh từ ánh sáng trí tuệ của chính họ

 > Tôn kính bậc đáng kính – Đức Phật là phúc lành vô lượng

Họ bắt đầu làm lễ trà tỳ (lễ hỏa thiêu) cho Đức Phật và đúng như lời dạy của Phật, họ đem nhục thân Xá lợi chia thành 8 phần cho 8 vị Quốc vương lớn ở Ấn Độ.

Có một điều khá tế nhị là sau khi Đức Phật nhập diệt, Ngài đại đệ tử Ca Diếp đã triệu tập 500 vị đại A la hán để cùng nhau kết tập pháp thân Xá lợi của Phật. Đó là bộ tam kinh: Kinh Tạng, Luật Tạng và Luận Tạng, mà không quan tâm, để mặc cho đệ tử phàm phu tranh nhau lấy nhục thân Xá Lợi của Phật. Vậy chúng ta có thể thấy, nhục thân Xá Lợi chỉ có kẻ phàm phu mới quan trọng, còn bậc Thánh lại không quan tâm bởi vì đối với họ giải thoát sinh tử mới là điều tối thượng.

Không Phải Chính Đức Phật Đã Giải Thoát Con Người, Nhưng Ngài Dạy Họ Tự Giải Thoát Cho Chính Mình Bởi Sự Thức Tỉnh Của Những Lời Dạy Phát Sinh Từ Ánh Sáng Trí Tuệ Của Chính Họ

Không phải chính Đức Phật đã giải thoát con người, nhưng Ngài dạy họ tự giải thoát cho chính mình bởi sự thức tỉnh của những lời dạy phát sinh từ ánh sáng trí tuệ của chính họ

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Đức Phật đã đem ánh đạo vàng đến cho nhân loại, nhưng cuộc đời của Ngài có thể tóm gọn một cách giản dị như sau:

– Ra đời bên cạnh một gốc cây

–  Thành đạo bên cạnh một thân cây

– Và lìa đời ở giữa hai nhánh cây.

Cuối cùng chúng tôi xin trích dẫn lời ca ngợi Đức Phật của học giả H. G. Wells như sau:

“Nơi Đức Phật ta thấy rõ ràng là con người giản dị, có lòng nhiệt thành, một mình tự lực phát huy ánh sáng tươi đẹp, một nhân vật sống thực, một con người như mọi người, chứ không phải một nhân vật thần thoại ẩn hiện trong nhiều truyện hoang đường. Ngài cũng ban cho nhân loại lời khuyên bảo có tánh cách phổ thông, nhiều quan niệm tân tiến và đạo đức của thế hệ tân thời đều tương hợp với giáo lý ấy”.

Đức Phật Đã Đem Ánh Đạo Vàng Đến Cho Nhân Loại.

Đức Phật đã đem ánh đạo vàng đến cho nhân loại.

Lời dạy của Đức Phật về dấu ấn ‘Đản sinh’

Đại Đức Sri Radhakrishman thì nói rằng:

“Nơi Đức Phật Thích Ca chúng ta nhận thấy một tinh hoa toàn thiện của người Đông phương, và ảnh hưởng của Ngài trong tư tưởng và đời sống nhân loại là một kỳ công hy hữu cho đến nay không thua kém ảnh hưởng của bất cứ một vị giáo chủ nào trong lịch sử. Mọi người đều sùng kính, tôn Ngài là người đã dựng lên một hệ thống tôn giáo vô cùng thâm cao huyền diệu. Ngài thuộc về lịch sử tư tưởng thế giới, Ngài còn là kết tinh của người thiện trí. Đứng về phương diện trí thức thuần túy, đạo đức trang nghiêm và tinh thần minh mẫn, chắc chắn Ngài là một trong những vĩ nhân cao thượng nhất của lịch sử”.

 Thêm nữa, chính ông Nehru nói rằng:

“Nếu bất kỳ vấn đề nào phải được xem xét, thì vấn đề ấy phải được xem xét một cách hài hòa an lạc và dân chủ như phương pháp mà Đức Phật đã dạy”. Và ông nói thêm:”Có lẽ không thời điểm nào trong lịch sử của nhân loại mà thông điệp về hòa bình của Ngài lại cần thiết hơn cho nhân loại đang khổ đau và điên cuồng như thế giới hiện nay”.

Một học giả Hồi giáo Abdul Atahiya nói rằng:” Đức Phật không phải là tài sản riêng cho giới Phật tử. Ngài là tài sản của toàn thể nhân loại. Giáo pháp của Ngài dành cho tất cả mọi người. Mọi tôn giáo, được ra đời sau Đức Phật, đã mượn nhiều ý tưởng hay đẹp từ Đức Phật”.

Nơi Đức Phật Ta Thấy Rõ Ràng Là Con Người Giản Dị, Có Lòng Nhiệt Thành, Một Mình Tự Lực Phát Huy Ánh Sáng Tươi Đẹp, Một Nhân Vật Sống Thực, Một Con Người Như Mọi Người, Chứ Không Phải Một Nhân Vật Thần Thoại Ẩn Hiện Trong Nhiều Truyện Hoang Đường. Ngài Cũng Ban Cho Nhân Loại Lời Khuyên Bảo Có Tánh Cách Phổ Thông, Nhiều Quan Niệm Tân Tiến Và Đạo Đức Của Thế Hệ Tân Thời Đều Tương Hợp Với Giáo Lý Ấy

Nơi Đức Phật ta thấy rõ ràng là con người giản dị, có lòng nhiệt thành, một mình tự lực phát huy ánh sáng tươi đẹp, một nhân vật sống thực, một con người như mọi người, chứ không phải một nhân vật thần thoại ẩn hiện trong nhiều truyện hoang đường. Ngài cũng ban cho nhân loại lời khuyên bảo có tánh cách phổ thông, nhiều quan niệm tân tiến và đạo đức của thế hệ tân thời đều tương hợp với giáo lý ấy

Đại nguyện lực của Đức Phật A Di Đà đối với chúng sinh cõi Sa bà

Nhà đại văn hào Aldous Huxley nói rằng:”Duy nhất trong tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới, Phật giáo tiến hành trên con đường của mình mà không gây sát hại, hành hạ, cấm đoán, kiểm duyệt hoặc tìm tòi soi bói”.

Chính Gandhi tán thán Đức Phật: ”Bằng đức hy sinh rộng lớn của Ngài, và bằng phẩm hạnh thanh tịnh vô nhiễm của đời Ngài, Ngài đã ghi tạc lên trên Ấn Độ giáo những dấu vết không bao giờ phai mờ, và đối với bậc thầy vĩ đại ấy, Ấn Độ giáo còn mang một mối nợ phải được tri ân muôn đời”.

Ngay cả nhà bác học Albert Einstein cũng nói: ”Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo của hoàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học.Tôn giáo ấy phải bao quát cả hai phương diện tự nhiên và siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó. Nếu có một tôn giáo nào đương đầu với các nhu cầu của khoa học hiện đại thì đó là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo cũng không cần từ bỏ những quan điểm của mình để xu hướng theo khoa học, vì Phật giáo bao hàm cả khoa học cũng như vượt qua khỏi khoa học”.

”Bằng Đức Hy Sinh Rộng Lớn Của Ngài, Và Bằng Phẩm Hạnh Thanh Tịnh Vô Nhiễm Của Đời Ngài, Ngài Đã Ghi Tạc Lên Trên Ấn Độ Giáo Những Dấu Vết Không Bao Giờ Phai Mờ, Và Đối Với Bậc Thầy Vĩ Đại Ấy, Ấn Độ Giáo Còn Mang Một Mối Nợ Phải Được Tri Ân Muôn Đời”.

”Bằng đức hy sinh rộng lớn của Ngài, và bằng phẩm hạnh thanh tịnh vô nhiễm của đời Ngài, Ngài đã ghi tạc lên trên Ấn Độ giáo những dấu vết không bao giờ phai mờ, và đối với bậc thầy vĩ đại ấy, Ấn Độ giáo còn mang một mối nợ phải được tri ân muôn đời”.

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Một triết gia người Uc là Schopenhauer phát biểu rằng: ”Phật giáo là một tôn giáo cao cả nhất và là một trong những tia sáng vĩ đại nhất không chỉ riêng cho Châu Á mà cho khắp toàn cầu”.

Và sau đây chúng ta hãy nghe tiến sĩ Edward Conze nói về Phật giáo: ”Tất cả mọi người sống ở Á Châu đều có thể hảnh diện về một tôn giáo không những có trước tôn giáo Tây phương cả hơn 500 năm mà còn có thể bành trướng và duy trì mà không cần dùng đến bạo lực và không hề bị oen ố bởi những cuộc chiến tranh tôn giáo và thánh chiến”.

Sau hết Tiến sĩ Oldenburg, một học giả người Đức: ”Không phải chính Đức Phật đã giải thoát con người, nhưng Ngài dạy họ tự giải thoát cho chính mình bởi sự thức tỉnh của những lời dạy phát sinh từ ánh sáng trí tuệ của chính họ”. 

Xem thêm video: Lợi ích của giới luật:

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Happy Book Hạnh Phúc Mỗi Ngày

Happy book hạnh phúc mỗi ngày

HAPPY BOOK HẠNH PHÚC MỖI NGÀY cuốn sách lỳ xì rất ý nghĩa nhân Tết Sách 2016 Thiện Đức Nguyễn...

Mười Bài Giảng Về Thiền Vipassana

Mười Bài Giảng về Thiền Vipassana

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sơ quát về “bình thường tâm thị đạo”qua duy thức học

SƠ QUÁT VỀ “BÌNH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO”QUA  DUY THỨC HỌC Khánh Hoàng   Trong Ngũ Đăng Hội Nguyên có...

Phúc – Họa Ở Đời

Phúc – Họa Ở Đời

"Phúc là phải do tu mà có. Phúc thì nên tích mà không nên tán. Phúc không tích thêm mà...

Về Bài Pháp Đầu Tiên Của Đức Phật

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Khi hiểu được rằng mọi việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, khi tin vào luật nhân quả và...

Bài Học “Nhẫn Nhục” Trong Hành Trình Tâm Linh

Bài học “nhẫn nhục” trong hành trình tâm linh

BÀI HỌC “NHẪN NHỤC” TRONGHÀNH TRÌNH TÂM LINH   1.- LẬP CHÍ NGUYỆN CAO RỘNG   Học Phật là một...

Bồ Đề Tâm

Bồ Đề Tâm

BỒ ĐỀ TÂM Ni Trưởng Tenzin Palmo Lược dịch: Thích Nữ Giác Anh Giảng tại: Pháp Bảo Tự Viện Sáng thứ năm 23.10.2014  ...

Quả Báo Hủy Báng Phật Thánh

Quả Báo Hủy Báng Phật Thánh

QUẢ BÁO HỦY BÁNG PHẬT THÁNHQuảng Tánh   Hủy báng Phật Thánh chịu quả báo nặng - Tranh PGNN Cuộc...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 23)

 Thứ hai: “Đắc bất hoại quyến thuộc, vô năng phá cố”.Quả báo này, tôi nghĩ bất luận là xưa nay,...

Giúp Người Vừa Mới Qua Đời

GIÚP NGƯỜI VỪA MỚI QUA ĐỜI Toàn Không (Tạp A Hàm quyển 2 Kinh 638 trang 606, 607; Vấn Đề Sinh...

Tổ Đình Sắc Tứ Liên Hoa

Tổ Đình Sắc Tứ Liên Hoa

         Tổ Đình Sắc Tứ Liên Hoa Tự, thường được gọi là chùa Liên Hoa, tọa lạc...

Cơn Ác Mộng Của Người Già Trong Viện Dưỡng Lão

Cơn ác mộng của người già trong viện dưỡng lão

CƠN ÁC MỘNG CỦA NGƯỜI GIÀ TRONG VIỆN DƯỠNG LÃOTrịnh Thanh Thuỷ Ai cũng ao ước « ra đi »...

An – Siêu Bất Nhị

An – siêu bất nhị

Ai cũng có cha mẹ, và cuối cùng thì dẫu duyên nghiệp thế nào, con cái có trọn hiếu hay...

Thái Độ Tâm Linh Của Đạo Phật

Thái độ tâm linh của Đạo Phật

THÁI ĐỘ TÂM LINH CỦA ĐẠO PHẬT Tỳ-kheo THÍCH MINH CHÂUBài diễn thuyết tại Đại Học Văn khoa Sài Gòn...

Tây Tạng: Đòn Mới Của Mỹ Nhắm Vào Các Lợi Ích Cốt Lõi Của Trung Quốc

Tây Tạng: Đòn mới của Mỹ nhắm vào các lợi ích cốt lõi của Trung Quốc

Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, mũi tấn công của Mỹ xuất phát từ cả hành pháp lẫn...

Happy book hạnh phúc mỗi ngày

Mười Bài Giảng về Thiền Vipassana

Sơ quát về “bình thường tâm thị đạo”qua duy thức học

Phúc – Họa Ở Đời

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Bài học “nhẫn nhục” trong hành trình tâm linh

Bồ Đề Tâm

Quả Báo Hủy Báng Phật Thánh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 23)

Giúp Người Vừa Mới Qua Đời

Tổ Đình Sắc Tứ Liên Hoa

Cơn ác mộng của người già trong viện dưỡng lão

An – siêu bất nhị

Thái độ tâm linh của Đạo Phật

Tây Tạng: Đòn mới của Mỹ nhắm vào các lợi ích cốt lõi của Trung Quốc

Tin mới nhận

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Bụt trong con sinh chưa?

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

Tri túc thường lạc

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Đức Phật là ai? (phần 1)

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Con đường an vui

Thư Ngỏ Xây Dựng Chùa Hương Sen

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Chiếc hộp bí ẩn đựng hài cốt hỏa táng của Đức Phật

Xây chùa và xây đạo tràng

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Chùa Giác Linh

Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nước

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Tin mới nhận

Bốn pháp giải thoát

Ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai…đều là mộng

Tổng Quan Về Các Hệ Thống Triết Học Ấn Độ

Nỗi Sợ Muôn Thuở

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Cái Nhìn Về Âm Nhạc

Một thông bạch lạ đời

Tôi tìm tôi trong Phật

Ngọn đuốc minh triết trên đường tìm Đạo (chân lí)

Quét sạch phiền não

Đạo Từ Của Trưởng Lão Hòa Hòa Thượng Thích Chơn Thành (song ngữ)

Kinh Malunkyaputta và Giáo Pháp Ngắn Gọn

Kinh buông bỏ nắm bắt

Hoằng Pháp Đến Vùng Sâu Vùng Xa

Bát Nhã & Tánh Không | Prajna & Emptiness (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Đắc đạo – thành Phật theo kinh luận Bắc truyền

Tánh Không

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Pháp Ngữ Của Hòa Thượng Tịnh Không

Trầm Tư Về Ngày Phật Thành Đạo – Thích Nữ Giới Hương

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Bắt chước tổ tiên ăn nhanh

Kinh Anan vấn Phật sự cát hung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Rải Tâm Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 50)

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Tam Pháp Ấn, Giáo Lý Đặc Trưng Trong Đạo Phật

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

Kinh Pháp Cú Song Ngữ Chú Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Audio Book Kinh Kim Cang

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Tin mới nhận

Pháp Nhĩ Như Thị

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 39)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 10)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 1

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Tia Sáng Từ Bảo Tháp Phù Thi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 30)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.