PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Tấm gương “Thiểu dục tri túc” của cụ bà 83 tuổi
  2. Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) – người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.
  3. Theo cụ Mơ, có làm thì mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.
    1. Lời Phật dạy về “Thiểu dục tri túc”
  4. Đức Phật có dạy: “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.
  5. Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra thì phiền não xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải tìm mọi cách để có tiền.

Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) – người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm và lời dạy của Đức Phật về “Thiểu dục tri túc”.

 >>Phật pháp và cuộc sống

Tấm gương “Thiểu dục tri túc” của cụ bà 83 tuổi

Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) – người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.

Câu Chuyện Về Cụ Bà Hơn 80 Tuổi Đỗ Thị Mơ (83 Tuổi, Trú Tại Thôn Lương Thiện, Xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) - Người Viết Đơn Xin Thoát Nghèo Khiến Cho Nhiều Người Chúng Ta Phải Suy Ngẫm.

Câu chuyện về cụ bà hơn 80 tuổi Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa) – người viết đơn xin thoát nghèo khiến cho nhiều người chúng ta phải suy ngẫm.

Được biết, hàng ngày cụ Mơ tự nuôi gà, chăm sóc vườn tược và bán rau ở ngoài chợ để kiếm tiền chi tiêu, sinh hoạt. Cụ mơ cho biết,mình xin ra khỏi hộ nghèo là tự nguyện chứ không có thắc mắc gì về chế độ, chính sách.

Cụ Mơ kể, năm 1987, chồng cụ qua đời, một mình cụ ở vậy nuôi 11 người con (10 người con đẻ và 1 người con nuôi) mà không đi bước nữa.

Lí do cụ Mơ xin ra khỏi hộ nghèo rất đơn giản: “Bản thân mình đang giúp được cho nhiều hoàn cảnh khó khăn khác, không hà cớ gì lại ghi danh hộ nghèo, là gánh nặng cho chính quyền, cho Đảng và Nhà nước”.

Theo Cụ Mơ, Có Làm Thì Mới Có Ăn Nên Cụ Không Trông Chờ Ỷ Lại Vào Ai Và Quyết Định Xin Ra Khỏi Hộ Nghèo Của Cụ Là Không Thay Đổi. Tấm Gương Nghị Lực Của Cụ Mơ Và Đặc Biệt Là Sự Tự Trọng, Quan Niệm “Thiểu Dục Tri Túc” Của Cụ Khiến Hàng Triệu Người Xem Phải Xúc Động.

Theo cụ Mơ, có làm thì mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.

Cụ xin thoát nghèo là bởi cụ thấy mình không còn nghèo. Hiện tại, cụ Mơ đang sống trong một căn nhà cấp 4 rộng chừng 20m2, ở thôn Lương Thiện (xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa).

Về cuộc sống vật chất, cụ tư lo được cái ăn cái mặc cho mình, không cần phải nhờ con cháu thì hà cớ gì phải cần đến sự trợ giúp của Nhà nước. Ngoài ra, dù sống một mình, nhưng cụ có con cháu đàng hoàng chứ đâu phải là người già neo đơn, nên cũng không muốn hưởng tiền chính sách mà muốn dành suất đó cho những người khó khăn hơn.

Theo cụ Mơ, có làm thì mới có ăn nên cụ không trông chờ ỷ lại vào ai và quyết định xin ra khỏi hộ nghèo của cụ là không thay đổi. Tấm gương nghị lực của cụ Mơ và đặc biệt là sự tự trọng, quan niệm “thiểu dục tri túc” của cụ khiến hàng triệu người xem phải xúc động.

Lời Phật dạy về “Thiểu dục tri túc”

Trong tất cả các Kinh, Đức Phật đều cho rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nỗi khổ là do tham lam. Vì thế, Người đã dạy phương pháp đối trị lòng tham chính là sống theo hạnh “Thiểu dục tri túc”.

Thiểu dục tri túc nghĩa là giảm bớt ham muốn và biết đủ. Ở xã hội hiện đại, con người không ngừng nỗ lực và vươn lên để đạt được những thành công cũng như là thỏa mãn được đời sống vật chất đầy đủ, thì hạnh sống biết đủ có vẻ làm kiềm chế đi sự cầu tiến của một người. Đây là cách hiểu còn quá nông cạn, đi lệch hướng với lời dạy của Đức Phật.

Đức Phật Có Dạy: “Này Các Tỳ Kheo, Hai Cực Đoan Này Người Xuất Gia Không Nên Thực Hành”. Đó Là: Chuyên Tâm Tham Đắm Dục Lạc Thấp Hèn, Không Xứng Đáng Và Không Ích Lợi; Chuyên Tâm Khổ Hạnh, Gây Khổ Đau, Không Xứng Đáng Và Không Ích Lợi.

Đức Phật có dạy: “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.

Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Bể kia dễ lấp, túi tham khó đầy”, để chỉ rằng lòng tham con người là vô hạn. Chính vì lòng tham đó mà chúng ta không tìm được hạnh phúc ngay trong cuộc sống này cũng như sản sinh ra nhiều hệ lụy của xã hội bằng những tệ nạn đầy nguy hiểm. Nhu cầu ở con người không có điểm dừng, đói thì muốn no, no thì muốn ngon, ngon thì món ăn lạ, độc đáo,…Chính vì cứ mãi theo những nhu cầu này mà gây nên sự phiền não.

Đức Phật có dạy:  “Này các Tỳ kheo, hai cực đoan này người xuất gia không nên thực hành”. Đó là: Chuyên tâm tham đắm dục lạc thấp hèn, không xứng đáng và không ích lợi; Chuyên tâm khổ hạnh, gây khổ đau, không xứng đáng và không ích lợi.

Lối sống ép thân, khổ hạnh Đức Phật không muốn chúng ta phải đi theo. Và ngược lại lối sống quá tham đắm vào dục lạc là nguyên nhân của sự khổ. Chúng ta thường khổ vì tiền bạc, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống và ngủ nghỉ.

Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra thì phiền não xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải tìm mọi cách để có tiền.

Không có tiền thì chúng ta cảm thấy bế tắc, khó chịu và tuyệt vọng. Khi không có nhan sắc, chúng ta thường đau khổ, tủi thân, đố kỵ. Luôn muốn mình nổi trội, đẹp hơn người. Khi không có địa vị, danh vọng, chúng ta lại đi tìm mọi cách để đạt được, bày mưu tính kế để hãm hại, đạp đổ người khác để mình có được vị trí cao trong xã hội. Ngày đêm mưu tính, lo sợ khiến chúng ta không có được một giây phút thanh thản thật sự.

Khi những món ăn không ngon, chúng ta lại khó chịu, bỏ ăn và buồn phiền. Lúc nào cũng muốn được ăn ngon, ăn nhiều. Và khi ngủ không đủ giấc, chúng ta sinh ra sự cáu gắt, khó chịu. Luôn muốn được ngủ kỹ, ngủ nhiều.

Vì sao chúng ta lại rơi vào điều này? Vì chúng ta đang là nô lệ của lòng tham, bị lòng tham điều khiển và khống chế nên gây ra bao khổ não vì không đáp ứng được những mong muốn của nó.

Khi Không Có Đủ Tiền Để Đáp Ứng Những Nhu Cầu Của Bản Thân Đặt Ra Thì Phiền Não Xuất Hiện. Nó Khiến Chúng Ta Phải Tìm Mọi Cách Để Có Tiền.

Khi không có đủ tiền để đáp ứng những nhu cầu của bản thân đặt ra thì phiền não xuất hiện. Nó khiến chúng ta phải tìm mọi cách để có tiền.

Trong kinh Thuỷ Sám có câu: “Người biết đủ tuy nằm dưới đất vẫn lấy làm an vui, người không biết đủ dù ở thiên đường cũng không vừa ý”. Đó là lý do vì sao nhiều người giàu nhưng vẫn không tìm được hạnh phúc, người nghèo lại có được hạnh phúc tràn đầy. Ta thấy rằng, thiếu thốn hay đầy đủ không phải phụ thuộc vào vật chất, mà nó phụ thuộc vào tư tưởng hay cách suy nghĩ của chúng ta.

Đây là lý do vì sao Đức Phật dạy hạnh thiểu dục tri túc cho người Phật Tử. Thiểu dục tri túc không kiềm hãm sự phát triển của bất kỳ ai, cách sống này là để đối trị với lòng tham không đáy, lòng tham gây ra phiền não không có điểm dừng mà chúng ta, những con người hiện đại đang bị vướng phải. Thiểu dục tri túc là môt sắc thái tâm lý sống.

Câu chuyện đơn sơ của cụ bà xin được thoát nghèo hàm chứa cả những triết lý sống, những bài học đạo đức và toát lên những giá trị nhân văn khiến mỗi người chúng ta ai cũng phải suy nghĩ thêm về sự biết đủ, sự hy sinh, cống hiến, nghĩa vụ của cá nhân đối với cộng đồng và cho chính gia đình mình.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Cải Cách Phật Giáo – Vai Trò Tăng Ni – Tt. Thích Nhật Từ

Cải cách Phật giáo – Vai trò Tăng Ni – TT. Thích Nhật Từ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cư Sĩ. Ts Nguyễn Mạnh Hùng: “Làm Gì Mà Lợi Cho Mình, Cho Người Cho Xã Hội Thì Làm”

Cư sĩ. TS Nguyễn Mạnh Hùng: “Làm gì mà lợi cho mình, cho người cho xã hội thì làm”

Chiều muộn, TS Nguyễn Mạnh Hùng (Thái Hà Books) cùng hai trợ lý đợi tôi ở quán cafe dưới chân...

Tiếp Nhận Những Gì Có Mặt

Tiếp nhận những gì có mặt

Mấy năm trước đây, tôi và Joseph Goldstein có đi sang Calcutta để thăm một trong những vị thầy của...

Khoa Học Phương Tây Và Triết Học Phương Đông

Khoa Học Phương Tây Và Triết Học Phương Đông

KHOA HỌC PHƯƠNG TÂY VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG: THỰC THỂ VÀ VÔ TỰ TÍNH TS. Kiều Tiến Dũng Cho...

Phiền Não: Buông Xả Chứ Không Buông Bỏ

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Cuộc sống mỗi con người chỉ tồn tại như trong một hơi thở vậy tại sao chúng ta cứ để...

Tứ Diệu Đế, 3 Chuyển 12 Hành

Tứ Diệu Đế, 3 Chuyển 12 Hành

TỨ DIỆU ĐẾ, 3 CHUYỂN 12 HÀNH Thích Nữ Hằng Như   NGUỒN GỐC Ni sư Thích Nữ Hằng Như...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 30) Pháp Sư Tịnh Không   “THỈNH CHUYỂN PHÁP LUÂN” Vì sao công...

Du Già Bồ Tát Giới Bổn – Di Lặc Bồ Tát Tuyên Thuyết

DU GIÀ BỒ TÁT GIỚI BỔNDi Lặc Bồ tát tuyên thuyếtTam Tạng Pháp Sư Huyền Tráng phụng chiếu dịch Hán...

Tìm Hiểu Trung Luận

Tìm Hiểu Trung Luận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tài Hùng Biện Xuất Chúng Của Tôn Giả Sư Tử

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Tôn giả Sư Tử (Aryasimha), sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 880 năm. Thuở nhỏ Ngài rất thông minh,...

Tư Tưởng Tính Không Trong Kinh Kim Cương

A. DẪN NHẬP B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ TƯ TƯỞNG TÍNH KHÔNG 1. Tư tưởng Không trong...

Tứ Trọng Ân Theo Quan Điểm Đạo Phật

Tứ Trọng Ân Theo Quan Điểm Đạo Phật

TỨ TRỌNG ÂN THEO QUAN ĐIỂM ĐẠO PHẬT Thích Đạt Ma Phổ Giác   Với truyền thống tốt đạo đẹp...

Mùa Xuân Nghĩ Về Công Án Chiếc Dép Tổ Sư

Mùa Xuân Nghĩ Về Công Án Chiếc Dép Tổ Sư

MÙA XUÂN NGHĨ VỀ CÔNG ÁN CHIẾC DÉP TỔ SƯThích Thanh Tâm Mùa xuân là dịp để trở về, dừng...

Sanh Tử Sự Đại

Sanh tử sự đại

Thiền sư Động Sơn Lương Giới Thiền sư Lương Giới, Tổ của tông Tào Động ở Trung Hoa. Khi đi...

Luận Thích Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cải cách Phật giáo – Vai trò Tăng Ni – TT. Thích Nhật Từ

Cư sĩ. TS Nguyễn Mạnh Hùng: “Làm gì mà lợi cho mình, cho người cho xã hội thì làm”

Tiếp nhận những gì có mặt

Khoa Học Phương Tây Và Triết Học Phương Đông

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Tứ Diệu Đế, 3 Chuyển 12 Hành

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Du Già Bồ Tát Giới Bổn – Di Lặc Bồ Tát Tuyên Thuyết

Tìm Hiểu Trung Luận

Tài hùng biện xuất chúng của Tôn giả Sư Tử

Tư Tưởng Tính Không Trong Kinh Kim Cương

Tứ Trọng Ân Theo Quan Điểm Đạo Phật

Mùa Xuân Nghĩ Về Công Án Chiếc Dép Tổ Sư

Sanh tử sự đại

Luận Thích Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tin mới nhận

Chùa Vĩnh Phúc an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Chùa Long Phước, 34 Ấp Long An,thị Trấn Cái Tắc, Huyện Châu Thành A,tỉnh Hậu Giang

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Làm sao để biết kinh nào do chính Đức Phật thuyết giảng?

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Phật dạy cách buông bỏ mọi phiền não

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Tình yêu của Phật

Phật ở đâu?

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Để có một tình yêu đích thực bạn trẻ nên lưu ý bốn điều sau

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Lời Phật dạy về chữ Nhẫn

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Cư Trần Lạc Đạo Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Món Quà Sinh Nhật Dâng Mẹ

Tự Do Đầu Tiên Và Cuối Cùng

Quay đầu tức cố hương

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 82)

Thứ Ba 24 Tháng Giêng 2012 “Kỹ Nghệ” Từ Thiện Của Mỹ – Nguyễn Xuân Nghĩa / Thanh Hà

Phương tiện thiện xảo

Hà Nội: Âu Lạc Với Đại Tiệc Chay Vesak 2008

Hạnh xả

Câu Chuyện Về Barlaam Và Joasaph Hay Một Sự Trùng Hợp Lạ Lùng Giữa Các Tôn Giáo – Hoang Phong

Trụ Xứ

Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện Ác

Đức Phật đã dạy những gì?

Sân hận tàn phá dung nhan

Hướng Dẫn Thiền Ānāpānasati Cho Người Mới Bắt Đầu

Đức Phật Nói Về Sự Cúng Thí Tổ Tiên Và Ngạ Qủy

Ta Nghe Mùa Xuân Hát

Ý Nghĩa “Duy Ngã Độc Tôn”

Lễ Bổ Nhiệm Trụ Trì Và Động Thổ – Khởi Công Xây Dựng Chùa Tây Thiên Thăng Long Cổ Tự

Tin mới nhận

62 loại Tà kiến

Pháp Hoa Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 243)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Tâm không điều phục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 42)

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

Kinh Dhammika

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 192)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Tin mới nhận

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 14)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Ý Nghĩa Chính Chư Phật An Lập Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Thế Giới Cực Lạc – Phân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Một Cách “Ý Trì” Dễ Đến Kết Quả “Nhất Niệm Bất Loạn” Để Đi Đến “Nhất Tâm Bất Loạn”

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese