PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Khi Thế Tôn thuyết pháp ở đời thì mình đang bị đày ải, trầm luân nơi địa ngục (1), ngạ quỷ (2), súc sanh (3), hoặc tiêu diêu nơi cõi trời Trường Thọ (4), hoặc sống nơi biên giới (5), hoặc sống ở trung tâm đất nước mà bị tật nguyền (6), hoặc bị tà kiến chướng ngại (7); hoặc gặp thời không có Chánh pháp (8) nên không thấy nghe Phật pháp. Rơi vào tám trường hợp ấy Thế Tôn gọi là tám nạn.
  2. Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.
  3. Nếu biết phát huy chánh kiến, tin sâu nhân duyên quả, thâm tín với các bậc chân tu thành tựu giải thoát để nỗ lực thực hành giáo pháp thì chúng ta sẽ có cơ hội thành tựu phạm hạnh, đạt đến Niết-bàn.

Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.

 > Quả vị tu hành của người cư sĩ

Khi Thế Tôn thuyết pháp ở đời thì mình đang bị đày ải, trầm luân nơi địa ngục (1), ngạ quỷ (2), súc sanh (3), hoặc tiêu diêu nơi cõi trời Trường Thọ (4), hoặc sống nơi biên giới (5), hoặc sống ở trung tâm đất nước mà bị tật nguyền (6), hoặc bị tà kiến chướng ngại (7); hoặc gặp thời không có Chánh pháp (8) nên không thấy nghe Phật pháp. Rơi vào tám trường hợp ấy Thế Tôn gọi là tám nạn.

“Một thời Phật ở một nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.

Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Người phàm phu không nghe, không biết thời tiết thuyết pháp. Tỳ-kheo nên biết! Có tám thời không được nghe pháp, người không được tu hành. Thế nào là tám?

Khi Thế Tôn Thuyết Pháp Ở Đời Thì Mình Đang Bị Đày Ải, Trầm Luân Nơi Địa Ngục (1), Ngạ Quỷ (2), Súc Sanh (3), Hoặc Tiêu Diêu Nơi Cõi Trời Trường Thọ (4), Hoặc Sống Nơi Biên Giới (5), Hoặc Sống Ở Trung Tâm Đất Nước Mà Bị Tật Nguyền (6), Hoặc Bị Tà Kiến Chướng Ngại (7); Hoặc Gặp Thời Không Có Chánh Pháp (8) Nên Không Thấy Nghe Phật Pháp. Rơi Vào Tám Trường Hợp Ấy Thế Tôn Gọi Là Tám Nạn.

Khi Thế Tôn thuyết pháp ở đời thì mình đang bị đày ải, trầm luân nơi địa ngục (1), ngạ quỷ (2), súc sanh (3), hoặc tiêu diêu nơi cõi trời Trường Thọ (4), hoặc sống nơi biên giới (5), hoặc sống ở trung tâm đất nước mà bị tật nguyền (6), hoặc bị tà kiến chướng ngại (7); hoặc gặp thời không có Chánh pháp (8) nên không thấy nghe Phật pháp. Rơi vào tám trường hợp ấy Thế Tôn gọi là tám nạn.

– Nếu lúc Như Lai xuất hiện ở đời, diễn nói giáo pháp rộng rãi được đến Niết-bàn, là việc làm của Như Lai, nhưng chúng sanh này ở trong địa ngục, không nghe, không thấy. Đó là nạn đầu tiên.

– Lại nếu lúc Như Lai xuất hiện ở đời, diễn nói giáo pháp rộng rãi, mà chúng sanh này ở trong loài súc sanh không nghe, không thấy. Đó là nạn thứ hai.

– Lại nữa, lúc Như Lai xuất hiện ở đời, diễn nói giáo pháp rộng rãi, nhưng chúng sanh này ở trong ngạ quỷ, không nghe, không thấy. Đấy là nạn thứ ba.

– Lại nữa, lúc Như Lai xuất hiện ở đời, diễn nói giáo pháp rộng rãi, nhưng chúng sanh này ở cõi trời Trường Thọ không nghe, không thấy. Đó là nạn thứ tư.

– Lại nữa, lúc Như Lai xuất hiện ở đời, diễn nói giáo pháp rộng rãi, nhưng chúng sanh này sống ở biên địa, phỉ báng Hiền Thánh, tạo các tà nghiệp. Đó là nạn thứ năm.

– Lại nữa, lúc Như Lai xuất hiện ở đời, diễn nói giáo pháp rộng rãi đến được Niết-bàn, nhưng chúng sanh này tuy sống ở trung tâm của nước, nhưng sáu căn không đầy đủ, lại cũng không phân biệt được pháp thiện ác. Đó là nạn thứ sáu.

Là Đệ Tử Phật, Được Tu Hành Trong Giáo Pháp Của Như Lai, Đôi Khi Chúng Ta Nghĩ Đó Là Bình Thường Nhưng Kỳ Thực, Được Nương Tựa Tam Bảo Là Có Phước Duyên Lớn. Vì Nếu Thiếu Duyên, Chúng Ta Sẽ Rơi Vào Tám Trường Hợp “Không Được Nghe Pháp, Không Biết Tu Hành”.

Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.

– Lại nữa, lúc Như Lai xuất hiện ở đời, diễn nói giáo pháp rộng rãi đến được Niết-bàn, nhưng chúng sanh này tuy sống ở trung tâm của nước, sáu căn đầy đủ không có khuyết tật, mà tâm thức tà kiến; cho rằng người không thí, người không thọ, cũng không có quả báo thiện ác, không đời này, đời sau, cũng không cha mẹ, đời không có Sa-môn, Bà-la-môn v.v… có thành tựu quả A-la-hán, tự thân chứng được để tự an lạc. Đó là nạn thứ bảy.

– Lại nữa, lúc Như Lai không xuất hiện ở đời, Như Lai cũng không thuyết pháp đưa đến Niết-bàn, tuy chúng sanh này sống ở trung tâm nước, sáu căn đầy đủ, kham nhẫn thọ pháp, thông minh tài cao, nghe pháp hiểu liền, tu hành chánh kiến, biết có vật, có thí, có người thọ, có quả báo thiện ác, có đời này, đời sau, ở đời có Sa-môn, Bà-la-môn v.v… tu chánh kiến chứng được A-la-hán. Đó là nạn thứ tám, chẳng được tu hành Phạm hạnh. Này Tỳ-kheo, đó gọi là tám nạn chẳng được tu hành Phạm hạnh.

Ở đây, này Tỳ-kheo! Có một thời tiết cho người tu hành phạm hạnh. Thế nào là một? Đó là lúc Như Lai xuất hiện ở đời, rộng nói giáo pháp được đến Niết-bàn, và người này sinh ở trung tâm của nước, thế trí biện thông, thấy vật đều rõ biết, tu hành chánh kiến, cũng hay phân biệt các pháp thiện ác, biết có đời này, đời sau, đời có bậc Sa môn, Bà-la-môn tu chánh kiến chứng được A-la-hán. Đó là người phạm hạnh tu hành một pháp được Niết-bàn.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập III, phẩm 42, Bát nạn 1 [trích], VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.82)

Nếu Biết Phát Huy Chánh Kiến, Tin Sâu Nhân Duyên Quả, Thâm Tín Với Các Bậc Chân Tu Thành Tựu Giải Thoát Để Nỗ Lực Thực Hành Giáo Pháp Thì Chúng Ta Sẽ Có Cơ Hội Thành Tựu Phạm Hạnh, Đạt Đến Niết-Bàn.

Nếu biết phát huy chánh kiến, tin sâu nhân duyên quả, thâm tín với các bậc chân tu thành tựu giải thoát để nỗ lực thực hành giáo pháp thì chúng ta sẽ có cơ hội thành tựu phạm hạnh, đạt đến Niết-bàn.

Thế mới biết, hàng đệ tử Phật chúng ta vẫn còn nhiều phước duyên. Dẫu Thế Tôn không còn ở đời nhưng Chánh pháp vẫn lưu truyền, chư Tăng Ni vẫn đang miệt mài hoằng hóa. Nếu biết phát huy chánh kiến, tin sâu nhân duyên quả, thâm tín với các bậc chân tu thành tựu giải thoát để nỗ lực thực hành giáo pháp thì chúng ta sẽ có cơ hội thành tựu phạm hạnh, đạt đến Niết-bàn.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Angulimala – Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ

ANGULIMALA - MỘT CÂU CHUYỆN VỀ SỨC MẠNH CỦA LÒNG TỪ Thích Nguyên Tạng dịch Thuở xa xưa có một...

Một Ngày Sống Theo Lời Phật – Nguyên Cẩn

"Một nhà lãnh đạo giỏi không cần phải cố giành được uy quyền. Không cần phải thi thố uy quyền...Nhà...

Thông Điệp Chúc Mừng Quốc Tế Lễ Vesak Pl. 2564 Dl 2020 Của Thủ Tướng Chính Phủ Canada, Malysia Và Sri Lanka

Thông điệp chúc mừng quốc tế lễ vesak PL. 2564 DL 2020 của thủ tướng chính phủ Canada, Malysia và Sri Lanka

THÔNG ĐIỆP CHÚC MỪNG QUỐC TẾ LỄ VESAK PL. 2564 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CANADA (Prime Minister Trudeau delivers...

7 Hoa Sen Tôn Trí Giữa Dòng Hương – Báo Hiệu Mùa Phật Đản Pl.2566 Đang Về Trên Cố Đô Huế

7 Hoa Sen Tôn Trí Giữa Dòng Hương – Báo Hiệu Mùa Phật Đản Pl.2566 Đang Về Trên Cố Đô Huế

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lòng Bồ Đề

  LÒNG BỒ ĐỀ  Lê Huy Trứ  Tle8464953@aol.com March 23th   2015 Mục Lục  1.  Giới Thiệu. 2.  Trí Tuệ, Tâm...

Tính Không, Tâm Của Đại Bi

TÍNH KHÔNG, TÂM CỦA ĐẠI BI(Tính Không là Tâm của Đại Bi ; Tâm của Đại Bi là Tính Không)Bản...

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

GIỚI THIỆU: BỒ TÁT NĀGĀRJUNA VỚI TƯ TƯỞNG TỊNH ĐỘ*****Phước Nguyên Tín ngưỡng A-di-đà dù đã manh nha và phát triển...

Tu Đạo Thì Không Cầu Bên Ngoài

Tu Đạo Thì Không Cầu Bên Ngoài

TU ĐẠO THÌ KHÔNG CẦU BÊN NGOÀI Hòa Thượng Tuyên Hóa Ai có thể hàng phục được mười tám giới:...

Sn 4.1 Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục

Sn 4.1 Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục

Sn 4.1 -- KAMA SUTTA: KINH VỀ THAM DỤC   Bài kinh này nói rằng cần phải tỉnh thức để xa lìa tham dục. Trước tiên là cần xa lìa tài sản thế...

Lời Phật Dạy Cách Sống Chung Với Người Khó Chịu

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Trong cuộc sống ai cũng có thể đã từng gặp phải những chuyện đau thương, khốn đốn dẫn đến bực...

Em Là Ai ?

Em là ai ?

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chân Như Trong Phật Giáo Phát Triển Và Thiền Tông

Chân Như trong Phật Giáo Phát Triển và Thiền Tông

CHÂN NHƯ TRONG PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN và THIỀN TÔNG Hòa Thượng Thích Thông Triệt ĐẠI CƯƠNG Phương hướng thiết...

Sức Mạnh Của Sự Tha Thứ (Song Ngữ)

Sức Mạnh Của Sự Tha Thứ (song ngữ)

SỨC MẠNH CỦA SỰ THA THỨ Teresa Dumain - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Source-Nguồn: www.canyonranch.com(The Power Of Forgiveness - Teresa...

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (9)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (9)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (9) Tuệ Uyển chuyển ngữ HỎI: Thưa Đức Thánh...

Angulimala – Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ

Một Ngày Sống Theo Lời Phật – Nguyên Cẩn

Thông điệp chúc mừng quốc tế lễ vesak PL. 2564 DL 2020 của thủ tướng chính phủ Canada, Malysia và Sri Lanka

7 Hoa Sen Tôn Trí Giữa Dòng Hương – Báo Hiệu Mùa Phật Đản Pl.2566 Đang Về Trên Cố Đô Huế

Lòng Bồ Đề

Tính Không, Tâm Của Đại Bi

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Tu Đạo Thì Không Cầu Bên Ngoài

Sn 4.1 Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Em là ai ?

Chân Như trong Phật Giáo Phát Triển và Thiền Tông

Sức Mạnh Của Sự Tha Thứ (song ngữ)

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (9)

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

The Self-immolation In Vietnam –

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy – Chết đi về đâu?

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Phật pháp tại thế gian

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Lời Phật dạy sâu sắc về cách làm giàu chân chính

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

Tin mới nhận

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Orgyen Lingpa

Về dự án khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh Lũng Cú, Hà Giang

Xem World Cup 2014

Phật dạy La Hầu La cách thức buông xả

Bảo vệ trái đất

A Cloud Never Dies …

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Ma Và Ngạ Qủy – Ts Huệ Dân

Về Quê Lên Núi Ngủ Chùa – Trần Nhã Thụy

Phật Dạy 8 Pháp Để Sống An Lạc

Ý Niệm Đản Sinh Của Đức Phật Qua Kinh Phổ Diệu (Lalitavistara)

Tìm Hiểu Hệ Thống Bát Nhã Và Chủ Đề Tư Tưởng Của Nó: Tánh Không

Diễn văn Đại Lễ Phật Đản 2019 của HT Thích Thiện Nhơn chủ tịch Hội Đồng Trị Sự Trung Ương Giáo hội

Sống Trong Đại Dương Phật Tánh

Hãy Mở Rộng Cõi Lòng

Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (1902 – 1954)

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Một Số Hình Ảnh Của Hòa Thượng Thích Minh Châu

Có ba sự hưởng thụ không bao giờ thỏa mãn

Tìm Nụ Cười Di Lạc Xứ Cờ Hoa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Dẫn Vào Tâm Kinh Bát-nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 11)

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Giới Thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta)

Giới Thiệu Kinh Duy Ma Cật

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Tìm Hiểu Kinh Mettâ-sutta – Bài Kinh Về Lòng Nhân Ái

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Lời Đức Phật

135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tin mới nhận

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

Sự Mô Tả Tịnh Độ Của Chư Phật Trong Tạng Pāli

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 8)

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 7

Khuyên Người Niệm Phật Tập 4

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Lời Vàng – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 98)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 47)

Cực Lạc Thù Thắng

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Những Bản Văn Căn Bản Của Phật Giáo Tịnh Độ (A Di Đà) Nhật Bản

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.